Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11416:2016 về Sơn nhựa fluor cho kết cấu thép

Số hiệu: TCVN11416:2016 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2016 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Ch tiêu kỹ thuật

Mức

Phương pháp thử

Lớp phủ trung gian của sơn nhựa fluor bảo vệ kết cấu thép

Lớp phủ ngoài cùng ca sơn nhựa fluor bảo vệ kết cấu thép

 

Trạng thái trong thùng chứa

Hỗn hợp đồng nht, không vón cục sau khi trộn vật liệu sơn cơ sở cũng như chất đóng rắn (hoặc sơn phải đồng nhất và không vón cục khi khuấy)

7.4

Thời gian khô (Khô bề mặt), h, không lớn hơn.

 

7.5

+ 23°C

8 - màng đã khô bề mt

+ 5°C

16 - màng đã khô bề mặt

Bề ngoài màng sơn

Bề ngoài của màng sơn bình thường

7.6

Thời gian sống, h, không nhỏ hơn.

5

7.7

Độ tương phản, %

Ít nhất bằng 90 đối với sơn màu trắng và nhạt; ít nhất bng 50 đối với sơn màu đỏ tươi hoặc vàng sáng và ít nhất bằng 80 đối với các màu khác.

7.8

Độ bóng góc 60°, %, không nhỏ hơn

70

7.9

Kh năng phủ lớp sơn khác lên trên

Không có trở ngại khi ph lớp sơn khác lên trên

7.10

Độ bền uốn

Chịu được uốn cong với đường kính 10 mm

7.11

Độ bền va đập (Biến dạng nhanh do tải trọng rơi)

Màng sơn không bị bong tróc, rạn nứt

7.12

Khả năng dính bám giữa các lp

Các lớp thứ nht

Không có sự bt thường

7.13

Các lớp thứ hai

Không có sự bất thường

7.14

Độ bền kiềm

Không có bất thường khi ngâm trong kiềm

7.15

Độ bền axit

Không có bất thường khi ngâm trong axit

7.16

Khả năng chịu m và chu kỳ nóng lạnh

Có khả năng chịu m và chu kỳ nóng lạnh

7.17

Hàm lượng cht không bay hơi trong hỗn hợp sơn, %, không nhỏ hơn

60 cho màu trắng và màu nhạt, 50 cho các màu khác

50 cho màu trắng và màu nhạt, 40 cho các màu khác

7.18

Hàm lượng fluor hòa tan trong dung môi ca vật liệu sơn cơ sở, %, không nhỏ hơn

15

7.19

Thử nghiệm gia tốc

 

Chịu được thử nghiệm gia tốc 2000 h. Không có hiện tượng phồng rộp, bong tróc và nứt gãy trên bề mặt màng sơn. Độ bóng còn lại phải lớn hơn hoặc bằng 80 %

7.20

Thử nghiệm tự nhiên

 

Không có hiện tượng phồng rộp, bong tróc và nứt gãy trên bề mặt màng sơn; t lệ độ bóng còn lại ≥ 60 %; sự khác biệt màu sắc không đáng kể so với mẫu đối chng; và độ phn hóa đạt điểm 1 hoặc 0

7.21

6  Đánh giá mẫu và mẫu đối chứng

Đánh giá mẫu theo bng 2 theo phân nhóm quy định trong 4.1.2 a) của JIS K5600-1-8.

Bảng 2 - Đánh giá mẫu

Danh mục phép thử

Ch tiêu quan sát

Phân nhóm mẫu đối chứng

Loại

Phương pháp tạo mẫu

Mức chất lượng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Màu sắc và độ bóng

Mu sơn đã tạo màng hoặc mẫu sơn lỏng

Mu tha thuận hoặc của nhà sản xuất

Mu tiêu chuẩn

Phẳng, nổi hạt, nhăn, không đồng đều và có lỗ

Th nghiệm gia tốc

Sự thay đổi màu sắc

Mu sơn đã tạo màng hoặc mẫu sơn lỏng

Mầu tha thuận hoặc của nhà sản xuất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phơi mẫu tự nhiên

 

Mu sơn đã tạo màng hoặc mẫu sơn lỏng

Mu thỏa thuận hoặc của nhà sản xuất

Mu tiêu chuẩn

7  Phương pháp thử

Trong trường hợp quy trình thí nghiệm quy định trong tiêu chuẩn này khác với quy định trong JIS K 5600, thì sử dụng tiêu chuẩn này.

7.1  Phương pháp lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu thực hiện theo TCVN 2090:2015 (ISO 15528:2013)1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2  Kiểm tra và chuẩn bị mẫu

Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử theo TCVN 5669:2013 (ISO 1513:2010)2.

7.3  Điều kiện chung để thí nghiệm

a) Nơi thí nghiệm

Điều kiện thí nghiệm chung được quy định như sau:

(1) Việc bo dưng và thí nghiệm được thực hiện trong phòng ở điều kiện quy định tại 4.1 ca JIS K 5600-1-6: nhiệt độ (23 ± 2)°C, độ m tương đối (50 ± 5)%, không có ánh sáng mặt trời trực tiếp, ít chịu ảnh hưởng bởi khí, hơi và bụi. Tuy nhiên, cần áp dụng các quy định khác về điều kiện thí nghiệm quy định trong tiêu chuẩn này các điều 7.5, 7.13, 7.14, 7.15, 7.16, 7.17, 7.18, 7.19 và 7.20.

(2) Nguồn sáng dùng để quan sát là ánh sáng khuếch tán ban ngày quy định tại 5.2 của JIS K 5600-4-3. Buồng quan sát màu sc quy định tại 5.3 của JIS K 5600-4-3 cũng có th được sử dụng.

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử

Chun bị tấm mẫu th như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2) Trộn và pha loãng mẫu thử: Trộn vật liệu sơn cơ sở và chất đóng rắn theo phương pháp đã được quy định cho sản phẩm ca nhà sản xuất. Nếu cần thiết, hỗn hợp có thể được pha loãng bằng chất pha sơn được quy định bởi nhà sn xuất trong giới hạn 30 % (theo khối lượng).

Mẫu đã trộn hai thành phần được đậy nắp, giữ 30 min và sơn ngay sau đó. Mỗi lần thực hiện thí nghiệm, mẫu sơn thử nghiệm đã trộn hai thành phần cần được khuấy trộn lại một cách kỹ lưỡng.

Sau 5 h kể từ khi trộn hai thành phần, mẫu thử sẽ không được sử dụng.

(3) Phương pháp tạo mẫu thử: Trừ khi có quy định khác, tạo mẫu thử được thực hiện theo phương pháp phun quy định tại 3.3.7 của JIS K 5600-1-1 sao cho độ dày màng khô là (25 - 35) μm đối với lớp ph trung gian và (20 - 30) μm đối với lớp phủ ngoài cùng, được đo sau khi để khô 7 ngày. Đo chiều dày màng khô theo TCVN 9406:20124 .Tuy nhiên, tại các điều 7.5, 7.8 và 7.9 nếu có phương pháp sơn phủ khác được sử dụng, thì những quy định tại các điều này cần được áp dụng.

(4) Phương pháp làm khô: Phương pháp làm khô được thực hiện theo quy định tại 3.3.8 ca JIS K 5600-1-1. Trừ khi có quy định khác, nếu không thời gian làm khô tấm mẫu thử là 7 ngày. Việc lưu giữ tấm mẫu thử nghiệm sau khi đã hoàn thiện lớp phủ được thực hiện theo bảng 1 của JIS K5600-1-1. Tuy nhiên, tại các điều 7.4, 7.13 và 7.14, nếu điều kiện làm khô khác được sử dụng, thì các quy định trong các điều này cần được áp dụng.

7.4  Ổn định trong thùng chứa

Thí nghiệm ổn định trong thùng chứa theo mục 6.2.1 TCVN 9014:20115. Các vật liệu sơn cơ s và cht đóng rắn phải được kiểm tra riêng biệt.

7.5  Thí nghiệm thời gian khô bề mặt

Xác định thời gian khô bề mặt của sơn như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Chun b tấm mẫu thử: Tấm mẫu th là tm mẫu nền trên đó mẫu sơn thí nghiệm không có dung môi pha sơn được ph lên bằng thiết bị tạo màng có khoảng hở là 150 μm.

c) Phương pháp thí nghiệm: Phương pháp thí nghiệm thời gian khô b mặt của màng sơn được thực hiện theo JIS K 5600-3-2. Phương pháp làm khô màng sơn theo JIS K 5600-3-2 được thực hiện như sau:

Làm khô màng sơn theo 4.3.4, a) và 4.3.4, b) của JIS K 5600-1-1 và thí nghiệm được thực hiện sau 8 h kể từ khi mẫu được bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn với trường hợp sơn khô nhiệt độ thường. Đối với sơn khô nhiệt độ thp, tấm mẫu thử được bảo dưỡng 16 h (5 ± 1) °C, lưu giữ 20 min ở điều kiện tiêu chuẩn, sau đó tiến hành thí nghiệm. Điều kiện khô bề mặt được quan sát bằng trực quan.

d) Đánh giá và kết luận: Điều kiện khô b mặt được đánh giá bằng quan sát, khi bề mặt màng đã khô thì được đánh giá là "màng đã khô bề mặt".

7.6  Ngoại quan màng sơn

Xác định bề ngoài màng sơn theo JIS K 5600-1-1 như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền là tấm thép kích thước 200 mm x 150 mm x 0,8 mm.

b) Chuẩn bị tm mẫu thử: Tấm mẫu thử được chuẩn bị bằng cách phủ sơn lên tấm mẫu nền theo phương pháp tại 7.3 b, mặt đã sơn phủ được để nằm ngang 48 h.

c) Phương pháp thử: Phương pháp thí nghiệm bề mặt ngoài ca màng được thực hiện theo 4.4 ca JIS K 5600-1-1. Mẫu đối chứng là mẫu được sơn phủ ca nhà sản xuất và mẫu tiêu chuẩn được chuẩn bị theo 4.1.2 a) của JIS K5600-1-8.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.7  Thời gian sống

Xác định thời gian sống của sơn như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền là tấm thép kích thước 150 mm x 70 mm x 0,8 mm;

b) Phương pháp thử

Phương pháp thí nghiệm được thực hiện theo JIS K 5600-2-6, với các quy định tại các điều 6.1, 8 và 9 ca JIS 5600-2-6 như sau:

(1) Khuấy đều tuần tự nhựa cơ sở và chất đóng rắn, trộn chúng lại với nhau theo quy định của nhà sản xuất và lấy làm mẫu thử. Đựng mẫu trong hộp có dung tích khoảng 500 ml và đậy nắp. Đặt hộp chứa mẫu thử trong điều kiện quy định cho thí nghiệm.

Mẫu được hòa tan với chất pha loãng sơn theo quy định tại 7.3, b), (2) có th được sử dụng làm mẫu thử.

(2) Bảo dưỡng mẫu thử 5 h trong điều kiện tiêu chuẩn tại nơi lưu giữ, sau đó lấy mẫu ra ngoài đ tiến hành thí nghiệm. Khuấy mẫu đều bằng máy trộn và quan sát điều kiện bên trong hộp chứa.

(3) Chuẩn bị tấm mẫu thử theo 7.3, b) với mẫu th. Đặt tấm mẫu th nằm nghiêng 48 h và quan sát bề mặt ngoài màng sơn. Lưu giữ mẫu thử theo 3.3.9, b) ca JIS K 5600-1-1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.8  Độ tương phản (Contrast ratio)

Phương pháp xác định độ tương phản theo JIS K 5600-4-1 (ISO 6504-3:2006).

7.9  Độ bóng

Thí nghiệm kiểm tra độ bóng (60°) theo TCVN 2101:2008.6

7.10  Khả năng phủ lớp phủ khác lên trên

Thí nghiệm kiểm tra khả năng phủ một lớp phủ khác lên trên như sau:

a) Tiến hành tạo một lớp phủ trung gian của sơn nhựa fluor lên bề mặt tấm thép (200 mm x 150 mm x 0,8 mm) và để yên tấm mẫu thử 48 h.

b) Đ tạo lớp phủ lên trên lớp sơn trung gian, tiến hành tạo lớp phủ ngoài cùng bằng sơn nhựa fluor. Đồng thời, chun bị tấm mẫu th nguyên bản để đối chứng bằng cách tạo lp phủ ngoài cùng của sơn nhựa fluor lên một mặt của tm mẫu nền khác tương tự như phương pháp phủ trên.

c) Nếu không có tr ngại khi sơn và khi quan sát lớp phủ trên mẫu thử đã được bảo dưỡng sau 48 h, nếu không có các hiện tượng nứt, rỗ, gỉ, bong tróc trên màng sơn, cũng như nếu độ bóng, độ bám dính, nhăn không khác quá nhiu so với mẫu thử nguyên bn, thì có thể kết luận "Không có tr ngại cho khả năng phủ lớp phủ khác lên trên".

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thí nghiệm kiểm tra độ bền uốn như sau, ngoài các quy định trong TCVN 2099:2013.7

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền là ba tấm thép có kích thước 150 mm x 50 mm x 0,3 mm.

b) Chun bị tấm mẫu thử: Tạo ba tấm mẫu th bằng cách phủ sơn lên một mặt của các tấm mẫu nền theo 7.3, b).

c) Sử dụng thiết bị loại 1 ca TCVN 2099:2013, uốn tấm mẫu thử dọc xung quanh trục có đường kính 10 mm và kiểm tra trực quan vết nứt trên màng và sự bong tróc với nền.

d) Đánh giá và kết luận: Nếu vết nt và bong tróc màng sơn không xuất hiện cả ba tấm mẫu thử thì sơn được đánh giá là "Chịu được uốn".

7.12  Độ bền va đập (Biến dạng nhanh do tải trọng rơi)

Thí nghiệm kiểm tra khả năng chịu va đập được thực hiện như sau:

a) Tấm mẫu nền: Tấm mẫu nền là hai tấm thép kích thước 200 mm x 100 mm x 0,8 mm.

b) Chuẩn bị tấm mẫu th: Chuẩn bị hai tấm mẫu thử theo 7.3, b).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d) Đánh giá và kết luận: Bề mặt thực chịu va đập của cả hai tấm mẫu thử được kim tra trực quan và đánh giá. Nếu không có hiện tượng nứt và bong tróc do biến dạng va đập trên màng sơn của hai tấm mẫu thử, sơn được đánh giá là "không có vết nứt và bong tróc trên màng".

7.13  Khả năng dính bám giữa các lớp thứ nhất

Thí nghiệm kiểm tra tính dính bám giữa các lớp thứ nhất (giữa lớp ph dưới và lớp ph trung gian của sơn nhựa fluor) được thực hiện như sau:

Chuẩn bị tấm mẫu th:

Tấm mẫu nền là hai tấm thép kích thước 150 mm x 70 mm x 0,8 mm.

(2) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Phun một lp sơn chống ăn mòn hạng B hoặc C quy định trong JIS K 5551 lên cả hai mặt của hai tấm mẫu nền để tạo màng khô có chiều dày 50 μm đến 65 μm và bảo quản chúng trong phòng 1 ngày. Sau đó, các tấm mẫu nền đã phủ sơn chống ăn mòn được phơi bức xạ 20 h trong thiết bị gia tốc quy định trong phương pháp B JIS K 5600-7-8. Bảo quản chúng 24 h trong điều kiện chuẩn sau khi lấy ra khỏi thiết bị thí nghiệm.Tiếp theo, lớp phủ trung gian quy định tại điều 4 được sơn phủ thêm một lớp lên trên một mặt của mẫu (mặt đã được phơi trực tiếp dưới bức xạ đèn UV) theo 7.3, b). Sau khi phủ lớp phủ trung gian của sơn nhựa fluor 1 ngày, tiến hành quét sơn epoxy hai thành phần (theo ch định của nhà sản xuất) xung quanh mép tấm mẫu nền sao cho không nh hưng đến phép thử và đặt tấm mẫu nằm ngang 6 ngày vi bề mặt lớp ph trung gian hướng lên trên để hoàn thiện tấm mẫu thử.

Phương pháp thử

Treo các tm mẫu thử trong thiết bị thử nghiệm độ bền m bằng kẹp, giữ ở nhiệt độ 50 ± 1°C và độ ẩm 95% hoặc cao hơn theo quy định tại 5 ca JIS K 5600-7-2. Lấy tấm mẫu thử ra khỏi thiết bị sau 24 h treo mẫu, nhanh chóng khử m trên màng sơn bằng cách lau nhẹ bằng giấy lọc, sau đó để yên tấm mẫu thử 2 h trong điều kiện chuẩn.

Cắt tấm mẫu thử bằng 2 đường cắt cách nhau 15 mm, chiều dài mỗi đường là 40 mm, song song với cạnh ngắn và cách đều tâm ca tấm mẫu thử như được mô tả trên hình 1 bằng cách sử dụng mũi dao cắt quy định tại TCVN 2097:2015 (ISO 12409:2013)8.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng băng keo giấy bóng kính có tổng chiều dài khoảng 75 mm, chiều rộng 24 mm để cho cả hai đầu có khoảng 10 mm lề và bóc lên một đu khoảng 20 mm. Chà mạnh cục tẩy cao su trên bề mặt của băng dính Cellophan để cho nó dính hoàn toàn lên màng sơn.

Sau một vài phút, cầm phần bóc sẵn kéo nhanh đồng thời giữ phần băng dính bị bóc theo hướng vuông góc với bề mặt tấm mẫu thử để làm bong sơn, sau đó kiểm tra trạng thái ca màng sơn.

Kích thước tính bằng milimét

Hình 1 - Phương pháp cắt và dán băng keo

Đánh giá và kết luận: Quan sát nếu không có sự bong tróc giữa lớp phủ dưới và lớp phủ trung gian trên cả hai tấm mẫu thử, hoặc nếu có bong tróc mà kích thước khoảng 2 mm hoặc nhỏ hơn bằng cách đo theo chiều vuông góc với đường cắt thì có th đánh giá "không có sự bất thường".

7.14  Khả năng dính bám giữa các lớp thứ hai

Thí nghiệm kiểm tra tính dính bám giữa các lớp thứ hai (gia lớp ph trung gian và lớp ph ngoài cùng) được thực hiện như sau:

a) Chuẩn bị tấm mẫu thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Phun một lớp sơn chống ăn mòn hạng B hoặc C quy định trong JIS K 5551 lên cả hai mặt ca hai tm mẫu nền để tạo màng khô có chiều dày từ 50 μm đến 65 μm, và bảo quản chúng trong phòng 1 ngày, quét một lớp phủ trung gian theo 7.3, b) và bảo quản 1 ngày nữa. Sau đó, các tấm mẫu nền đã phủ sơn được phơi bức xạ 20 h trong thiết bị gia tốc quy định trong phương pháp B của JIS K 5600-7-8 và bảo quản chúng 24 h sau khi lấy ra khỏi thiết bị thí nghiệm. Tiếp theo, lớp phủ ngoài cùng của sơn nhựa fluor quy định tại bảng 1 được phủ thêm một lớp lên trên một mặt của tấm mẫu nền đã phủ lớp ph trung gian (mặt đã được phơi trực tiếp dưới bức xạ UV) theo 7.3, b). Sau khi phủ lớp phủ ngoài cùng 1 ngày, tiến hành quét sơn epoxy hai thành phần (theo ch định của nhà sản xuất) xung quanh mép tấm mẫu nền sao cho không ảnh hưng đến phép thử và đặt tấm mẫu nằm ngang 6 ngày với bề mt lớp phủ ngoài cùng hướng lên trên để hoàn thiện tm mẫu thử.

b) Phương pháp thử

Thực hiện các bước thí nghiệm theo 7.13, b) và kiểm tra bong tróc gây ra bi băng dính Cellophan.

c) Đánh giá và kết luận: Quan sát nếu không có sự bong tróc giữa lớp phủ trung gian và lớp bề mt trên cả hai tấm mẫu thử, hoặc nếu có bong tróc mà kích thước khoảng 2 mm hoặc nhỏ hơn bằng cách đo vuông góc với đường cắt thì có thể đánh giá "không có sự bất thường".

7.15  Khả năng chịu kiềm

Thí nghiệm khả năng chịu kiềm được thực hiện như sau:

a) Tấm mẫu thử: Tm mẫu thử được chun bị từ ba tấm thép kích thước 150 mm x 70 mm x 0,8 mm.

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Phun một lớp sơn chống ăn mòn hạng B hoặc C quy định trong JIS K 5551 lên cả hai mặt ca ba tấm mẫu nền để tạo màng khô có chiều dày từ 50 μm đến 65 μm, bảo quản chúng trong phòng 1 ngày. Quét một lớp phủ trung gian của sơn nhựa fluor và bảo quản trong 1 ngày, sau đó quét một lớp phủ ngoài cùng của sơn nhựa fluor. Sau một ngày, quét lớp sơn epoxy hai thành phần (theo chỉ định ca nhà sản xut) xung quanh mép tấm mẫu nền sao cho không ảnh hưng đến phép thử, bảo quản tấm mẫu 6 ngày để hoàn thiện tấm mẫu thử. Một trong 3 tm mẫu thử được dùng làm tấm mẫu thử nguyên bản để so sánh.

c) Phương pháp thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(1) Dung dịch thử nghiệm: Là dung dịch canxi hydroxit bão hòa quy định trong JIS K 8575 được pha với nước cất.

(2) Phương pháp ngâm: Ngâm ngập hoàn toàn hai tấm mẫu thử trong dung dịch thử nghiệm. Phương pháp ngâm được thực hiện theo 7.4 của JIS K 5600-6-1 trong thời gian 168 h.

(3) Phương pháp quan sát: Lấy tấm mẫu thử ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ bề mặt màng sơn bằng nưc, bảo quản chúng 2 h, sau đó quan sát màng sơn bằng trực quan.

d) Đánh giá và kết luận: Nếu quan sát không nhận thấy sự phồng rộp, nứt, bong tróc, lỗ trên màng sơn ca cả hai tấm mẫu thử, và nếu độ thay đổi màu sắc không quá khác biệt so với tấm mẫu thử nguyên bản thì có th đánh giá là "Không có bất thường".

7.16  Khả năng chịu axit

Thí nghiệm khả năng chịu axit được thực hiện như sau.

a) Chun bị tấm mẫu thử: Tấm mẫu th được chun bị tương tự như 7.15, a)

b) Phương pháp thử: Thực hiện các bước thí nghiệm theo 7 của JIS K 5600-6 với dung dịch thử nghiệm, phương pháp ngâm và phương pháp quan sát như sau:

(1) Dung dịch thử nghiệm là axit sulfuric quy định tại JIS 8951 (hoặc tiêu chuẩn tương đương), được chun bị với nồng độ 5g/l, bng cách pha với nước cất.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3) Phương pháp quan sát: Ly tấm mẫu thử ra khỏi chất lỏng th nghiệm, rửa nhẹ bề mặt màng sơn bằng nước, bảo quản chúng 2 h, sau đó quan sát màng sơn bằng trực quan.

c) Đánh giá và kết luận: Nếu không có gỉ, nứt, bong tróc, lỗ được nhìn thấy trên màng sơn của c hai tấm mẫu thử, và độ thay đổi màu sắc không quá khác biệt so với tấm mẫu thử nguyên bản, thì có thể đánh giá là "Không có bất thường".

7.17  Khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh

Thí nghiệm khả năng chịu m và chu kỳ nóng lạnh được thực hiện như sau:

a) Chuẩn bị tm mẫu thử: Chuẩn bị tấm mẫu thử theo 7.15, a).

b) Phương pháp thử: Thực hiện các bước thí nghiệm theo JIS K 5600-7-49 vi điều kiện đưa ra điều 6 của JIS K 5600-7-4 như sau:

(1) Ngâm tấm mẫu th vào nước (23 ± 2)°C trong 18 h, làm lạnh ngay sau đó bằng thiết bị ổn nhiệt (-20 ± 3)°C và giữ 3 h, sau đó gia nhiệt bằng thiết bị n nhiệt khác ở (50 ± 3)°C trong 3 h. Lặp lại quá trình trên 10 lần. Bảo dưỡng tấm mẫu thử 1 h điều kiện tiêu chuẩn. Tiến hành đo độ bóng và quan sát trực quan các điều kiện bề mt của màng sơn.

(2) Nếu tạm dừng thí nghiệm trong quá trình thử, thì nên thực hiện tại thời điểm sau khi gia nhiệt (50 ± 3)°C trong 3 h, và thời gian thí nghiệm không được kéo dài hơn 4 tuần.

c) Tính toán: Đo độ bóng theo 7.9. Tỷ lệ độ bóng còn lại được tính theo công thức (1) sau đây, kết quả được làm tròn đến một số nguyên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(1)

trong đó:

GR  là tỷ lệ độ bóng còn lại, tính bằng (%);

G1  là độ bóng (60°) của tấm mẫu thử;

G0  là độ bóng (60°) của tấm mẫu thử đối chứng.

d) Đánh giá và kết luận: Nếu t lệ độ bóng còn lại của hai tấm thí nghiệm là 80% hoặc lớn hơn, và nếu quan sát trực quan không ghi nhận các hiện tượng phồng rộp, nứt và bong tróc trên màng sơn thì có thể đánh giá là sơn "Có kh năng chịu m và chu kỳ nóng lạnh”.

7.18  Hàm lượng chất không bay hơi trong hỗn hợp sơn

Thí nghiệm hàm lượng chất không bay hơi trong hỗn hợp sơn được thực hiện theo JIS K 5601-1-2 với điều kiện thử nghiệm như sau: nhiệt độ đun nóng (105 ± 2)°C và thời gian gia nhiệt 3 h.

7.19  Xác định hàm lượng fluor trong các chất hòa tan trong dung môi của vật liệu sơn cơ sở

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Thiết b và dụng cụ

(1) Máy ly tâm: tốc độ 5000 r/min đến 15000 r/min.

(2) Điện cực ion fluor. Điện cực ion fluor được quy định theo JIS 0122.

(3) Lò nung điện: có khả năng duy trì ở nhiệt độ 600°C.

(4) ng ly tâm: làm bằng thép không gỉ hoặc thy tinh có đáy tròn và có dung tích 50 ml.

(5) Đĩa bay hơi: Đáy phng (90 mm x 45 mm).

(6) Bình định mức: 1 L

b) Hóa chất

(1) Dung môi hỗn hp: là hỗn hợp của xylen và axeton với t lệ 1:1 (theo thể tích).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(3) Kali cacbonat: Quy định trong JIS K 8615.

(4) HCl: Theo quy định trong JIS K 8180.

(5) Dung dịch đệm kiểm soát nồng độ ion: Dung dịch đệm để kiểm soát nồng độ ion gồm 1 mol/l KCl, 0,01 mol/1 axit trans-1,2-xyclohexandiamintetraaxetic (CyDTA) và 1 mol/l CH3COOH-CH3COONa (độ pH được điều chỉnh đến 5,3).

(6) Dung dịch ion fluorua tiêu chuẩn: Hòa tan 0,221 g natri fluorua quy định trong JIS K 8005, đã được sấy khô nhiệt độ khoảng 500°C trong 1 h, trong 1000 ml nước cất, và điều chỉnh để nồng độ ion fluorua là 100 mg/l.

c) Cách tiến hành

(1) Cho 5 g vật liệu sơn cơ sở vào trong ống ly tâm có thể tích 50 ml, cho 30 ml hỗn hợp dung môi, khuấy đều sao cho hỗn hợp được đồng nhất, đóng nút ống ly tâm, đặt vào máy ly tâm và chạy trong vòng từ 30 min đến 40 min để lắng cặn.

Chuyển phần dung dch thu được vào đĩa bay hơi và làm bay hơi hoàn toàn dung môi. Cân chính xác đến mg mẫu bột thu được sau khi bay hơi hoàn toàn dung môi và cho vào ống kali cacbonat để tạo ra dung dịch cuối cùng có khoảng vài mg/l dung dịch ion fluorua khi dùng vài chục mg mẫu bột để tạo ra 1 lít dung dịch.

(2) Nhồi đầy kali cacbonat, bột đã được sấy khô trước vào trong ống kali cacbonat.

(3) Cho ống kali cacbonat có mẫu thử nghiệm ở trong vào trong chén sứ (dung tích khoảng 30 ml), đặt vào trong lò nung có nhiệt độ 600°C, nung nhiệt độ 600°C trong 1 h, sau đó lấy ra để nguội.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(5) Lấy 20 ml dung dịch vào một cốc thủy tinh, thêm 20 ml dung dịch đệm kiểm soát cường độ ion, và đo thế điện cực bằng cách s dụng điện cực ion fluorua.

(6) Đường cong chuẩn cần được xây dựng bằng cách sử dụng hỗn hợp dung dịch chuẩn fluorua ion được pha từ natri fluorua và dung dịch đệm để kiểm soát lực ion.

d) Tính toán: Hàm lượng fluor được tính toán theo công thức (2) dưới đây, và kết quả được làm tròn đến một s nguyên

(2)

Trong đó

F  Hàm lượng fluor, tính bằng (%);

C  Nồng độ ion fluor, tính bằng (mg/l);

S  Khối lượng mu, tính bằng (mg).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử nghiệm gia tốc được thực hiện như sau:

a) Tấm mẫu nền là 4 tm thép kích thước 150 mm x 70 mm x 0,8 mm.

b) Chuẩn bị tấm mẫu thử: Các tấm mẫu thử được chuẩn bị theo 7.15. Chuẩn bị hai tấm mẫu thử cho cả mẫu th và mẫu đối chứng. Một trong hai sẽ được sử dụng làm mẫu thử và tấm còn lại được dùng làm tấm mẫu thử nguyên bản. Mẫu đối chứng là mẫu sơn, mu của nhà sản xuất hoặc mẫu tiêu chuẩn.

c) Phương pháp thử: Phương pháp thí nghiệm được thực hiện theo phương pháp B của JIS K 5600-7-8, với thời gian bức xạ nhiệt m và các điều kiện kim tra như sau.

(1) Thời gian thử nghiệm (QUV):

(1.1) Khi thử nghiệm (QUV) được thực hiện trước khi có kết quả thử nghiệm tại 7.21 thì thời gian th nghiệm là 2000 h.

(1.2) Khi thử nghiệm (chiếu tử ngoại) đưc thực hiện sau khi có kết quả thử nghiệm tại 7.21, thì thời gian thử nghiệm là 500 h.

(2) Điều kiện th nghiệm: thực hiện theo phương pháp B của JIS K 5600-7-8. Sau khi kết thúc chiếu tia tử ngoại (kết thúc thử nghiệm), lấy mẫu ra và để 1 giờ trong phòng, quan sát bề mặt sơn bằng trực quan và kiểm tra hiện tượng nứt, phồng rộp, g và độ chuyển màu, độ bóng còn lại và độ phấn hóa.

d) Tiến hành đánh giá như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

(2) Mức độ thay đổi màu của lớp ph ngoài cùng quy định tại bng 1 của tiêu chuẩn này được kiểm tra trực quan bằng cách so sánh tm mẫu thử đã được thí nghiệm gia tốc với tm mẫu thử nguyên bản. Tương tự, kiểm tra mức độ thay đổi màu của mẫu đối chứng. Sau đó so sánh mức độ thay đổi màu giữa mẫu th và mẫu đối chứng.

(3) Độ bóng của tấm mẫu th đã được thí nghiệm gia tốc đối với lớp ph ngoài cùng quy định tại bảng 1 của tiêu chuẩn này sẽ được đo theo 7.9 và độ bóng còn lại được xác định theo 7.17, c)

(4) Độ phấn hóa của tấm mẫu thử đã được thí nghiệm gia tốc đối với lớp ph ngoài cùng quy định tại bảng 1 của tiêu chun này được đánh giá theo JIS K 5600-8-6.

(5) Kết luận: Kết luận căn cứ vào kết quả đánh giá tại 7.20, d). Nếu không xuất hiện vết nứt, phồng rộp và g trên màng sơn, độ thay đi màu không quá khác biệt so với mẫu đối chứng, độ phấn hóa là 1 hoặc 0 và độ bóng còn lại lớn hơn hoặc bằng 80 % thì mẫu th được đánh giá là "chịu đưc thử nghiệm gia tốc thời tiết 2000 h".

7.21.  Thử nghiệm tự nhiên

Thử nghiệm tự nhiên theo Phụ lục A.

8  Kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm

Tiến hành kiểm tra theo Bảng 2 khi thí nghiệm được thực hiện theo 7. Các ch tiêu kiểm tra chng loại bao gồm toàn bộ các ch tiêu quy định trong Bảng 1 và các chỉ tiêu kiểm tra khi giao hàng được thực hin theo tha thuận giữa người mua và nhà sản xuất. Đối với khả năng chịu lão hóa tự nhiên, ch cần tiến hành kiểm tra chủng loại. Nếu các sản phẩm được sản xuất trong quá khứ đã trải qua kiểm tra chỉ tiêu độ bền lâu dài theo Phụ lục I của JIS K 5600-7-6 và kết quả về khả năng chịu lão hóa tự nhiên là có thể chấp nhận được thì các sản phẩm này được đánh giá là phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật.

9  Nhãn mác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tên và số hiệu của tiêu chun này;

Phân loại và phân cấp chất lượng;

Khối lượng hoặc thể tích tịnh;

Tên nhà sản xuất và tên viết tắt của nhà sản xuất;

Năm, tháng sn xuất hoặc ký hiệu ca nó;

Số sản xuất, số lô.

 

Phụ lục A

(Quy định)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thử nghim độ bền lão hóa tự nhiên được thực hiện ít nhất 3 năm một lần. Thời gian quan sát là 12 tháng và 24 tháng sau khi bắt đầu thử nghiệm. Việc kiểm tra độ bền lão hóa tự nhiên được tiến hành theo phụ lục 1 của JIS K 5600-7-6.

A.1  Chuẩn bị tm mẫu thử

a) Tấm mẫu nền: là 6 tấm thép có kích thước 300 mm x 150 mm x 1 mm được chuẩn bị bằng cách mài sạch. Loại thép tấm và giấy nhám sử dụng để chế tạo tm mẫu nền phải phù hợp với quy định tại 7.3, b), (1). 3 trong 6 tấm được dùng cho mẫu thử và 3 tấm còn lại cho mẫu đối chứng. Mu đối chứng là mẫu sơn, mẫu ca nhà sản xuất và mẫu tiêu chuẩn phải phù hợp với quy định tại Điều 6.

b) Tấm mẫu th: Phun một lớp sơn chống ăn mòn hạng B hoặc C quy định trong JIS K 5551 (hoặc TCVN 9014:2011 hoặc tiêu chuẩn tương đương) đồng thời lên một mặt của tất cả 6 tấm mẫu nền sao cho độ dày màng sơn khô là 55 đến 65 μm, các tấm mu được bảo quản một ngày trong phòng. Tiến hành quét lớp phủ trung gian quy định tại điều 4 sao cho màng sơn khô có độ dày từ 25 μm đến 35 μm, sau đó lại tiếp tục bo quản các tấm mẫu thêm một ngày nữa. Tiếp đó, lớp phủ ngoài cùng quy đnh tại điều 4 được phun lên trên 3 tấm mẫu sao cho màng sơn khô có độ dày từ 20 μm đến 30 μm. 3 tấm mẫu còn lại được phủ mẫu đối chứng ở cùng điều kiện phủ mẫu thử. Sau khi sấy khô 24 h, mặt sau và mép của các tấm mẫu được ph một lớp sơn chống ăn mòn sử dụng cho lớp dưới sao cho không ảnh hưởng đến phép thử. Sau đó lưu giữ các tấm mẫu 6 ngày để hoàn thiện tấm mẫu th. 2 trong 3 tm mẫu thử của cả mẫu thử và mẫu đối chứng được sử dụng cho thí nghiệm phơi mẫu tự nhiên và tấm còn lại dược sử dụng làm tấm mẫu nguyên bản.

c) Tiến hành thử nghiệm

(1) Chu kỳ kiểm tra, đánh giá là 24 tháng;

(2) Thời điểm bắt đầu tiến hành thử nghiệm thường là tháng 4 hoặc tháng 10. Nếu có yêu cầu bắt đầu th nghiệm vào tháng khác thì có thể thực hiện được.

(3) Chỉ tiêu quan sát là sự nứt, phồng rộp, gỉ, độ bóng còn lại, độ chuyển màu sắc và độ phấn hóa.

A.2  Kiểm tra, đánh giá

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a) Đối với việc đánh giá độ g, nứt, phồng rộp, tấm mẫu thử cần được làm sạch và làm khô sau khi đã hoàn thành thí nghiệm độ phấn hóa. Độ nứt gãy, phồng rộp và g trên cả tấm mẫu thử nguyên bản và tấm mu thử đã phơi mẫu tự nhiên của mẫu thử được kiểm tra bằng trực quan.

b) Độ bóng còn lại được tính theo 7.15., c).

c) Đối với độ chuyển màu, độ bóng, cả tấm mẫu thử đã được thí nghiệm phơi mẫu tự nhiên và tấm mẫu thử nguyên bản được kiểm tra bằng trực quan, sau đó tương tự so sánh với mẫu đối chứng, và mức độ thay đổi được so sánh giữa mẫu thử và mẫu đối chứng.

A.3  Kết luận

Kết luận được thực hiện dựa trên kết quả đánh giá tại thời điểm 36 tháng sau khi bắt đầu thử nghiệm và khi hiện tượng gỉ, phồng rộp, nứt không tồn tại trên màng sơn, độ đổi màu không quá khác biệt so với mẫu đối chứng, và độ phấn hóa và độ bóng còn lại thỏa mãn các điều kiện sau: độ bóng còn lại là 60% hoặc hơn và độ chuyển màu không quá khác biệt so vi mẫu đối chứng và độ phấn hóa từ 1 hoặc 0.

A.4  Chu kỳ ghi chép, bảo quản hồ sơ

Chu kỳ ghi chép, bảo quản hồ sơ kiểm định là 5 năm. Bảo quản hồ sơ theo phụ lục 1 của JIS K 5600-7-6. Việc thực hiện th nghiệm bởi các nhà sản xut sơn và gi mẫu thử đến các tổ chức th nghiệm nhà nước được tiến hành định kỳ dựa vào chất lượng trong quá khứ và hiện tại của sn phẩm.

A.5  Đo sự khác biệt màu sắc và ghi chép hồ sơ cho các tấm mẫu thử đã hoàn thành đánh giá

Sự khác biệt màu sắc được đo cho tm mẫu thử đã được thí nghiệm và tấm mẫu thử nguyên bn đã được làm sạch và sấy khô theo JIS K 5600-4-6. Các giá trị đo sẽ không được sử dụng để đánh giá độ bền lão hóa tự nhiên ca mẫu th.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục B

(Tham khảo)

Quy trình kiểm tra sơn bảo vệ kết cấu thép có độ bền lâu cao

MỤC LỤC

1  Phạm vi áp dụng

3  Thuật ngữ và định  nghĩa

4  Phân loại

6  Đánh giá mẫu và mẫu đối chứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1  Phương pháp lấy mẫu

7.2  Kiểm tra và chun bị mẫu

7.3  Điều kiện chung để thí nghiệm

7.4  Ổn định trong thùng chứa

7.5  Thí nghiệm thời gian khô bề mặt

7.6  Ngoại quan màng sơn

7.7  Thời gian sống

7.8  Độ tương phản (Contrast ratio)

7.9  Độ bóng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.11  Độ bền uốn

7.12  Độ bền va đập (Biến dạng nhanh do tải trọng rơi)

7.14  Khả năng dính bám giữa các lớp thứ hai

7.15  Kh năng chịu kiềm

7.16  Khả năng chịu axit

7.17  Khả năng chịu ẩm và chu kỳ nóng lạnh

7.18  Hàm lượng chất không bay hơi trong hỗn hp sơn

7.19  Xác định hàm lượng fluor trong các chất hòa tan trong dung môi của vật liệu sơn cơ s

7.20  Th nghiệm gia tốc

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9  Nhãn mác

Phụ lục A (Quy định) Thử nghiệm tự nhiên

Phụ lục B (Tham khảo) Quy trình kiểm tra sơn bảo vệ kết cấu thép có độ bền lâu cao

1 Tương đương JIS K 5600-1-2

2 Tương đương JIS 5600-1-3

3 Tương đương JIS K 5600-1-4

4 Tương đương Phương pháp số 6 hoặc 7 của JIS K 5600-1-7

5 Tương đương 4.1.2 ca JIS K 5600-1-1

6 Tương đương JIS K 5600-4-7

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8 Tương đương 4.1 của JIS K 5600-5-6

9 Tương đương ISO 11997-1-2005

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11416:2016 về Sơn nhựa fluor cho kết cấu thép

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.449

DMCA.com Protection Status
IP: 18.119.137.162
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!