Phép thử
|
Vận hành hoặc
độ bền
|
Điều khoản
|
(1)
|
(2)
|
(3)
|
Công suất đầu ra
|
Vận hành
|
17.4
|
Tỉ số tín hiệu - độ ồn
|
Vận hành
|
17.5
|
Đáp ứng tần số của s.s.c.i.e khi
không có microphone
|
Vận hành
|
17.6
|
Đáp ứng tần số của s.s.c.i.e khi
không có microphone (nếu thích hợp)
|
Vận hành
|
17.7
|
Điều kiện lạnh (vận hành)
|
Vận hành
|
17.8
|
Điều kiện ẩm nhiệt, trạng
thái ổn định (vận hành)
|
Vận hành
|
17.9
|
Điều kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định
(độ bền)
|
Độ bền
|
17.10
|
Va đập (vận hành)
|
Vận hành
|
17.11
|
Rung, dao động sin (vận hành)
|
Vận hành
|
17.12
|
Rung, dao động sin (độ bền)
|
Độ bền
|
17.13
|
Sự biến đổi của điện
thế nguồn cấp (vận
hành)
|
Vận hành
|
17.14
|
Tính tương thích điện từ (EMC), thử miễn nhiễm
(vận hành)
|
Vận hành
|
17.15 a
|
a) Cho phép
có các chỉ báo nhìn được và nghe được của một đặc điểm biến đổi trong quá
trình tác động của điều kiện thử.
|
17.3.2 Các thử nghiệm
đối với 1 mẫu
Nếu chỉ có một mẫu được cung
cấp để làm thử nghiệm về môi trường, thì phải thực hiện tất cả các phép thử về
vận hành trên mẫu đó, việc thử nghiệm không cần phải thực hiện theo thứ tự định
trước nào. Sau các thử nghiệm vận hành, tiến hành các thử nghiệm độ bền trên
cùng mẫu thử đó không cần theo thứ tự định trước. Phải tiến hành thử nghiệm chức
năng cả trước và sau
mỗi phép thử về môi trường.
Phép thử chức năng sau một phép thử về môi trường trước
đó có thể được coi là phép thử chức năng trước của lần thử về môi trường kế tiếp
sau.
17.3.3 Các thử nghiệm
đối với 2 mẫu
Nếu có 2 mẫu được cung cấp để làm thử
nghiệm về môi trường, thì các thử nghiệm về vận hành phải được thực hiện trên mẫu
thử đầu tiên, việc
thử nghiệm đó không cần phải thực hiện theo thứ tự định trước nào, tiếp theo sau là
một phép thử nào đó trong
số các phép thử về độ bền. Những phép thử về độ bền khác được thực hiện trên mẫu thử thứ 2. Phải
tiến hành thử nghiệm chức năng cả trước và sau mỗi phép thử về môi trường.
Đối với mẫu thử thứ nhất, phép thử chức năng
sau một phép thử về môi trường trước đó có thể được coi là phép thử chức năng trước của
lần thử về môi trường kế tiếp
sau.
17.3.4 Các thử nghiệm
đối với 3 mẫu
Nếu có 2 mẫu được cung cấp để làm thử
nghiệm về môi trường, thì một mẫu được thử tất cả các thử nghiệm về vận hành,
việc thử nghiệm đó không cần phải
thực hiện theo thứ tự định trước
nào. Mẫu thứ 2 sẽ được
thử một phép thử nào đó trong số các phép thử
về độ bền. Những phép thử về độ bền khác được thực hiện trên mẫu thử thứ 3. Phải
tiến hành thử nghiệm chức năng cả trước và sau mỗi phép thử về môi trường.
Đối với mẫu thử thứ nhất, phép thử
chức năng sau một phép thử về môi trường trước đó có thể được coi là phép thử
chức năng trước của lần thử về môi trường kế
tiếp sau.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong suốt quá trình thử nghiệm theo
17.8 đến 17.15, không được thay đổi tình trạng của mẫu thử trong bất kỳ trạng thái
chức năng nào, như quy định trong những tiểu mục tương ứng, trừ trường
hợp quy trình thử yêu cầu
phải có thay đổi hoặc khi sự thay đổi đó là hệ quả của một phép thử chức năng.
Mọi hư hỏng về mặt cơ học nào
của mẫu thử ghi nhận được trên các thử nghiệm 17.8, 17.9, 17.10, 17.11, 17.12
và 17.13 phải không làm cản trở bất kỳ chức năng bắt buộc nào được nêu trong tiêu
chuẩn này.
Khi được thử nghiệm chức năng, từng mẫu
thử phải có phản ứng đúng (xem 17.2).
17.4 Công suất
đầu ra
17.4.1 Mục đích
Mục đích là để kiểm tra xem công suất
đầu ra của s.s.c.i.e có nhỏ hơn mức công bố của nhà sản xuất hay không.
17.4.2 Quy trình thử
nghiệm
17.4.2.1 Tổng quát
Những linh kiện sau phải đưa vào đo:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Bộ phát tín hiệu âm thanh hình Sin
1 kHz với tổng độ méo
sóng hài hòa (THD) không vượt quá 1 %.
c) Phụ tải đầu vào mô phỏng trở kháng của
microphone (nếu được lắp đặt và cần thiết cho việc hiệu chỉnh s.s.c.i.e),
theo quy định bởi nhà sản xuất s.s.c.i.e;
d) Thiết bị theo yêu cầu để đo giá trị
căn bậc 2 của mức điện áp đầu ra;
e) Thiết bị theo yêu cầu để đo tổng độ
méo sóng hài hòa;
f) Tất cả các thiết bị khác được sử dụng
trong quá trình vận hành của s.s.c.i.e.
17.4.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định
trong 17.1.5 và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.4.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Nhiệt độ: 40 °C ± 2 °C.
Mẫu thử phải được đặt trước vào môi trường
có điều kiện nhiệt độ ổn định ở mức 40 °C ± 2 °C cho đến khi đạt đến trạng thái ổn định nhiệt
để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên trên mẫu.
Nối các đầu ra của s.s.c.i.e với tải về điện trở nhỏ nhất và tải
điện dung lớn nhất đại diện cho các dây dẫn của loa và các loa.
Điều chỉnh đầu ra của thiết bị cấp nguồn
đến bằng với mức nguồn cơ sở danh định.
Tác động tín hiệu hình Sin 1 kHz lên đầu vào của
mẫu và điều chỉnh mức gom của hệ thống cho đến khi đạt được giá trị căn bậc 2 của
công suất đầu ra
Duy trì mức gom này trong 1
min.
17.4.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Tiến hành đo
a) THD của (các) tín hiệu đầu ra của
s.s.c.i.e trong quá trình tác động điều kiện ổn định khi thử, và
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.4.2.5 Các phép đo
cuối
Sau khi để hồi phục trong 1 h trong
các điều kiện môi trường không khí tiêu chuẩn, đo đáp ứng tần số của mẫu thử
theo 17.6 hoặc 17.7 nếu thích hợp.
17.4.2.6 Yêu cầu của
thử nghiệm
Trong suốt quá trình tác động của điều
kiện ổn định khi thử
(17.4.2.3), công suất đầu ra
, P, đơn vị watt (W),
được tính theo Công
thức (1) không được nhỏ hơn giá trị công suất do nhà sản xuất công bố.
(1)
trong đó
V Là giá trị
căn bậc 2 của hiệu điện thế của tín hiệu hình sin, đơn vị Volts (V);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
THD đo được trong suốt quá trình chịu
tác động của điều kiện ổn định khi thử không được vượt quá 10%.
Đáp ứng tần số đo được
sau quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử phải nằm trong phạm
vi thể hiện trên Hình 1 hoặc Hình 2, nếu thích hợp.
17.5 Tỉ số
tín hiệu - độ ồn
17.5.1 Mục đích
Mục đích là để xác định tỉ số tín hiệu
- độ ồn theo thang A của tín hiệu đầu ra của s.s.c.i.e có nằm trong
các giới hạn yêu cầu không.
17.5.2 Quy trình thử
nghiệm
17.5.2.1 Tổng quát
Những linh kiện sau phải đưa vào đo:
a) Tải về điện trở nhỏ nhất
và tải điện dung lớn nhất, theo
quy định của nhà sản xuất, đại diện cho các dây dẫn của loa và các loa được nối
với mẫu thử, áp dụng cho ít nhất là 2 vùng thông báo khẩn cấp (trừ trường hợp chỉ có 1 vùng thông
báo khẩn cấp).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Thiết bị theo yêu cầu để đo giá trị
căn bậc 2 của mức điện áp đầu ra, bao gồm và không bao gồm thang A (xem TCVN
6697-1 (IEC 60268-1));
d) Tất cả các thiết bị khác được
sử dụng trong quá trình vận hành của s.s.c.i.e.
17.5.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.5.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Điều chỉnh đầu ra của thiết bị cấp nguồn
về hiệu điện thế nhỏ nhất theo quy định của nhà sản xuất.
Tác động những tín hiệu sau lên mẫu thử:
a) Tín hiệu hình Sin 1 kHz, để đo công
suất đầu ra
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Không tín hiệu, với đầu vào được nối
với một phụ tải tương đương với thiết bị theo yêu cầu thiết kế
17.5.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của
điều kiện ổn định khi thử
Tiến hành đo giá trị căn bậc 2 của hiệu
điện thế của mức độ ồn đầu ra theo thang A.
17.5.3 Yêu cầu của thử
nghiệm
Tỉ số tín hiệu - độ ồn, S/N, với cả S và N có đơn
vị là decibels (dB), được tính theo Công thức (2) không được nhỏ hơn 45 dB.
trong đó
VN là giá trị căn bậc 2 của
hiệu điện thế của mức độ ồn đầu ra, đơn vị Volts (V);
Vs là giá trị căn bậc
2 của tín hiệu đầu ra, đơn vị Volts (V);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.6.1 Mục đích
Mục đích là để chứng minh rằng
đáp ứng tần số của s.s.c.i.e với các nguồn âm thanh không phải từ microphone nằm
trong những giới hạn yêu cầu.
17.6.2 Quy trình thử
nghiệm
17.6.2.1 Tổng quát
Những linh kiện sau phải đưa vào đo:
a) S.s.c.i.e;
b) Tải về điện trở nhỏ nhất và
tải điện dung lớn nhất,
theo quy định của nhà sản xuất, đại diện cho các dây dẫn của loa và các loa được
nối với mẫu thử, áp dụng cho ít nhất là 2 vùng thông báo khẩn cấp (trừ trường hợp
chỉ có 1 vùng thông báo khẩn cấp).
c) Bộ phát tín hiệu hình
Sin.
d) Thiết bị theo yêu cầu để thực hiện
việc đo đáp ứng tần số (xem IEC 60268-4:2008, 11.1);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.6.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định
trong 17.1.5 và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Điều chỉnh các nút bấm thủ công, ví dụ
như bass, treble cũng như các bộ phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng tần số,
theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Điều chỉnh các nút bấm thủ công, ví dụ
như bass, treble cũng như các bộ phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng tần số, về vị trí
đáp ứng phẳng của chúng.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.6.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Để xác định một mức đầu vào tham
chiếu chuẩn cho việc đo
đáp ứng tần số, phát ra một tín hiệu hình sin 1 kHz sao cho đạt được mức đầu ra
thấp hơn 10 dB so với mức đầu ra đo được theo 17.4.2.6.
Ở mức đầu vào chuẩn đó, tác động tín
hiệu hình sin từ 125 Hz đến 20 kHz theo từng cấp bằng 1/3 quãng tám lên đầu vào
của s.s.c.i.e.
17.6.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của
điều kiện ổn định khi thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.6.3 Yêu cầu của
thử nghiệm
Đồ thị đáp ứng tần số Lm(Fm) phải nằm
trong các giới hạn thể hiện trong Hình 1.
17.7 Đáp ứng
tần số của s.s.c.i.e có microphone
17.7.1 Mục đích
Mục đích là để chứng minh rằng đáp ứng
tần số của s.s.c.i.e với một hoặc một số microphone nằm trong những giới hạn yêu cầu.
17.7.2 Quy trình thử
nghiệm
17.7.2.1 Tổng quát
Những linh kiện sau phải đưa vào đo:
a) S.s.c.i.e, bao gồm cả một
microphone, theo như quy định của nhà sản xuất;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Bộ phát tín hiệu hình Sin.
d) Thiết bị theo yêu cầu để thực hiện việc
đo đáp ứng tần
số (xem IEC 60268-4:2008, 11.1);
Nếu microphone không tương thích về mặt
vật lý với thiết bị như quy định trong IEC 60268-4, thì cho phép sử dụng một
phương pháp thay thế tương đương.
17.7.2.2 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Điều chỉnh các nút bấm thủ
công, ví dụ như bass, treble cũng như các bộ phối khác có ảnh hưởng đến đáp ứng
tần số, theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.7.2.3 Điều kiện ổn định khi thử
Để xác định một mức đầu vào tham chiếu chuẩn về
âm thanh cho việc đo đáp ứng tần số, tiến hành hiệu chuẩn hệ thống bằng một tín
hiệu âm thanh hình sin 1 kHz có mức áp suất âm thanh lên đến 104 dB. Tác động mức
áp suất âm thanh này lên đầu vào của microphone của s.s.c.i.e ở góc tới bằng
0°. Điều chỉnh mức gom của hệ thống cho đến khi đạt được mức đầu ra thấp hơn 10 dB so
với mức đầu ra đo được theo 17.4.2.6.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tác động các tín hiệu âm thanh hình
sin với tần số nằm trong
khoảng 200 Hz đến 10,0 kHz theo từng cấp bằng 1/3 quãng tám lên microphone của
s.s.c.i.e trong một khoảng thời gian đủ dài để đo giá trị căn bậc 2 của mức tín hiệu
tại đầu ra của s.s.c.i.e. Với mỗi tần số, hiệu chỉnh hệ thống đo sao
cho mức áp suất âm thanh tại microphone của s.s.c.i.e không sai khác quá dB so với tín hiệu 1
kHz đã chuẩn ở cổng vào của microphone.
17.7.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Đo mức tín hiệu tại đầu ra của s.s.c.i.e ở
1/3 quãng tám tần số trung tâm đối với mỗi tín hiệu hình sin tác động lên
microphone của s.s.c.i.e. Đo các mức
đầu ra đó như là các giá trị trung bình thực căn bậc 2 trong mỗi khoảng thời gian ít
nhất là 1 s ngay sau khi có thể đo được mức ổn định.
CHÚ THÍCH: Quá trình ổn định này có thể mất một vài
giây.
17.7.3 Yêu cầu của
thử nghiệm
Đáp ứng tần số phải nằm trong các giới
hạn thể hiện trong Hình 2.
17.8 Điều kiện
lạnh (vận hành)
17.8.1 Mục đích
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng thiết bị đảm bảo được đúng chức năng trong môi trường có điều kiện
nhiệt độ thấp phù hợp với môi trường làm việc được dự định trước.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.8.2.1 Tổng quát
Sử dụng các quy trình thử nghiệm với sự
thay đổi dần về nhiệt độ theo mô tả trong TCVN
7699-2-1 (IEC 60068-2-1).
Sử dụng phép thử Ad cho các mẫu thử có tản nhiệt (như quy định trong TCVN
7699-2-1 (IEC 60068-2-1)) và sử dụng phép thử Ab cho các mẫu thử không có tản
nhiệt.
17.8.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử
nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2.
17.8.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.8.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian 16 h
17.8.2.5 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về tình trạng.
Trong một giờ cuối của thời
gian tác động điều kiện ổn định khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của
mẫu theo như quy định trong 17.2.
17.8.2.6 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực
hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và kiểm tra mẫu
bằng trực quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và bên
ngoài.
17.9 Điều kiện
ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (vận hành)
17.9.1 Mục đích
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng thiết bị đảm bảo được đúng chức năng trong điều kiện độ ẩm tương đối ở mức cao (không
ngưng tụ) có thể xảy ra trong những khoảng thời gian ngắn trong môi trường làm
việc.
17.9.2 Quy trình thử
nghiệm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mô tả
trong TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78).
17.9.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử
nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2.
17.9.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong
điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu theo
quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.9.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
- Nhiệt độ: (40 ± 2) °C;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thời gian: 4 d.
Mẫu thử phải được đặt trước vào môi
trường có điều kiện nhiệt độ ổn định ở mức (40 ± 2) °C cho đến khi đạt
đến trạng thái ổn định nhiệt để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên trên
mẫu.
17.9.2.5 Các phép đo trong quá
trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về
tình trạng. Trong một giờ cuối của thời gian tác động điều kiện ổn định khi thử,
thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2.
17.9.2.6 Các phép đo cuối
Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực
hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và kiểm tra mẫu
bằng trực quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và bên
ngoài.
17.10 Điều
kiện ẩm nhiệt, trạng thái ổn định (độ bền)
17.10.1 Mục đích
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng thiết bị chịu được những tác động dài hạn của độ ẩm trong môi trường làm việc (ví
dụ như thay đổi về các đặc trưng điện học do sự hấp thụ, các phản ứng hóa học
liên quan đến tình trạng ẩm, ăn mòn điện hóa, v.v.).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.10.2.1 Tổng quát
Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mô tả
trong TCVN 7699-2-78 (IEC 60068-2-78).
17.10.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong
17.2.
17.10.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định
trong 17.1.5 và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định trong 17.1.3.
Không được cấp nguồn điện cho mẫu
trong suốt thời gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử.
17.10.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Độ ẩm tương đối: 93% %
- Thời gian: 21 d.
Mẫu thử phải được đặt trước vào môi
trường có điều kiện nhiệt độ ổn định ở mức (40 ± 2) °C cho đến khi đạt đến
trạng thái ổn định nhiệt để tránh việc nước ngưng đọng thành giọt bên trên mẫu.
17.10.2.5 Các phép đo
cuối
Sau khoảng thời gian để hồi phục, thực
hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và kiểm tra mẫu bằng trực
quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và bên ngoài.
17.10.3 Yêu cầu thử nghiệm
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử.
17.11 Va đập
(vận hành)
17.11.1 Mục đích
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.11.2 Quy trình thử
nghiệm
17.11.2.1 Tổng quát
Sử dụng thiết bị và quy trình thử nghiệm
theo mô tả trong TCVN 7699-2-75 (IEC 60068-2-75).
17.11.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong
17.2.
17.11.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu
theo quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải ở trạng thái tĩnh lặng.
17.11.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với mỗi bề mặt như vậy, tác động 3 va
đập lên các điểm bất kì được xem là dễ gây ra hư hại cho mẫu hoặc làm hỏng sự vận
hành của mẫu.
Cần phải cẩn thận để đảm bảo rằng các
kết quả từ mỗi đợt 3 lần va đập không ảnh hưởng đến những đợt va đập tiếp sau
đó. Nếu có nghi ngờ đối với một khuyết
tật, thì phải loại bỏ khuyết tật đó và thực hiện một đợt 3 và đập khác lên
đúng vị trí đó trên một mẫu
thử khác.
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
- Năng lượng va đập: (0,5 ± 0,04)
J;
- Số lần va đập trên 1 điểm 3.
17.11.2.5 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về
trạng thái chức năng và để đảm bảo rằng các kết quả của 3 va đập không ảnh hưởng đến những
đợt va đập tiếp theo.
17.11.2.6 Các phép đo
cuối
Sau khi tác động điều kiện ổn định khi thử,
thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và kiểm tra
mẫu bằng trực quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và bên ngoài.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử hoặc trong 2 phút tiếp sau đó.
Không bộ phận hoặc cụm bộ phận thành phần nào bị
tách ra khỏi vị trí lắp đặt do va đập.
17.12 Rung,
dao động hình sin (vận hành)
17.12.1 Mục đích
Mục đích của phép thử là để chứng minh
sức kháng của thiết bị đối với các hiện tượng rung ở mức độ phù hợp với môi trường
làm việc.
17.12.2 Quy trình thử
nghiệm
17.12.2.1 Tổng quát
Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mô tả
trong TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).
Có thể kết hợp thử nghiệm vận hành chịu
rung với thử nghiệm độ bền chịu rung, do vậy mẫu thử chịu tác động của điều kiện
ổn định khi thử vận hành rồi sau đó chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
độ bền theo từng hướng trục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong
17.2.
17.12.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định
trong 17.1.5 và phù hợp với TCVN 7699-2-47 (IEC 60068-2-47) và nối với nguồn cấp
điện thích hợp, theo dõi và cấp điện vào mẫu theo quy định trong
17.1.3.
Mẫu thử phải được thử nghiệm ở trạng
thái tĩnh lặng.
17.12.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Cho mẫu thử chịu tác động rung theo từng
hướng của một nhóm 3 hướng trục lần lượt vuông góc với nhau, trong đó có một trục
vuông góc với bề mặt lắp đặt mẫu.
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
- Dải tần số: 10 Hz đến 150
Hz;
- Độ lớn của gia tốc: 0,981 m/s2 (0,1 gn);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Số lượng chu kỳ theo mỗi trục: 1 cho mỗi một trạng thái
chức năng
17.12.2.5 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về
trạng thái chức năng.
17.12.2.6 Các phép đo cuối
Sau khi tác động điều kiện ổn định khi
thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và
kiểm tra mẫu bằng trực quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và
bên ngoài.
17.12.3 Yêu cầu thử
nghiệm
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử hoặc trong 2 phút tiếp sau đó.
Không bộ phận hoặc cụm bộ phận thành
phần nào bị tách ra khỏi
vị trí lắp đặt do
chịu rung.
17.13 Rung,
dao động hình sin (độ bền)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng của thiết bị chịu được các ảnh hưởng dài hạn của các hiện tượng
rung ở mức độ phù hợp với môi trường làm việc.
17.13.2 Quy trình thử
nghiệm
17.13.2.1 Tổng quát
Sử dụng quy trình thử nghiệm theo mô tả
trong TCVN 7699-2-6 (IEC 60068-2-6).
Có thể kết hợp thử nghiệm độ bền chịu
rung với thử nghiệm vận hành chịu rung, do vậy mẫu thử chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử nghiệm vận hành rồi sau đó chịu tác động của điều kiện ổn
định khi thử độ bền lần lượt theo từng hướng trục.
17.13.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong
17.2.
17.13.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định
trong 17.1.5 và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định trong 17.1.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
17.13.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Cho mẫu thử chịu tác động rung theo từng
hướng của một nhóm 3 hướng trục
lần lượt vuông góc với nhau, trong đó có một trục vuông góc với bề mặt lắp đặt
mẫu.
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
- Dải tần số: 10 Hz đến 150
Hz;
- Độ lớn của gia tốc: 4,905 m/s2 (0,5
gn);
- Số hướng trục: 3;
- Số lượng chu kỳ theo mỗi trục: 20
cho mỗi một trạng thái chức năng
17.13.2.5 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi thay đổi về trạng thái chức
năng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi tác động điều kiện ổn định khi
thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2 và kiểm tra mẫu
bằng trực quan để phát hiện mọi hư hỏng về mặt cơ học ở cả bên trong và bên
ngoài.
17.13.3 Yêu cầu thử
nghiệm
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử hoặc trong 2 phút tiếp sau đó.
Không bộ phận hoặc cụm bộ phận thành
phần nào bị tách ra khỏi
vị trí lắp đặt do chịu rung.
17.14 Sự biến
đổi của điện thế nguồn cấp (vận hành)
17.14.1 Mục đích
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng đảm bảo chức năng
làm việc đúng trong điều kiện chịu một dải hiệu điện thế dự kiến trước.
17.14.2 Quy trình thử
nghiệm
17.14.2.1 Tổng quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Cho đến khi tiêu chuẩn
này được ban hành, chưa thể tham chiếu đến
tiêu chuẩn quốc tế được chấp nhận khác.
17.14.2.2 Các phép đo
ban đầu
Trước khi tác động của điều kiện ổn định
khi thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong
17.2.
17.14.2.3 Tình trạng của
mẫu thử trong điều
kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định trong 17.1.3.
Mẫu thử phải được thử nghiệm ở trạng
thái tĩnh lặng.
17.14.2.4 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động điều kiện ổn định khi thử
sau:
Hiệu điện thế đầu vào lớn nhất được
quy định bởi nhà sản xuất hoặc đối với một s.s.c.i.e có tích hợp thiết bị cấp
nguồn điện thì áp dụng các
điều kiện như quy định trong Bảng 1 của TCVN 7568-4:2013 (ISO 7240-4:2003);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Tính tương
thích giữa s.s.c.i.e với bất kỳ dạng thiết bị
nguồn cấp điện cụ thể
nào đòi hỏi dải hiệu điện thế đầu vào được quy định
cho s.s.c.i.e phải bao
được cả dải hiệu điện thế đầu ra được ghi nhận đối với thiết bị cấp nguồn trong các
thử nghiệm của ISO 7240-4.
17.14.2.5 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử ngay khi chịu các điều
kiện về hiệu điện thế cho đến khi đạt đến trạng thái ổn định nhiệt rồi cho mẫu
thử chịu tác động của thử nghiệm chức năng được quy định trong 17.2 ở từng điều
kiện hiệu điện thế.
17.14.2.6 Các phép đo
cuối
Sau khi tác động điều kiện ổn định khi
thử, thực hiện thử nghiệm về chức năng của mẫu theo như quy định trong 17.2.
17.14.3 Yêu cầu thử
nghiệm
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử.
Thiết bị phải thỏa mãn các yêu cầu
của 17.2.
17.15 Tính
tương thích điện từ (EMC), thử miễn nhiễm (vận hành)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mục đích của phép thử là để chứng minh
khả năng của thiết bị phù hợp với các yêu cầu về sự miễn nhiễm của tính tương thích điện
từ trong điều kiện làm việc bình thường của nó.
17.15.2 Quy trình thử
nghiệm
17.15.2.1 Tổng quát
Thiết bị thử nghiệm và các quy trình
thử nghiệm phải theo quy định trong EN 50130-4.
17.15.2.2 Tình trạng của mẫu
thử trong điều kiện ổn định khi thử
Lắp mẫu thử theo quy định trong 17.1.5
và nối với nguồn cấp điện thích hợp, theo quy định trong 17.1.3.
17.15.2.3 Điều kiện ổn
định khi thử
Tác động môi trường có điều kiện như
quy định trong EN 50130-4 đối với các phép thử sau:
a) Sự thay đổi của hiệu điện thế nguồn
cấp điện; các thử nghiệm này được đưa vào vì chúng cần được tác động vào thiết
bị cấp nguồn điện được đặt trong s.s.c.i.e (xem 10.4.1 của TCVN 7568-4 (ISO
7240-4:2003) hoặc nếu s.s.c.i.e có bao gồm cả đầu vào nguồn điện mà các phép thử
này áp dụng được cho những đầu vào đó;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Phóng tĩnh điện;
d) Trường điện từ bức xạ;
e) Các rối loạn bị lan truyền gây ra bởi
trường điện từ;
f) Nổ nhanh dòng tức thời;
g) Sốc chậm do điện thế năng lượng
cao;
17.15.2.4 Các phép đo
trong quá trình chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử
Theo dõi mẫu thử trong suốt khoảng thời
gian chịu tác động của điều kiện ổn định khi thử để phát hiện mọi tín hiệu báo
động hoặc tín hiệu báo lỗi.
17.15.2.5 Các phép đo
cuối
Các tiêu chí phù hợp quy định trong En
50130-4 và những tiêu chí sau được áp dụng đối với các thử nghiệm trong
17.2.2.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Trạng thái vận hành được yêu cầu phải
là trạng thái được quy định trong 17.1.3 và thiết bị phải được thử nghiệm ở trạng
thái tĩnh lặng.
c) Các dây nối với những đầu ra và đầu
vào khác nhau phải là cáp không có vỏ chống nhiễu, trừ trường hợp các thông số
lắp đặt của nhà sản xuất quy định rằng phải sử dụng cáp có vỏ chống nhiễu.
d) Trong thử nghiệm phóng tĩnh điện,
máy phóng phải được đặt vào các phần của thiết bị có thể truy cập được ở mức độ
truy cập 2.
e) Trong thử nghiệm nổ nhanh dòng tức thời,
các dòng tức thời phải được đặt lên dây nối với nguồn điện A.C. bằng phương
pháp truyền trực tiếp và đặt lên các đầu vào khác, dây dẫn tín hiệu, dữ liệu và kiểm
soát bằng phương pháp kẹp tụ (kẹp điện dung).
f) Nếu thiết bị có nhiều dạng đầu vào và đầu ra
khác biệt, thì phải áp dụng các thử nghiệm theo 17.15.2.3 e),
f) và g) và nếu thích hợp thì cả a) và b) cho từng dạng một.
17.15.3 Yêu cầu thử
nghiệm
Không một tín hiệu báo động hoặc tín
hiệu báo lỗi nào được phát ra trong suốt khoảng thời gian chịu tác động của điều
kiện ổn định khi thử.
18 Báo cáo thử nghiệm
Báo cáo thử nghiệm ít nhất phải bao gồm
những thông tin sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Viện dẫn đến tiêu chuẩn này, (tức
là TCVN 7568-16
(ISO 7240-16);
c) Phân cấp về môi trường của
s.s.c.i.e;
d) Các kết quả đánh giá theo những yêu
cầu của tiêu chuẩn này;
e) Các kết quả thử nghiệm và tất cả
các số liệu khác theo quy định trong từng phép thử;
f) Thời gian tác động của điều kiện ổn
định khi thử và
điều kiện không khí khi tác động
điều kiện
môi
trường;
g) Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong
phòng thử nghiệm trong suốt quá trình thử;
h) Chi tiết về thiết bị cấp và kiểm
soát nguồn điện và các tiêu chí về sự kích hoạt;
i) Chi tiết về mọi sai khác so với
tiêu chuẩn này hoặc so với các tiêu
chuẩn ISO khác được viện dẫn, và chi tiết của tất cả các chế độ vận
hành được coi là tùy chọn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(Tham khảo)
Công dụng của các chức năng tùy chọn
A.1 Tổng quát
Một s.s.c.i.e được nối với
một hệ thống phát hiện tình huống khẩn cấp sẽ tạo cho hệ thống đó chức năng cảnh
báo. Tiêu chuẩn này quy định các chức năng bắt buộc và chức năng tùy chọn. Một
s.s.c.i.e phù hợp với tiêu chuẩn
này thì cần phải thỏa
mãn các yêu cầu về tất cả các chức năng bắt buộc. Các cấu hình của hệ thống âm
thanh cho mục đích khẩn cấp thay đổi trên một phạm vi rộng để phù hợp với các mục
đích sử dụng khác nhau. Tiêu chí quan trọng nhất để xác định cấu hình hệ thống
là những khía cạnh áp dụng
được cho thiết kế nêu trong TCVN 7568-19 (ISO 7240-19), bao gồm các yêu cầu về
tính nghe được,
tính thông minh, hoặc các quy chuẩn khác của mỗi quốc gia. Với những ứng dụng
khác nhau, tiêu chuẩn này đưa ra một số chức năng tùy chọn, có thể được lựa chọn
bởi người thiết kế s.s.e.p để đạt đến mức độ yêu cầu của chức năng. Nhà sản xuất phải nhận
thức được các yêu cầu thiết kế để đảm bảo rằng s.s.c.i.e có được các chức năng
thích hợp để thỏa mãn những yêu cầu thiết kế một cách hợp lý.
A.2 Ví dụ về một
hệ thống âm thanh đơn giản dùng cho các mục đích khẩn cấp
Một s.s.e.p đơn giản có thể bao gồm một
đoạn lời nói ghi trước sẽ được kích hoạt theo sự hướng dẫn từ hệ thống phát hiện
tình huống khẩn cấp. Trong một hệ thống như vậy, cũng có thể sẽ không có bất kỳ
microphone khẩn cấp hoặc nút bấm thủ công nào và mỗi thời điểm, s.s.e.p có thể chỉ phát ra một
đoạn lời nói. Trong trường hợp này,
chỉ cần phải có
một kênh phát thanh duy nhất.
A.3 Ví dụ về một
hệ thống âm thanh cao cấp hơn dùng cho các mục đích
khẩn cấp
Một s.s.e.p cao cấp hơn có thể bao gồm
những thành phần sau:
a) Một vài đoạn thông báo khẩn cấp được
ghi trước:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) Nút bấm để lựa chọn các vùng thông
báo khẩn cấp;
d) Các đèn chỉ báo về tình trạng của
vùng s.s.e.p (đã kích hoạt, lỗi hoặc đã bị tắt);
e) Một vài vùng thông báo khẩn cấp.
S.s.e.p này có thể phát thanh nhiều đoạn
thông báo khẩn cấp khác nhau ở từng vùng thông báo khẩn cấp riêng và microphone
khẩn cấp riêng và còn có thể truy cập
đến các vùng được lựa chọn, do đó cần phải có một vài kênh phát thanh.
Một s.s.e.p cao cấp có thể có các nút
bấm thủ công để kích hoạt các đoạn lời nói ở nhiều vùng thông báo khẩn cấp.
A.4 Các chức năng
tùy chọn
Bảng A.1 liệt kê các chức năng tùy chọn
cùng với số hiệu của các tiêu mục liên quan.
Bên cạnh đó, các phương án thay thế cũng được đề xuất
trong tiêu chuẩn này. Ví dụ như:
- Đặt lại trạng thái cảnh báo-lỗi bằng thủ công
hoặc tự động,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Mức độ truy cập 1 hoặc 2 cho một số chức năng
nhất định.
Việc lựa chọn các phương án thay thế là do
nhà sản xuất quyết
định. Chúng được coi là các giải pháp tương đương trong tiêu chuẩn này và nên được đưa vào
các quy chuẩn của quốc gia.
Bảng A.1 -
Các chức năng tùy chọn
Tùy chọn
Xem điều hoặc
điều nhỏ
Tín hiệu báo động
7.2
Cảnh báo âm thanh
7.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.6
Sơ tán theo giai đoạn
7.7
Tắt âm của trạng thái
báo động-lời nói bằng một nút bấm thủ công
7.8.2
Tái lập trạng thái báo động-lời nói
bằng một nút bấm thủ công
7.9.2
Đầu ra nối với thiết bị
báo động
7.10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.11
Các lỗi liên quan đến đường truyền dẫn
nối với hệ thống phát hiện tình huống khẩn cấp
8.2.6.1
Các lỗi liên quan đến vùng thông báo
khẩn cấp
8.2.6.2
Trạng thái tắt
9
Đầu ra của trạng thái lệnh tắt
9.4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10
Nút bấm chế độ thủ công
11
Chỉ báo của các vùng thông báo khẩn
cấp ở trạng thái cảnh báo-lỗi
11.3
Chỉ báo của các vùng thông báo khẩn
cấp ở trạng thái tắt
11.4
Giao diện với thiết bị kiểm soát bên
ngoài
12
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
13
Microphone ưu tiên
13.2
Microphone kiểm soát vùng thông báo
khẩn cấp
13.3
Bộ khuyếch đại công suất
dự phòng
14.14
Phụ
lục B
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các chỉ báo, nút bấm và đầu ra chung khi kết hợp s.s.c.i.e
với c.i.e
B.1 Các chỉ báo
chung
B.1.1 Trạng thái lỗi
Khi kết hợp s.s.c.i.e với c.i.e,
thì các chỉ báo sau có thể được chia sẻ:
a) Sự chỉ báo thiết bị đang được nối với nguồn
điện [xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 5.4 và xem
5.4 của tiêu chuẩn này;
b) Trạng thái cảnh báo-lỗi chung [xem
TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.1 a) và xem 8.2.1 a) của
tiêu chuẩn này;
c) Hỏng nguồn cấp điện chung [xem TCVN
7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 b) và xem 8.2.4 a) của tiêu
chuẩn này;
d) Sự chỉ báo về lỗi nối đất [xem TCVN
7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.2.4 c) và xem 8.2.4 b) của tiêu chuẩn này;
e) Đứt cầu chì [xem TCVN 7568-2:2013
(ISO 7240-2:2003), 9.2.4 d) và xem 8.2.4 c) của tiêu chuẩn này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
g) Lỗi về hệ thống (xem TCVN
7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 9.5 và xem 8.3 của tiêu chuẩn này.
B.1.2 Cảnh báo âm
thanh
Cảnh báo âm thanh có thể giữ nguyên đối
với hệ thống kết hợp của s.s.c.i.e và c.i.e (xem TCVN 7568-2:2013 (ISO
7240-2:2003), 8.4 và 9.6 và xem 7.5 và 8.4 của tiêu chuẩn này.
B.1.3 Sự vô hiệu
hóa chung
Chỉ báo vô hiệu hóa chung có thể kết hợp
s.s.c.i.e và c.i.e (xem TCVN 7568-2:2013 (ISO 7240-2:2003), 10.2.a) và 9.2.a) của
tiêu chuẩn này.
B.2 Các nút bấm
chung
Khi kết hợp s.s.c.i.e với c.i.e, thì
các kiểm soát sau có thể được chia sẻ:
Sự tắt âm thủ công của cảnh báo âm thanh;
Thao tác thủ công của việc đặt lại từ
một trạng thái cảnh báo-lỗi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra về lỗi có thể được giữ nguyên đối
với hệ thống kết hợp của s.s.c.i.e và c.i.e.
Phụ
lục C
(Tham khảo)
Giao diện giữa s.s.c.i.e với hệ thống phát hiện tình huống
khẩn cấp
Đường truyền giữa s.s.c.i.e và một hệ
thống phát hiện tình
huống khẩn cấp (ví dụ như hệ thống
phát hiện cháy) thường được giám sát bởi hệ thống phát hiện tình huống khẩn cấp,
sao cho hệ thống phát hiện tình huống khẩn cấp đó có một số phương pháp để xác
định xem các tín hiệu được truyền qua đường truyền dẫn đến s.s.c.i.e có được
s.s.c.i.e tiếp nhận hay không.
Giao diện vào/ra giữa hệ thống phát hiện
tình huống khẩn cấp và s.s.c.i.e là một phần cơ bản của s.s.c.i.e vì đó là đường
truyền dẫn được sử dụng để kích hoạt một trạng thái báo động-lời nói. Trạng thái
báo động-lời nói đó cũng có thể được
tắt âm, khởi động lại và
đặt lại từ hệ thống phát hiện tình huống khẩn cấp. Bên cạnh đó, trạng thái
cảnh báo-lỗi trên s.s.c.i.e cũng có thể được truyền đến hệ thống phát hiện tình
huống khẩn cấp.
Phụ
lục D
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Giải thích về các mức độ truy cập
Tiêu chuẩn này định nghĩa các mức độ
truy cập cho các chỉ
báo và điều khiển liên quan đến các chức năng bắt buộc. Trong một số trường hợp,
có đề xuất
các phương án thay thế (ví dụ mức độ truy cập 1 hoặc 2). Lý do là vì cả hai
phương án có thể phù hợp với nhiều tình huống vận hành khác nhau. Tiêu chuẩn
này không định nghĩa về mục đích của các mức độ truy cập khác nhau.
Tuy nhiên, nhìn chung thì các mức độ truy cập đó dự kiến được sử dụng như sau:
a) Mức độ truy cập 1: Bởi các thành
viên cộng đồng hoặc những
cá nhân chịu trách nhiệm chung về giám sát an toàn, những người dự kiến
sẽ tìm kiếm và phản
ứng đầu tiên với báo động trong trường hợp khẩn cấp hoặc một cảnh báo-lỗi.
b) Mức độ truy cập 2: Bởi những cá
nhân chịu trách nhiệm riêng về an toàn và những người có kĩ năng và được
phép vận hành s.s.c.i.e trong:
- Trạng thái tĩnh lặng;
- Trạng thái báo động-lời nói;
- Trạng thái cảnh báo-lỗi;
- Trạng thái tắt; hoặc
- Trạng thái kiểm tra.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Cấu hình lại dữ liệu vị trí riêng được
lưu giữ trong s.s.c.i.e hoặc được
điều khiển bởi s.s.c.i.e (ví dụ như gắn nhãn, phân vùng, tổ chức báo động, các
đoạn lời nói và ngữ điệu được lưu trữ) và
- Duy trì s.s.c.i.e theo các hướng dẫn và dữ liệu
được nhà sản xuất công bố.
d) Mức độ truy cập 4: Bởi những cá
nhân có kĩ năng và được nhà sản xuất cho phép thực hiện hoặc là sửa
chữa s.s.c.i.e hoặc thay thế các phần mềm kiểm soát, điều hướng dữ liệu s.s.c.i.e, qua đó
thay đổi hình thức vận hành cơ
bản của hệ thống.
Điều 14.6 xác định các yêu cầu tối thiểu
đối với tính truy cập được. Chỉ mức độ truy cập 1 và 2 có sự phân tầng chặt chẽ. Ví dụ về
các quy trình đặc biệt để
truy cập vào mức độ truy cập 2 và/hoặc vào mức độ truy cập 3 là bằng cách sử dụng:
- Các khóa cơ;
- Một bàn phím và các mã hóa, và
- Thẻ truy cập.
Ví dụ về công cụ đặc biệt để truy cập
vào mức độ truy cập 4 là bằng cách sử dụng
- Các khóa cơ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết bị lập trình bên ngoài.
Phụ
lục E
(Tham khảo)
Các yêu cầu thiết kế đối với s.s.c.i.e điều khiển bằng phần
mềm
S.s.c.i.e có thể kết hợp với các bộ phận
điều khiển bằng phần mềm phải đảm bảo đáp ứng được các yêu cầu bắt buộc của
tiêu chuẩn này, nhưng những
bộ phận đó lại được các nhà sản
xuất mua về. Một ví dụ điển hình đó là với một màn hình chữ-số, nhưng lại có
nhiều khả năng khác
nhau, bao gồm cả các mô đun vật lý (phần cứng) lẫn phần mềm cài trong đó (ví dụ
như hệ điều hành). Những bộ phận như vậy có thể được bán trên khắp thế giới
giống như những món hàng hóa, song tài liệu phần mềm chi tiết (và, đối với vấn đề này, cả
các chi tiết về thiết kế phần cứng) có thể không có sẵn cho các nhà sản xuất
s.s.c.i.e. Tiêu chuẩn
này không có ý
định cấm đoán việc áp dụng các công nghệ thích hợp và, trong trường hợp đó, các
yêu cầu chi tiết về mặt hồ sơ và thiết kế được đề cập trong 15.2 và 15.3 có thể
được nới lỏng bởi sự phân tán (quan điểm khác nhau) của các đơn vị được phép thử
nghiệm. Tuy nhiên, đòi hỏi các sản phẩm từ những bên thứ 3 được thiết kế và sản xuất
riêng cho một s.s.c.i.e phải được lưu hồ sơ đầy đủ và đáp ứng được các yêu cầu.
Các nhà sản xuất có trách nhiệm đảm bảo rằng một bộ phận phải có độ tin cậy đã
được chứng minh và phù hợp với ứng dụng. Có thể coi độ tin cậy đã được chứng
minh nếu các linh kiện đang xem xét luôn sẵn có trên thị trường và có đủ kinh
nghiệm hiện trường (ví dụ ≥ 1 năm). Giao diện với những ứng dụng chính phải rõ
ràng và được mô tả một cách tổng hợp và hồ sơ này phải luôn sẵn có để cung cấp cho đơn
vị được phép thử nghiệm.
Việc theo dõi bằng chương trình được đề cập
trong 15.4. Chương trình là một phần mềm cần cho s.s.c.i.e thực hiện các chức
năng bắt buộc (bao gồm mọi tùy chọn được công bố cùng với các yêu cầu). Cần phải
theo dõi quá trình chạy toàn bộ chương trình: việc này có thể bao gồm cả những
phần mềm chạy trên nhiều bộ xử lý và phần mềm trên các bộ phận mà nhà sản xuất
mua về. Nhà sản xuất và đơn vị được phép thử nghiệm có trách nhiệm thỏa thuận về mức
độ cần thiết của việc theo dõi, nhưng trong trường hợp của một mô đun màn hình
chữ-số, việc đọc lại được dữ liệu được ghi lên mô đun từ chính bản thân
màn hình cũng có thể được coi là đủ để kiểm tra thông thường.
Điều 15.4.5 yêu cầu trong trường hợp
việc chạy chương trình bị lỗi thì s.s.c.i.e phải chuyển sang một trạng thái an
toàn. Trạng thái đó do nhà sản xuất xác định, nhưng đòi hỏi trạng thái đó không
gây ra việc kích hoạt sai
các đầu ra bắt buộc hoặc gây ra cho người sử dụng sự đánh giá sai rằng
s.s.c.i.e đang hoạt động
trong khi nó không hoạt động. Trong thực tế, có thể chấp nhận một trong hai
phương án, hoặc là dừng hoặc là khởi động lại việc chạy chương trình một cách tự
động. Nếu có một khả năng về việc bộ nhớ đã bị xung đột, thì quy trình khởi động
lại phải kiểm tra nội dung của bộ nhớ đó và nếu cần thì phải tái lập trạng thái
ban đầu dữ liệu chạy chương trình để đảm bảo là s.s.c.i.e chuyển vào một trạng
thái vận hành an toàn. Ngay cả khi việc chạy chương trình được khởi động lại
thành công, thì điều quan trọng là người sử dụng cũng phải nhận biết được điều
đó. Để làm được việc này đòi hỏi s.s.c.i.e phải có khả năng tự động ghi nhận lại các chi
tiết sự kiện khởi động lại.
Trong mọi sự kiện, đòi hỏi sự chỉ
báo về lỗi hệ thống phải được khóa lại cho đến khi có sự can thiệp thủ công.
Điều 15.5.1 yêu cầu phải lưu giữ tất cả các mã và dữ liệu
chạy được, phải phù hợp với tiêu chuẩn này, trong một bộ nhớ có thể vận hành đảm
bảo tin cậy, liên tục, không phải bảo trì trong khoảng thời gian không ít hơn
10 năm. Ở trình độ hiện nay, bộ nhớ có các bộ phận cơ khí di động
không được coi là đủ tin cậy. Do vậy tại thời
điểm ban hành tiêu chuẩn này thì việc sử dụng các băng hoặc đĩa quang hoặc
đĩa từ để lưu giữ
chương trình và dữ liệu đều không được chấp nhận.