Phương pháp
|
Điều
|
Phương pháp ưu tiên
|
Thiết bị cần thiết
|
Độ không đảm bảo đo
|
Trực tiếp
|
Thử nghiệm máy điện đã hiệu chuẩn
|
Phụ lục D
|
|
Máy điện đã hiệu chuẩn
|
Xem chú thích 3
|
Phép đo mômen
|
7.1.1
|
Kích cỡ máy điện:
H £
180
|
Thiết bị đo mômen/ thiết bị đo lực khi đầy
tải
|
Thấp
|
Tổn hao tổng
|
Thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn cung
cấp
|
7.2.1.1
|
|
Hai máy điện giống nhau
Máy phát tăng áp
|
Thấp
|
Tổng các tổn hao, bằng thử nghiệm có tải
|
Thành phần một chiều PLL:
thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn cung cấp
|
7.2.2.6.1
|
|
Hai máy điện giống nhau
Máy phát tăng áp
|
Thấp
|
Thành phần một chiều PLL từ
giá trị ấn định
|
7.2.2.6.3
|
|
|
Trung bình
|
Thành phần xoay chiều PLL
từ nguồn chỉnh lưu qui định
|
7.2.2.6.2
|
Kích cỡ máy điện:
H > 180
|
Bộ chỉnh lưu qui định
|
Thấp
|
Tổng các tổn hao, không bằng thử nghiệm có
tải
|
Tổn hao kích thích từ tỷ số ấn định giữa
dòng điện kích thích có tải và dòng điện kích thích không tải
PLL từ giá trị ấn định
|
7.2.2.5
|
|
Nếu thiết bị thử nghiệm đối với các thử
nghiệm khác không sẵn có (không có khả năng tạo tải, không có máy điện giống
hệt)
|
Cao
|
CHÚ THÍCH 1: Do sự không chính xác của dụng
cụ đo nên phương pháp thử nghiệm trực tiếp chỉ giới hạn ở các hiệu suất từ 95
% đến 96 %. Với mục đích thực tế, tiêu chuẩn này khuyến cáo các thử nghiệm
trực tiếp đối với máy điện có chiều cao tâm trục đến 180 mm vì các máy điện
này ít có khả năng hiệu suất vượt quá 95 %. Máy điện kích cỡ lớn hơn và hiệu
suất dưới 95 % đến 96 % cũng có thể được thử nghiệm thành công bằng phương
pháp thử nghiệm trực tiếp này.
CHÚ THÍCH 2: Trong cột “độ không đảm bảo
đo”, “Thấp” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần tổn hao bằng thử
nghiệm; “Trung bình” chỉ ra qui trình dựa vào mô hình vật lý đơn giản của máy
điện; “Cao” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần tổn hao đều không
bằng các thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 3: Cần xác định độ không đảm bảo
đo.
|
Bảng 2 – Máy điện cảm
ứng
Phương pháp
Điều
Phương pháp ưu tiên
Thiết bị cần thiết
Độ không đảm bảo đo
Trực tiếp
Phép đo mômen
8.1.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thiết bị đo mômen/ thiết bị đo lực khi đầy
tải
Thấp
Thử nghiệm máy điện đã hiệu chuẩn
Phụ lục D
Máy điện đã hiệu chuẩn
Xem chú thích 4
Thử nghiệm nối trục sử dụng hai nguồn cung
cấp
8.1.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ máy điện khi đầy tải
Hai máy điện giống nhau
Thấp
Tổn hao tổng
Phương pháp nhiệt lượng
Phụ lục D
Hộp nhiệt riêng
Xem chú thích 4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.1
Hai máy điện giống nhau (rôto dây quấn)
Thấp
Tổng các tổn hao, bằng thử nghiệm có tải và
không bằng thử nghiệm có tải
PLL xác định từ tổn
hao dư
8.2.2.5.1
Ba pha > 1 kW đến 150 kW
Thiết bị đo mômen/ thiết bị đo lực khi ³ 1,25 x đầy tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PLL từ giá trị ấn định
8.2.2.5.3
Trung bình đến cao
PLL bằng thử nghiệm với
rôto được tháo ra và thử nghiệm quay ngược rôto
8.2.2.5.2
Động cơ phụ có công suất danh định £ 5 x tổn hao tổng PT
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PLL bằng thử nghiệm nối
Eh- sao
8.2.2.5.4
(xem chú thích 3)
Điện trở dùng cho 150 % dòng điện pha danh
định
Trung bình
Tổng các tổn hao, không bằng thử nghiệm có
tải
Dòng điện, công suất và hệ số trượt từ phương
pháp sơ đồ mạch điện tương đương PLL từ giá trị ấn định
8.2.2.4.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trung bình/cao
CHÚ THÍCH 1: Do sự không chính xác trong
phép đo, việc xác định PLL từ các tổn hao dư chỉ giới hạn ở
các hệ số tương quan (xem 8.2.2.5.1.2) lớn hơn 0,95 và có thể có độ không đảm
bảo đo của hiệu suất được xác định lớn hơn ± 0,5 %.
CHÚ THÍCH 2: Trong cột “Độ không đảm bảo
đo”, “Thấp” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần tổn hao bằng thử
nghiệm; “Trung bình” chỉ ra qui trình dựa vào mô hình vật lý đơn giản của máy
điện; “Cao” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần tổn hao đều không
bằng các thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 3: Phương pháp đối với PLL
bằng thử nghiệm nối Eh-sao thích hợp cho động cơ có công suất từ 1 kW đến 150
kW; các thông số đặc trưng lớn hơn đang được xem xét. Phương pháp này yêu cầu
dây quấn có thể nối sao.
CHÚ THÍCH 4: Cần xác định độ không đảm bảo
đo.
Bảng 3 – Máy điện
đồng bộ
Phương pháp
Điều
Phương pháp ưu tiên
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Độ không đảm bảo đo
Trực tiếp
Phép đo mômen
9.1.1
Kích cỡ máy điện:
H £
180
Thiết bị đo mômen/ thiết bị đo lực khi đầy
tải
Thấp
Thử nghiệm máy điện đã hiệu chuẩn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy điện đã hiệu chuẩn
Xem chú thích 3
Thử nghiệm nối trục sử dụng hai nguồn cung
cấp
9.1.2
Hai máy điện giống nhau
Trung bình
Tổn hao tổng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1.2
Nguồn cho điện áp và dòng điện đầy đủ
Trung bình
Phương pháp nhiệt lượng
Phụ lục D
Hộp nhiệt riêng
Xem chú thích 3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.1.1
Hai máy điện giống nhau
Thấp
Tổng các tổn hao, bằng thử nghiệm có tải
Tổng ngoại trừ PLL
9.2.1
Tổ máy điện khi đầy tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PLL bằng thử nghiệm ngắn
mạch
9.2.2.6
Kích cỡ máy điện:
H > 180
Thấp
Tổng các tổn hao, không bằng thử nghiệm có
tải
Dòng điện kích thích từ sơ đồ Potier/ASA/
Swedish
PLL bằng thử nghiệm ngắn
mạch
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2.2.6
Nếu thiết bị thử nghiệm đối với các thử
nghiệm khác không sẵn có (không có khả năng tạo tảidanh định, không có máy điện
giống hệt)
Trung bình
CHÚ THÍCH 1: Do sự không chính xác của dụng
cụ đo nên phương pháp thử nghiệm trực tiếp chỉ giới hạn ở hiệu suất từ 95 %
đến 96 %. Với mục đích thực tế, tiêu chuẩn này khuyến cáo các thử nghiệm trực
tiếp đối với máy điện có chiều cao tâm trục đến 180 mm vì các máy điện này ít
có khả năng hiệu suất vượt quá 95 %. Máy điện kích cỡ lớn hơn và hiệu suất
dưới 95 % đến 96 % cũng có thể được thử nghiệm thành công bằng phương pháp
thử nghiệm trực tiếp này.
CHÚ THÍCH 2: Trong cột “Độ không đảm bảo
đo”, “Thấp” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần tổn hao bằng thử
nghiệm; “Trung bình” chỉ ra qui trình dựa vào sơ đồ đơn giản mô hình vật lý
đơn giản của máy điện; “Cao” chỉ ra qui trình xác định tất cả các thành phần
tổn hao đều không bằng các thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 3: Cần xác định độ không đảm bảo
đo.
CHÚ THÍCH: Trong các bảng này, H là chiều cao
tâm trục (khoảng cách từ đường tâm của trục đến đáy của chân đế), tính bằng
milimét (xem các số khung trong TCVN 7862-1 (IEC 60072-1)).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.4.1 Điện áp
Điện áp phải phù hợp với 7.2 (và 8.3.1 đối
với thử nghiệm nhiệt) của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1).
5.4.2 Tần số
Tần số phải nằm trong phạm vi ±0,3 % so với tần số danh định trong
các phép đo.
CHÚ THÍCH: Yêu cầu này không áp dụng cho
phương pháp mạch điện tương đương (6.4.4.4).
5.5 Dụng cụ đo
5.5.1 Yêu cầu chung
Vì độ chính xác của dụng cụ đo thường được
thể hiện bằng phần trăm của toàn thang đo nên dải đo của các dụng cụ đo được
chọn phải càng nhỏ càng tốt.
CHÚ THÍCH: Đối với dụng cụ đo kiểu analog,
các giá trị quan sát cần nằm trong một phần ba phía trên của dải đo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Dụng cụ đo phải có cấp chính xác 0,2 phù hợp
với TCVN 8098-1 (IEC 60051-1).
CHÚ THÍCH: Đối với thử nghiệm thường xuyên mô
tả ở 9.1 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1), cấp chính xác 0,5 là đủ.
Nếu không có qui định khác trong tiêu chuẩn
này, phải sử dụng giá trị trung bình số học của ba dòng điện dây và điện áp
dây.
5.5.3 Máy biến đổi đo lường
Máy biến đổi đo lường phải có cấp chính xác
phù hợp với TCVN 7697-1 (IEC 60044-1) để các sai số của máy biến đổi đo lường
không lớn hơn ±0,5 % đối với thử
nghiệm chung hoặc không lớn hơn ±0,3
% đối với máy điện cảm ứng, phương pháp tính tổng tổn hao có xác định tổn hao
bổ sung khi có tải theo 8.2.2.5.1.
5.5.4 Đo mômen
Dụng cụ đo được sử dụng để đo mômen phải có
độ chính xác bằng ±0,2 % của toàn thang
đo.
Khi đo mômen trên trục bằng thiết bị đo lực,
phải thực hiện thử nghiệm hiệu chỉnh mômen. Điều này cũng áp dụng nếu có ổ trục
hoặc bộ phận nối trục bất kỳ chèn giữa thiết bị đo mômen và trục động cơ. Mômen
máy điện T được tính bằng công thức:
T = Td + Tc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Td là số đọc
mômen của thử nghiệm có tải;
Tc là độ hiệu
chỉnh mômen theo Phụ lục A.
5.5.5 Đo tốc độ và tần số
Dụng cụ đo được dùng để đo tần số phải có cấp
chính xác bằng ± 0,1 % của toàn thang
đo. Phép đo tốc độ cần có cấp chính xác trong phạm vi 0,1 % hoặc 1 r/min, chọn
giá trị cho sai số ít nhất.
CHÚ THÍCH 1: Tốc độ tính bằng min-1
chính là n tính bằng s-1 x 60.
CHÚ THÍCH 2: Phép đo hệ số trượt bằng phương
pháp thích hợp được thay cho phép đo tốc độ.
5.5.6 Đo nhiệt độ
Dụng cụ đo dùng để đo nhiệt độ dây quấn phải
có độ chính xác bằng ±1 oC.
5.6 Đơn vị
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.7 Điện trở
5.7.1 Điện trở thử nghiệm
Điện trở dây quấn R là giá trị tính
bằng ôm, được xác định bằng phương pháp thích hợp.
Đối với máy điện một chiều, R là điện
trở tổng của tất cả các dây quấn mang dòng điện phần ứng (dây quấn phần ứng,
dây quấn cực từ phụ, dây quấn bù, dây quấn hỗn hợp). Trong trường hợp không thể
đo điện trở do điện trở rất thấp thì cho phép sử dụng các giá trị tính được.
Đối với máy điện một chiều và máy điện đồng
bộ, Rf là điện trở dây quấn kích từ.
Đối với máy điện xoay chiều nhiều pha, R
= Rll là điện trở pha-pha của dây quấn stato hoặc dây quấn
phần ứng theo 3.5.3. Trong trường hợp máy điện cảm ứng rôto dây quấn, Rr,ll
là điện trở pha-pha của rôto. Điện trở thử nghiệm ở cuối thử nghiệm nhiệt phải
được xác định tương tự với qui trình ngoại suy như mô tả ở 8.6.2.3.3 của TCVN
6627-1 (IEC 60034-1), sử dụng thời gian ngắn nhất có thể thay vì khoảng thời
gian qui định ở Bảng 5 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1) và ngoại suy về zero.
Nhiệt độ thử nghiệm của dây quấn phải được
xác định theo 5.7.2.
Khi không thể đo trực tiếp được điện trở dây
quấn (có tải) thì giá trị điện trở thử nghiệm phải được điều chỉnh bởi chênh
lệch giữa nhiệt độ của điện trở đo được và nhiệt độ rút ra theo 5.7.2, các
phương pháp từ a) đến e).
5.7.2 Nhiệt độ dây quấn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) nhiệt độ xác định từ điện trở thử nghiệm
có tải danh định RN bằng qui trình ngoại suy như mô tả ở 5.7.1;
b) nhiệt độ được đo trực tiếp bằng ETD hoặc
nhiệt ngẫu;
c) nhiệt độ được xác định theo a) trên máy
điện giống hệt có cùng kết cấu và thiết kế điện.
d) khi không có sẵn khả năng tạo tải, xác
định nhiệt độ làm việc theo IEC 60034-29;
e) khi không đo được trực tiếp điện trở thử
nghiệm có tải danh định RN, thì nhiệt độ dây quấn được coi là nhiệt độ chuẩn
tương ứng với cấp chịu nhiệt danh định như nêu trong Bảng 4.
Bảng 4 – Nhiệt độ
chuẩn
Cấp chịu nhiệt của
hệ thống cách điện
Nhiệt độ chuẩn
oC
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
95
155 (F)
115
180 (H)
135
Nếu độ tăng nhiệt danh định hoặc nhiệt độ
danh định được qui định là giá của cấp chịu nhiệt thấp hơn cấp chịu nhiệt sử
dụng trong kết cấu thì nhiệt độ chuẩn phải là nhiệt độ của cấp chịu nhiệt thấp
hơn này.
5.7.3 Hiệu chỉnh về nhiệt độ môi chất làm mát
chuẩn
Giá trị điện trở dây quấn trong khi thử
nghiệm phải được qui về nhiệt độ chuẩn tiêu chuẩn bằng 25 oC.
Hệ số hiệu chỉnh để điều chỉnh điện trở dây
quấn (và hệ số trượt trong trường hợp máy điện cảm ứng lồng sóc) về nhiệt độ
môi chất làm mát chuẩn tiêu chuẩn bằng 25 oC phải được xác định bằng:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
kθ là hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ đối với
dây quấn;
θc là nhiệt độ môi chất làm mát ở đầu
vào trong khi thử nghiệm;
θw là nhiệt độ dây quấn theo 5.7.2.
Hằng số nhiệt độ là 235 đối với đồng; là 225
đối với dây quấn bằng nhôm.
Đối với máy điện có môi chất làm mát sơ cấp
hoặc thứ cấp là nước, nhiệt độ chuẩn của nước phải là 25 oC theo
Bảng 4 của TCVN 6627-1 (IEC 60034-1). Giá trị thay thế được qui định theo thỏa
thuận.
6 Phương pháp thử
nghiệm để xác định hiệu suất
6.1 Tình trạng của
máy điện cần thử nghiệm và loại thử nghiệm
Thử nghiệm phải được tiến hành trên máy điện
đã lắp ráp các thành phần thiết yếu đúng vị trí, để đạt được các điều kiện thử
nghiệm như làm việc bình thường hoặc tương tự như điều kiện làm việc bình
thường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Các phần tử dùng để bịt kín có
thể được tháo ra trong khi thử nghiệm, nếu thử nghiệm bổ sung trên máy điện có
thiết kế tương tự chứng tỏ rằng ma sát là không đáng kể sau thời gian làm việc
đủ dài.
Các thử nghiệm phụ tạo thành một qui trình
thử nghiệm phải được thực hiện theo thứ tự liệt kê. Không nhất thiết thực hiện
xong thử nghiệm này thì phải thực hiện ngay thử nghiệm kia. Tuy nhiên, thử
nghiệm phụ nào thực hiện chậm lại hoặc riêng rẽ, thì điều kiện nhiệt qui định
phải được thiết lập lại trước khi thu nhận các dữ liệu thử nghiệm.
Trên máy điện có chổi than điều chỉnh được,
phải đặt chổi than ở vị trí ứng với thông số đặc trưng qui định. Trên động cơ
cảm ứng rôto dây quấn có cơ cấu nâng chổi than, chổi than phải được nâng lên
trong quá trình thử nghiệm, với dây quấn rôto nối tắt. Trong máy điện một
chiều, đối với phép đo khi không tải, chổi than phải được đặt ở trung tính hình
học.
6.2 Phép đo trên mạch
điện kích thích
Việc xác định điện áp Ue và
dòng điện Ie (xem 3.4.3.2) phụ thuộc vào cấu hình của hệ
thống kích thích (xem 3.4.3.3). Trong trường hợp thuộc đối tượng áp dụng, dữ
liệu thử nghiệm phải được ghi lại như sau:
a) đối với máy điện được kích thích bằng máy
kích thích truyền động bằng trục, máy kích thích kiểu quay độc lập, máy kích
thích tĩnh và máy kích thích có dây quấn phụ (xem 3.4.3.3 a), c), d) và e)),
điện áp Ue và dòng điện Ie được đo:
- tại các đầu nối của dây quấn kích thích của
máy điện một chiều;
- tại các vành trượt của dây quấn kích từ của
máy điện đồng bộ;
b) đối với máy điện được kích thích bằng máy
kích thích không chổi than (xem 3.4.3.3 b)), dữ liệu thử nghiệm phải được ghi
lại bằng một trong các phương pháp sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- điện áp Ue và dòng điện Ie
đo được bằng cách sử dụng các vành trượt cấp nguồn thích hợp đối với phép đo
trực tiếp dòng điện dây quấn kích từ.
CHÚ THÍCH: Chênh lệch giữa Ue
và Uf (điện áp rơi) trong thực tế gần như không đáng kể.
Điện áp và dòng điện phải được đo ở nhiệt độ
ổn định.
Tổn hao mạch kích thích Pe được
xác định theo 7.2.2.5 (máy điện một chiều) hoặc 9.2.2.4 (máy điện đồng bộ).
6.3 Phép đo trực tiếp
6.3.1 Thử nghiệm đo mômen
6.3.1.1 Yêu cầu chung
Đây là các phương pháp thử nghiệm trong đó
công suất cơ Pmech của máy điện được xác định bằng cách đo
mômen trên trục và tốc độ. Công suất điện Pel (của stato
trong máy điện xoay chiều, của phần ứng trong máy điện một chiều) cũng được đo
ở thử nghiệm này.
Công suất vào và công suất ra là:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P1 = Pel;
P2 = Pmech (xem Hình 1);
- ở chế độ máy phát:
P1 = Pmech;
P2 = Pel
CHÚ THÍCH: Nói chung nên lấy nhiều số đọc của
tất cả các dụng cụ đo ở từng điểm tải trong thời gian ngắn và lấy trung bình
các kết quả để có được giá trị thử nghiệm chính xác hơn.
Hình 1 – Sơ đồ thử
nghiệm đo mômen
6.3.1.2 Thử nghiệm bằng thiết bị đo mômen
Nối động cơ cần thử nghiệm với một máy điện
để mang tải hoặc nối máy phát cần thử nghiệm với một động cơ cùng với một thiết
bị đo mômen. Cho máy điện cần thử nghiệm làm việc ở tải yêu cầu.
Ghi lại U, I, Pel, n, T,
θc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.1.3 Thử nghiệm bằng thiết bị đo lực
Nối máy điện thử nghiệm với thiết bị đo lực.
Hiệu chuẩn thiết bị đo lực sao cho số đọc trên thiết bị đo lực là 0,0 khi mômen
trên trục bằng 0,0 (xem 5.5.3). Cho máy điện cần thử nghiệm làm việc ở tải yêu
cầu.
Ghi lại U, I, Pel, n, T,
θc.
Khi có yêu cầu kích thích, tiến hành theo
6.2.
6.3.2 Thử nghiệm nối trục sử dụng hai nguồn
cung cấp
6.3.2.1 Yêu cầu chung
Nối cơ hai máy điện giống nhau với nhau (xem
Hình 2).
Thử nghiệm được thực hiện với các nguồn cung
cấp hoán đổi được nhưng phải giữ nguyên thiết bị đo và máy biến đổi đo lường đi
cùng máy điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.3.2.2 Máy điện cảm ứng
Nối các đầu nối của máy điện được truyền động
(máy phát cảm ứng) với tổ máy điện hoặc bộ biến đổi có méo hài thấp để cung cấp
công suất phản kháng nhưng tiêu thụ công suất tác dụng. Cấp điện cho một máy
điện (động cơ đối với thông số đặc trưng của động cơ, máy phát đối với thông số
đặc trưng của máy phát) ở điện áp và tần số danh định; máy điện thứ hai phải
được cấp điện với tần số thấp hơn tần số của máy điện thứ nhất khi làm việc như
máy phát hoặc cao hơn khi làm việc như động cơ. Điện áp của máy điện thứ hai
phải là điện áp yêu cầu để cho tỷ số điện áp trên tần số danh định.
Đảo các mối nối động cơ và máy phát và lặp
lại thử nghiệm.
Đối với mỗi thử nghiệm, ghi lại:
– UM, IM,
P1, f, sM đối với động cơ;
– UG, IG,
P2, fG, sG đối với máy
phát;
– θc.
6.3.2.3 Máy điện đồng bộ
Điện áp và dòng điện của hai máy điện này
phải giống hệt nhau, và một máy điện (động cơ đối với thông số đặc trưng của
động cơ, máy phát đối với thông số đặc trưng của máy phát) phải có hệ số công
suất danh định. Điều này có thể đạt được bằng tổ máy điện đồng bộ và máy điện
một chiều trả công suất máy phát về lưới.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đảo các mối nối động cơ và máy phát và lặp
lại thử nghiệm.
Đối với mỗi thử nghiệm, ghi lại: U, I, f,
P1, P2, cos φM, cos φG,
θc.
Đối với hệ thống kích thích, tiến hành theo
6.2.
6.4 Phép đo gián tiếp
6.4.1 Tổng tổn hao
6.4.1.1 Thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn
cung cấp
6.4.1.1.1 Yêu cầu chung
Thử nghiệm này áp dụng cho máy điện cảm ứng
một chiều rôto dây quấn và máy điện đồng bộ. Nối cơ hai máy điện giống hệt nhau
và nối điện cho cả hai vào cùng nguồn cung cấp để hai máy điện làm việc ở tốc
độ danh định và điện áp danh định, một máy điện ở chế độ động cơ còn máy kia ở
chế độ máy phát.
CHÚ THÍCH: Một cách khác, tổn hao này có thể
được cung cấp bằng động cơ truyền động đã hiệu chuẩn, bằng một máy tăng áp hoặc
kết hợp các phương tiện này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nối máy điện được truyền động với nguồn bằng
một máy phát có máy tăng áp nối tiếp (xem Hình 3). Cho cả hai máy điện làm việc
ở dòng điện và điện áp nội bộ tương ứng với điểm tải tại đó hiệu suất được yêu
cầu. Đối với động cơ, nguồn cung cấp phải cung cấp điện áp danh định và tải yêu
cầu cho động cơ. Đối với máy phát, điện áp được điều chỉnh bằng máy tăng áp đến
điện áp danh định và tải yêu cầu ở máy phát. Nguồn cung cấp điện áp chịu phần
lớn tổn hao không tải, máy tăng áp chịu phần lớn tổn hao có tải.
Hình 3 – Sơ đồ dùng
cho thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn cung cấp, máy điện một chiều
Nếu không có sẵn máy tăng áp thì điện áp đầu
nối chung cần được điều chỉnh sao cho giá trị trung bình của dòng điện của cả
hai máy điện là dòng điện danh định.
Đối với mỗi thử nghiệm, ghi lại:
– UM, I1 của
nguồn cung cấp;
– PM tiêu thụ tại đầu nối
động cơ;
– UB, IB
của máy tăng áp;
– n, θc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.1.1.3 Máy điện cảm ứng rôto dây quấn
Dây quấn rôto của động cơ phải được nối tắt
còn dây quấn rôto của máy phát phải được nối với nguồn nhiều pha thích hợp để
phân phối dòng điện rôto danh định ở tần số trượt. Công suất động cơ mong muốn
sẽ đạt được bằng cách điều chỉnh tần số và dòng điện của nguồn cung cấp có tần
số thấp hơn.
Đối với mỗi thử nghiệm, ghi lại:
– U1, P1,
I1 của nguồn cung cấp tần số công nghiệp;
– Ur, Ir,
Pr của nguồn cung cấp tần số thấp;
– PM công suất tiêu thụ tại
đầu nối động cơ;
– PG công suất phát ra bởi
máy phát
– θc.
6.4.1.1.4 Máy điện đồng bộ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 4 – Sơ đồ dùng
cho thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn cung cấp, máy điện đồng bộ
CHÚ THÍCH: Độ dịch chuyển thể hiện bằng góc
độ điện a trong điều kiện này
xấp xỉ bằng hai lần góc độ điện nội tải ở điều kiện tải yêu cầu. Nói chung, với
điện áp cho trước, công suất tùy thuộc vào góc a và dòng điện kích thích của động cơ
và máy phát. Điều chỉnh dòng điện và hệ số công suất đến các giá trị danh định
ở một máy điện; sai lệch dòng điện kích thích so với giá trị danh định ở máy
điện còn lại có thể được sử dụng để xem xét độ chính xác.
Đối với mỗi thử nghiệm, ghi lại:
– U1, P1,
I1 của nguồn cung cấp tần số công nghiệp;
– IM, PM của
động cơ;
– IG, PG của
máy phát;
– các giá trị của hệ thống kích thích theo
6.2.
– θc.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trước thử nghiệm này, phải có sẵn các kết quả
của thử nghiệm bão hoà không tải, thử nghiệm ngắn mạch nhiều pha kéo dài và thử
nghiệm quá kích thích ở hệ số công suất bằng “không” theo Điều 25, 26 và 28 của
IEC 60034-4.
Cho máy điện làm việc ở chế độ động cơ không
nối trục, ở tốc độ danh định và quá kích thích. Điều chỉnh điện áp cung cấp đến
sức điện động E và dòng điện phần ứng I (ở hệ số công suất gần
bằng “không”) giống như ở tải mong muốn.
CHÚ THÍCH 1: E là tổng véctơ của điện
áp đầu nối và điện áp rơi qua điện kháng Potier theo Điều 30 và 31 của IEC
60034-4.
Thử nghiệm phải được thực hiện càng gần càng
tốt với nhiệt độ làm việc ổn định đạt được trong vận hành ở tải danh định và ở
cuối thời gian qui định theo thông số đặc trưng. Không phải hiệu chỉnh nhiệt độ
dây quấn.
CHÚ THÍCH 2: Với thử nghiệm trên, cần điều
chỉnh điện áp cung cấp sao cho tổn hao sắt có giá trị trong quá trình thử
nghiệm giống như ở hệ số công suất danh định khi mang tải ở điện áp danh định.
Nếu điện áp cung cấp không điều chỉnh được mà chỉ bằng với điện áp danh định,
thì có thể cho tổn hao sắt tác dụng khác với tổn hao ở đầy tải. Về nguyên tắc,
cần cung cấp công suất phản kháng (tức là máy điện bị quá kích thích) nhưng khi
điều này không thực hiện được do điện áp máy kích thích bị hạn chế thì có thể
thực hiện thử nghiệm ở chế độ tiêu thụ công suất phản kháng (tức là máy điện
dưới kích thích) chừng nào vẫn có thể làm việc ổn định.
Tổn hao dây quấn kích thích ở tải mong muốn
thu được từ dòng điện kích thích ước tính theo Điều 31 của IEC 60034-4 (sơ đồ
Potier) hoặc Điều 32 (sơ đồ ASA), hoặc Điều 33 (sơ đồ Swedish). Để xác định các
tổn hao của máy kích thích, xem 6.4.3.3. Khi E của thử nghiệm hệ số công suất
bằng “không” sai khác so với tải mong muốn thì chênh lệch tổn hao sắt phải được
lấy từ đường cong tổn hao sắt (xem 6.4.2.3) và hai giá trị điện áp của E.
CHÚ THÍCH 3: Độ chính xác của phương pháp này
phụ thuộc vào độ chính xác của oát mét và máy biến đổi đo lường ở hệ số công
suất thấp.
Ở hệ số công suất bằng “không”, ghi lại:
– U, f, I, P1;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– θc và θW.
6.4.2 Tổn hao không đổi
6.4.2.1 Yêu cầu chung
Trong trường hợp là máy điện một chiều hoặc
máy điện đồng bộ, có thể thử nghiệm máy điện như một động cơ không nối trục
hoặc nối trục với máy điện truyền động và làm việc như một máy phát (được cấp
năng lượng từ mômen đo theo 6.3.1.2 hoặc 6.3.1.3).
6.4.2.2 Điều kiện đối với thử nghiệm không
tải
Tổn hao không tải phải được ổn định theo điều
kiện dưới đây:
- tốc độ và điện áp danh định đối với máy
điện một chiều (bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ);
- tần số và điện áp danh định đối với máy
điện cảm ứng;
- tần số và điện áp danh định đối với máy
điện đồng bộ (bằng cách điều chỉnh dòng điện kích thích) và hệ số công suất
bằng 1 (dòng điện nhỏ nhất) khi làm việc ở chế độ động cơ không nối trục.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổn hao không tải được xem là ổn định khi
công suất không tải đầu vào biến đổi nhỏ hơn hoặc bằng 3 % khi đo ở hai khoảng
thời gian 30 min liên tiếp.
CHÚ THÍCH 2: Tổn hao không tải cũng được xem
là ổn định nếu thử nghiệm không tải được thực hiện ngay sau thử nghiệm có tải.
6.4.2.3 Tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió,
tổn hao sắt
Thử nghiệm ở số lượng tối thiểu là bảy giá
trị điện áp, kể cả điện áp danh định, sao cho:
- bốn giá trị trở lên được đọc xấp xỉ cách
đều nhau trong phạm vi 125 % đến 60 % điện áp danh định;
- ba giá trị trở lên được đọc xấp xỉ cách đều
nhau trong phạm vi 50 % đến xấp xỉ 20 % điện áp danh định, hoặc (đối với máy
điện làm việc không nối trục) đến điểm mà dòng điện không giảm hơn nữa.
Đối với máy điện một chiều không nối trục,
tốc độ phải được duy trì không đổi bằng cách điều chỉnh dòng điện kích từ.
Thử nghiệm phải được thực hiện càng nhanh
càng tốt với các số đọc được lấy theo thứ tự giảm dần điện áp.
Ghi lại từng giá trị điện áp: U0,
I0, P0, R0.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
R0 được xác định bằng cách đo điện trở sau số
đọc điện áp thấp nhất.
CHÚ THÍCH 1: Đối với máy điện xoay chiều, R0
là Rll,0 còn đối với máy điện một chiều, R0
là tổng điện trở của tất cả các dây quấn mang dòng điện phần ứng (dây quấn phần
ứng, dây quấn cực từ phụ, dây quấn bù). Trong trường hợp không thực hiện được
phép đo điện trở do điện trở rất thấp thì chấp nhận các giá trị tính toán.
Đối với máy điện nối trục, P0
được xác định từ T và n.
Ghi lại giá trị hệ thống kích thích theo 6.2.
CHÚ THÍCH 2: Đối với máy điện đồng bộ kích cỡ
lớn, cần ghi lại các giá trị khác ảnh hưởng đến hiệu suất, ví dụ nhiệt độ môi
chất làm mát, độ tinh khiết của khí, áp suất khí, nhiệt độ dầu của ổ trượt, độ
nhớt của dầu ổ trục.
6.4.3 Tổn hao mạch kích thích
6.4.3.1 Xác định bằng thử nghiệm có tải
Cho máy điện làm việc ở tải danh định như qui
định ở 6.4.4.1 cho đến khi nhiệt độ ổn định. Ghi lại giá trị hệ thống kích
thích theo 6.2.
6.4.3.2 Xác định không bằng thử nghiệm có tải
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ghi lại Ie đối với từng
điểm tải.
CHÚ THÍCH: Đối với máy điện không thể thực
hiện các thử nghiệm nói trên thì cần sử dụng giá trị dòng điện kích thích do
nhà chế tạo cung cấp để tính tổn hao dây quấn.
6.4.3.3 Tổn hao trên máy kích thích
Tháo rời trục máy kích thích khỏi máy điện
(nếu có thể) rồi nối trục máy kích thích với:
a) thiết bị đo mômen để xác định công suất cơ
đầu vào theo 6.3.1;
hoặc
b) động cơ truyền động đã hiệu chuẩn để đo
công suất điện đầu vào động cơ.
Nối máy kích thích (trong trường hợp máy điện
đồng bộ được kích thích qua vành trượt) với tải điện trở thích hợp. Cho máy
kích thích làm việc không có kích thích và với điện áp Ue và dòng điện Ie cho
từng điểm tải.
Ghi lại:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
– TE,0 (mômen với máy kích thích
không được kích thích).
CHÚ THÍCH: Một cách khác, máy kích thích có
thể được nối trục với động cơ đã hiệu chuẩn, ghi lại công suất điện đầu vào của
nó.
Khi máy kích thích không thể tháo rời trục
với máy điện, tổn hao trên máy kích thích phải do nhà chế tạo cung cấp.
6.4.4 Tổn hao có tải
6.4.4.1 Thử nghiệm nhiệt độ tải danh định
Máy điện phải được mang tải bằng phương tiện
thích hợp, có công suất nguồn theo thông số đặc trưng của máy điện và làm việc
cho đến khi đạt cân bằng nhiệt (građien nhiệt độ bằng 2 oC/h).
Kết thúc thử nghiệm mang tải danh định, ghi
lại:
- PN, IN,
UN, s, f, θc, θN;
- RN = R (điện trở
thử nghiệm đối với tải danh định theo 5.7.1);
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp máy điện một chiều chạy bằng
nguồn chỉnh lưu, phải đo giá trị trung bình Iav và giá trị hiệu
dụng I.
CHÚ THÍCH 1: Đối với máy điện một chiều, R là
điện trở tổng của tất cả các dây quấn mang dòng điện phần ứng (dây quấn phần
ứng, dây quấn cực từ phụ, dây quấn bù, dây quấn hỗn hợp). Trong trường hợp
không thực hiện được phép đo điện trở do điện trở rất thấp thì chấp nhận các
giá trị tính toán.
CHÚ THÍCH 2: Đối với máy điện một chiều, f
= 0.
Đối với các giá trị cần đo để có tổn hao dây
quấn kích thích và tổn hao bổ sung bằng thử nghiệm có tải, xem 6.4.3.1 và 6.4.5.3.
6.4.4.2 Thử nghiệm đường cong tải
CHÚ THÍCH 1: Thử nghiệm này chủ yếu áp dụng
để xác định tổn hao bổ sung trong động cơ cảm ứng.
Trước khi bắt đầu ghi dữ liệu cho thử nghiệm
này, nhiệt độ dây quấn phải nằm trong phạm vi 5 oC của nhiệt độ θN,
thu được bằng thử nghiệm nhiệt độ tải danh định (xem 6.4.4.1).
Máy điện phải mang tải bằng phương tiện thích
hợp.
Đặt tải vào máy điện ở sáu điểm tải. Bốn điểm
tải cần được chọn xấp xỉ cách đều nhau trong phạm vi không nhỏ hơn 25 % đến và
bằng 100 % tải. Hai điểm tải xấp xỉ cách đều nhau còn lại cần được chọn thích
hợp ở trên 100 % tải nhưng không vượt quá 150 % tải. Khi mang tải cho máy điện,
bắt đầu ở giá trị tải cao nhất và thực hiện theo thứ tự giảm dần đến thấp nhất.
Các thử nghiệm này phải được thực hiện càng nhanh càng tốt để giảm thiểu sự
thay đổi nhiệt độ trong máy điện trong khi thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
khi đọc tải cao nhất và sau khi đọc tải thấp
nhất. Điện trở đối với tải 100 % và tải cao hơn phải là giá trị được xác định
trước khi đọc tải cao nhất. Điện trở được sử dụng cho các tải nhỏ hơn 100 %
phải được xác định là tuyến tính theo tải bằng cách sử dụng số đọc trước khi
thử nghiệm đối với tải cao nhất và sau khi đọc tải thấp nhất đối với tải 25 %.
CHÚ THÍCH 2: Trong máy điện xoay chiều, có
thể xác định điện trở bằng cách đo nhiệt độ dây quấn stato sử dụng thiết bị
nhạy nhiệt độ được lắp đặt trên dây quấn. Điện trở đối với từng điểm tải có thể
được xác định từ nhiệt độ của dây quấn tại điểm liên quan đến điện trở và nhiệt
độ đo được trước khi bắt đầu thử nghiệm.
Đối với từng điểm tải, ghi lại: U, I, P1,
R, n, f, T
trong đó R theo 5.7.1.
6.4.4.3 Thử nghiệm tải ở điện áp giảm thấp
(máy điện cảm ứng)
Đây là phương pháp thích hợp đối với máy điện
kích cỡ lớn mà không thể thử nghiệm ở đầy tải. Yêu cầu như sau: thử nghiệm có
tải với máy điện làm việc ở chế độ động cơ ở tốc độ danh định, thử nghiệm không
tải ở điện áp giảm thấp Ured và thử nghiệm không tải ở điện
áp danh định và tần số danh định.
Sử dụng phương pháp này, giả thiết là điện áp
giảm thấp, trong khi giữ tốc độ không đổi thì dòng điện giảm khi điện áp giảm
và công suất giảm theo bình phương điện áp.
Ở điện áp giảm thấp, ghi lại: Ured,
Ired, P1red, I0red, cos(φ0red).
Ở điện áp danh định, ghi lại: UN,
I0, cos(φ0).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.4.4.1 Yêu cầu chung
Phương pháp này có thể áp dụng khi không thực
hiện được thử nghiệm có tải. Phương pháp này dựa trên sơ đồ mạch điện thay thế hình
T qui ước của từng pha của máy điện cảm ứng, bao gồm một điện trở tổn hao sắt
tương đương nối song song với điện kháng kích từ chính (xem Hình 5). Các tham
số và đại lượng phía rôto được qui về phía stato; điều này được chỉ ra bằng dấu
phẩy trên ‘ ở ký hiệu, ví dụ X'σr
Hình 5 – Máy điện cảm
ứng, sơ đồ thay thế hình T có điện trở tổn hao sắt tương đương
Việc áp dụng phương pháp này cho máy điện cảm
ứng kiểu lồng sóc đòi hỏi có sẵn các giá trị thiết kế dưới đây:
tỷ số giữa điện kháng
rò phía stato và điện kháng rò phía rôto qui đổi sang phía stato.
- ar hệ số nhiệt độ của dây quấn rôto (độ dẫn qui về 0 oC)
- Xσs, Xm
điện kháng rò phía stato và điện kháng từ hóa.
CHÚ THÍCH 1: Khi sử dụng phương pháp mạch
điện tương đương trong 6.4.4.4 và 8.2.2.4.3, tất cả các điện áp, dòng điện và
trở kháng là các giá trị pha đối với máy điện ba pha đấu Y; công suất tác dụng
và công suất phản kháng là của máy điện hoàn chỉnh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Phương pháp để đạt được các tham
số của sơ đồ thay thế này được cung cấp ở 8.2.2.4.3.
6.4.4.4.2 Thử nghiệm ở tần số giảm thấp
Khóa cứng rôto của máy điện, nguồn cung cấp
lấy từ bộ biến tần ba pha để cung cấp đến 25 % tần số danh định ở dòng điện danh
định. Giá trị trung bình của trở kháng phải đạt được từ vị trí của rôto so với
stato.
CHÚ THÍCH 1: Trong khi thử nghiệm, bộ chuyển
đổi tần số, tổ máy điện hoặc bộ chuyển đổi tĩnh, cần có dòng điện về cơ bản là
hình sin ở đầu ra.
CHÚ THÍCH 2: Dây quấn rôto của máy điện rôto
dây quấn cần được ngắn mạch trong thử nghiệm này.
Cung cấp dòng điện danh định và lấy số đọc ở
ít nhất ba tần số, trong đó có một tần số ở nhỏ hơn 25 % và các tần số còn lại
từ 25 % đến 50 % tần số danh định. Trong quá trình thử nghiệm nhanh này, độ
tăng nhiệt của dây quấn stato không được vượt quá 5 oC.
Ở ít nhất ba tần số, ghi lại: U, I, f, P1,
Rs, θc, θw.
6.4.4.4.3 Thử nghiệm ở tần số danh định
Giá trị trở kháng cũng có thể xác định từ các
thử nghiệm dưới đây.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) bằng thử nghiệm ở tần số danh định ổn
định, điện áp danh định, tải giảm thấp. Ghi lại điện áp, công suất, dòng điện,
hệ số trượt và nhiệt độ đối với điểm tải; hoặc
2) bằng thử nghiệm mạch hở, sau khi làm việc
không tải ở tần số danh định ổn định, điện áp danh định. Ghi lại điện áp mạch
hở và nhiệt độ dây quấn là hàm của thời gian sau khi động cơ bị ngắt ra ở thử
nghiệm không tải.
CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này giả thiết có sự
dịch chuyển dòng điện tương đối thấp trong rôto.
6.4.5 Tổn hao bổ sung khi có tải
6.4.5.1 Thử nghiệm nối trục sử dụng một nguồn
cung cấp (máy điện một chiều)
Phương pháp này cho phép xác định thành phần
một chiều của các tổn hao bổ sung khi sẵn có hai máy điện một chiều giống hệt
nhau. Chúng phải được nối trục và nối điện với nhau và được cấp điện từ nguồn
một chiều, máy điện làm việc như một máy phát có máy phát tăng áp nối tiếp (xem
Hình 6).
Hình 6 – Sơ đồ dùng
cho máy điện một chiều nối trục sử dụng một nguồn cung cấp, tổn hao bổ sung
Nếu máy điện được thiết kế để làm việc ở chế
độ động cơ thì nguồn phải cấp điện áp danh định và dòng điện danh định cho máy
điện làm việc ở chế độ động cơ. Trong trường hợp máy điện được thiết kế để phát
điện thì nguồn cung cấp phải được điều chỉnh đến điện áp danh định và dòng điện
danh định cho máy điện làm việc như một máy phát. Động cơ và máy phát phải làm
việc với từ thông yêu cầu để tạo ra sức điện động e.m.f tương ứng với tải thử
nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Trong trường hợp máy điện có máy kích thích
truyền động trên trục thì trong thử nghiệm này, dây quấn kích thích phải được
kích thích độc lập, với các máy kích thích được ngắt khỏi nguồn và dây quấn
kích thích của chúng.
Khi nhiệt độ ổn định, ghi lại: U, I, UB,
IB, Ue,M, Ie,M, Ue,G,
Ie,G, n, θc.
6.4.5.2 Tổn hao xoay chiều (máy điện một
chiều được cấp điện từ bộ biến đổi)
Tổn hao thu được bằng thử nghiệm có tải với
máy điện được cấp điện bằng bộ chỉnh lưu thích hợp. Xem thêm IEC 60034-19.
Ghi lại:
- P1 công suất xoay chiều
cấp cho máy điện;
- I dòng điện hiệu dụng thành phần
xoay chiều; và
- θw nhiệt độ của dây quấn
có liên hệ về điện với mạch phần ứng.
CHÚ THÍCH: Đối với động cơ kích thích nối
tiếp, một lượng nhỏ công suất đầu vào xoay chiều góp phần vào mômen được tạo ra
của động cơ. Lượng này thường rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Để xác định các tổn hao bổ sung, phải thực
hiện thử nghiệm có tải theo 6.4.4.2 bằng cách cung cấp thêm thiết bị đo mômen
thỏa mãn các yêu cầu của 5.5.4.
Đối với từng điểm tải, ghi thêm mômen: T.
6.4.5.4 Thử nghiệm với rôto được tháo ra và
thử nghiệm quay ngược rôto (máy điện cảm ứng)
6.4.5.4.1 Yêu cầu chung
Đây là thử nghiệm kết hợp yêu cầu hai thử
nghiệm riêng rẽ:
a) với rôto được tháo ra (đối với tổn hao bổ
sung ở tần số cơ bản);
b) với máy điện quay ở tốc độ đồng bộ ngược
với trường từ, được kéo bởi phương tiện bên ngoài (đối với tổn hao ở tần số cao
hơn).
Trong cả hai thử nghiệm, stato phải được cấp
điện bằng dòng điện nhiều pha cân bằng có tần số danh định cho bốn giá trị dòng
điện nằm trong phạm vi từ 25 % đến 100 % dòng điện danh định, và hai dòng điện
lớn hơn nhưng không quá 150 % dòng điện danh định. Tính dòng điện tải (rôto) IL:
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
I0 là dòng điện không tải ở điện áp danh định.
6.4.5.4.2 Thử nghiệm với rôto được tháo ra
Đối với thử nghiệm này, tất cả các phần trong
đó có thể cảm ứng dòng điện xoáy, ví dụ nắp máy và bộ phận đỡ, phải được đặt
đúng vị trí. Đặt dòng điện tải.
Đối với từng dòng điện tải, ghi lại (ký hiệu
được đánh chỉ số “rm”): P1,rm, IL,rm, Rrm,
θw,rm.
6.4.5.4.3 Thử nghiệm quay ngược rôto
Đối với thử nghiệm này, nối máy điện lắp ráp
hoàn chỉnh với động cơ truyền động có công suất đầu ra không nhỏ hơn tổn hao
tổng danh định và không vượt quá năm lần tổn hao danh định của máy điện cần thử
nghiệm. Khi sử dụng thiết bị đo mômen để xác định công suất trên trục, mômen
lớn nhất của nó không được vượt quá mười lần mômen ứng với tổn hao tổng danh
định của máy điện cần thử nghiệm.
Đối với máy điện rôto dây quấn, các đầu nối
của rôto phải được nối tắt.
Cho máy điện cần thử nghiệm quay ở tốc độ
đồng bộ theo chiều ngược với chiều quay khi cấp nguồn theo thứ tự pha bình
thường khi:
a) không đặt điện áp vào stato cho đến khi
tổn hao ma sát được ổn định. Ghi lại: P0,rr được cấp bởi máy điện truyền động ở
I = 0;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Hệ số công suất thấp của các thử
nghiệm có thể đòi hỏi hiệu chỉnh sai số pha cho tất cả các số đọc trên oát mét.
6.4.5.5 Thử nghiệm nối Eh-sao (máy điện cảm
ứng)
Thử nghiệm này yêu cầu vận hành động cơ không
nối trục bằng cách đặt điện áp không cân bằng. Mạch điện thử nghiệm theo Hình
7.
Động cơ có thông số danh định để đấu nối tam
giác phải được đổi về nối sao trong thử nghiệm này.
Điểm nối sao không được nối đến trung tính của
hệ thống hoặc đất, để tránh dòng điện thứ tự không.
Pha thứ ba của động cơ được nối vào pha nguồn
qua điện trở Reh (xem Hình 7) có giá trị xấp xỉ giá trị điển hình dưới đây:
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối sao:
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối tam giác:
Điện trở Reh được dùng
trong thử nghiệm phải được điều chỉnh sao cho dòng điện thứ tự thuận I(1)
giữ thấp hơn 30 % dòng điện thứ tự nghịch I(2) và tốc độ giữ trong
dải tốc độ động cơ gần tốc độ danh định (xem dưới đây). Nên bắt đầu thử nghiệm
với điện trở Reh thực tế sai khác không quá 20 % so với giá
trị điển hình R’eh.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 7 – Mạch điện
thử nghiệm nối Eh-sao
Dòng điện thử nghiệm It được cho
bởi:
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối sao: It =
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối tam giác: It =
Điện áp thử nghiệm Ut được
cho bởi:
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối sao: Ut = UN
- đối với động cơ có thông số danh định cho
đấu nối tam giác: Ut = UN .
Trước thử nghiệm, các tổn hao không tải phải
được ổn định theo 6.4.2.2.
Đo và ghi lại điện trở giữa các đầu nối V và
W (RVW) trước và sau khi hoàn thành thử nghiệm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Với các động cơ công suất lớn hơn chỉ có thể
được khởi động không có điện trở Reh (chuyển mạch S sang vị trí 1, xem Hình 7)
ở điện áp giảm thấp (25 % đến 40 % UN). Khi khởi động xong, nối Reh bằng cách
chuyển mạch sang vị trí 2.
Với các động cơ công suất nhỏ hơn có thể khởi
động được với điện trở Reh đã được nối. Trong trường hợp này, không cần chuyển
mạch.
Thay đổi điện áp cung cấp ở sáu điểm thử
nghiệm. Điểm thử nghiệm phải được chọn xấp xỉ cách đều nhau trong khoảng giữa
150 % và 75 % dòng điện pha danh định đo được ở pha V (IV).
Khi bắt đầu thử nghiệm, bắt đầu với dòng điện cao nhất và thực hiện theo thứ tự
giảm dần đến dòng điện thấp nhất.
Điện trở pha-pha RVW đối
với 100 % dòng điện thử nghiệm và dòng điện thấp hơn phải là giá trị được xác định
sau số đọc nhỏ nhất (ở cuối thử nghiệm). Điện trở sử dụng cho dòng điện cao hơn
100 % được xác định là hàm tuyến tính của dòng điện, sử dụng số đọc trước và
sau khi hoàn thành thử nghiệm. Điện trở thử nghiệm được xác định bằng ngoại suy
theo 5.7.1.
Ghi lại đối với từng điểm thử nghiệm: IU,
IV, IW, UUV, UVW,
UWU, PUV, PWV, n.
CHÚ THÍCH 1: Cần hiểu rằng, trong thử nghiệm
này, không cho phép lấy trung bình các điện trở pha.
CHÚ THÍCH 2: Điện trở cũng có thể được xác
định bằng cách đo nhiệt độ dây quấn stato sử dụng thiết bị cảm biến nhiệt độ
lắp trên dây quấn. Từ đó, điện trở đối với từng điểm tải có thể được xác định
từ nhiệt độ dây quấn ở điểm liên quan đến điện trở và nhiệt độ đo được trước
khi bắt đầu thử nghiệm.
CHÚ THÍCH 3: Một số oát mét lắp liền thường
được sử dụng để làm đối xứng ba pha bằng cách đấu nối sao ảo bên trong. Tuy
nhiên, trong thử nghiệm này, nguồn cung cấp là không đối xứng có chủ ý. Do đó,
cần đảm bảo rằng cả nối đất của điểm nối sao cũng như điểm sao ảo đều không
được thiết lập. Nhất thiết phải sử dụng mạch điện thử nghiệm được cung cấp (xem
Hình 7).
Để đạt được kết quả chính xác, hệ số trượt không
được lớn hơn hai lần hệ số trượt danh định cho tất cả các dòng điện, nói cách
khác: n > nsyn – 2(nsyn – nN).
Nếu không đáp ứng điều kiện này thì thử nghiệm phải được lặp lại với giá trị Reh
lớn hơn. Nếu động cơ vẫn chạy không ổn định ở dòng điện thấp hơn 100 % dòng
điện pha danh định thì nên bỏ qua các điểm thử nghiệm này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.4.5.6.1 Thử nghiệm ngắn mạch với máy điện
có nối trục
Máy điện cần thử nghiệm với dây quấn phần ứng
ngắn mạch được nối trục với máy điện truyền động, có các trang bị để ghi lại
mômen bằng thiết bị đo mômen (xem 6.3.1.2) hoặc thiết bị đo lực (xem 6.3.1.3).
Cho hoạt động ở tốc độ danh định và được kích thích sao cho dòng điện trong dây
quấn sơ cấp bị ngắn mạch bằng với dòng điện danh định.
CHÚ THÍCH: Trong trường hợp máy điện có máy
kích thích nối đồng trục với máy điện (xem 3.4.3.3 a)), máy điện cần được kích
thích độc lập và máy kích thích được ngắt ra khỏi nguồn và ngắt ra khỏi dây
quấn kích thích của nó.
Tổng các tổn hao có tải và tổn hao bổ sung
được giả thiết là độc lập với nhiệt độ và không phải hiệu chỉnh về nhiệt độ
chuẩn. Giả thiết rằng các tổn hao bổ sung thay đổi theo bình phương của dòng
điện stato.
Ghi lại: T, n, I.
Các giá trị của hệ thống kích thích theo 6.2.
6.4.5.6.2 Thử nghiệm với máy điện không nối
trục
Máy điện làm việc ở chế độ động cơ đồng bộ ở
điện áp cố định, tốt nhất là khoảng 1/3 giá trị bình thường hoặc ở giá trị thấp
nhất có thể đạt được làm việc ổn định. Dòng điện phần ứng được thay đổi bằng
cách điều khiển dòng điện kích từ. Dòng điện phần ứng cần thay đổi trong khoảng
sáu nấc từ 125 % đến 25 % dòng điện danh định và gồm một hoặc hai điểm ở dòng
điện rất thấp. Giá trị dòng điện thử nghiệm lớn nhất, thường đặt ở 125 %, cần
lấy từ nhà chế tạo vì đôi khi việc làm mát stato không cho phép hoạt động quá
100 % dòng điện danh định mà không bị hư hại. Số đọc cao nhất cần được lấy
trước để đảm bảo nhiệt độ dây quấn stao đồng nhất hơn trong khi thử nghiệm.
Ghi lại: P1, I, U.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Đối với máy điện kích cỡ lớn, nấc
lớn nhất có thể được giới hạn từ 60 % đến 70 % dòng điện phần ứng danh định.
7 Xác định hiệu suất
(máy điện một chiều)
7.1 Xác định bằng
phép đo trực tiếp
7.1.1 Thử nghiệm đo mômen
Khi thử nghiệm theo 6.3.1, hiệu suất là:
Theo 6.3.1.1, công suất vào P1
và công suất ra P2 như sau:
- ở chế độ động cơ: P1 = Pel;
P2 = Pmech;
- ở chế độ máy phát: P1 = Pmech;
P2 = Pel
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pel; T; và n theo 6.3.1.2,
6.3.1.3;
Pmech = 2pxTxn
P1E theo 6.2, sử dụng 3.4.3.3 và 3.4.3.4.
CHÚ THÍCH: Tổn hao mạch kích thích không được
cung cấp bởi P1E nhưng là năng lượng cơ lấy từ trục.
7.1.2 Thử nghiệm nối trục sử dụng hai nguồn
cung cấp
Khi hai máy điện giống hệt nhau chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất phải được tính bằng một nửa tổn hao tổng và công
suất vào trung bình của động cơ và máy phát như sau:
trong đó
PT = (P1 - P2)
+ P1E ; P1E = (P1E,M + P1E,G)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P1 và P2 theo 6.3.2;
P1E theo 6.2, sử dụng 3.4.3.3 và 3.4.3.4.
7.2 Xác định bằng
phép đo gián tiếp
7.2.1 Tổn hao tổng
7.2.1.1 Qui trình thử nghiệm nối trục sử dụng
một nguồn cung cấp
Khi hai máy điện giống hệt nhau chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất được tính bằng một nửa tổn hao tổng cho từng máy
điện.
Tính hiệu suất từ công thức:
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PT là tổn hao tổng, được xác định bằng
một nửa tổng lượng tiêu thụ;
P1E là công suất kích thích được cung cấp
bằng nguồn độc lập (đối với máy điện có máy phát tăng áp, xem 6.4.1.1.2);
PT = (UM x I1
+ UB x IB) + P1E; P1E
= (P1E,M - P1E,G)
7.2.2 Tổng các tổn hao riêng rẽ
7.2.2.1 Hiệu suất
Hiệu suất được xác định từ:
trong đó
P1 là công suất vào không kể công suất
kích thích từ nguồn độc lập;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P1E là công suất kích thích được cấp bởi
nguồn độc lập;
PT theo 7.2.2.2.
CHÚ THÍCH 1: Thông thường, cách thể hiện thứ
nhất được ưu tiên cho động cơ, cách thứ hai ưu tiên dùng cho máy phát.
CHÚ THÍCH 2: PT bao gồm
công suất kích thích Pe (xem 6.2) của máy điện trong trường hợp áp dụng.
7.2.2.2 Tổn hao tổng
Tổn hao tổng phải được tính từ tổng của các
tổn hao riêng rẽ 7.2.2.3 đến 7.2.2.6 gồm:
PT = Pk + Pa + Pb + PLL + Pe
Pe = Pf +
PEd
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pb là tổn hao trên chổi than;
Pk là tổn hao không đổi;
PLL là tổn hao bổ sung;
Pf là tổn hao kích thích (dây quấn kích
từ).
PEd là tổn hao trên máy kích thích.
7.2.2.3 Tổn hao không đổi
7.2.2.3.1 Xác định tổn hao không đổi
Xác định tổn hao không đổi từ công thức sau:
Pk = P0
– Pa
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pa = I02 x R0;
I0 và R0 là cho từng giá trị
của điện áp ghi được theo 6.4.2.3.
Khi không thể đo điện trở vì điện trở rất
thấp thì cho phép lấy các giá trị tính toán, được hiệu chỉnh về nhiệt độ dây
quấn dự kiến.
CHÚ THÍCH: Trong tổn hao phần ứng Pa
có các tổn hao sau: dây quấn bù, dây quấn cực từ phụ và điện trở sun (bộ phân
áp). Trong trường hợp bộ phân áp song song với dây quấn nối tiếp, tổn hao điện
của dây quấn có thể được xác định bằng dòng điện tổng và điện trở tương đương.
7.2.2.3.2 Tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió
(tùy chọn)
Đối với từng giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50 %
điện áp từ 6.4.2.3, xây dựng một đường cong tổn hao không đổi (Pk)
từ 7.2.2.3.1 theo điện áp U02. Ngoại suy một đường thẳng
đến điện áp “zero”. Giao điểm với trục điện áp “zero” là tổn hao quạt gió và
tổn hao ma sát Pfw.
7.2.2.3.3 Tổn hao sắt (tùy chọn)
Đối với từng giá trị điện áp từ 60 % đến 125
% theo 6.4.2.3, xây dựng một đường cong tổn hao không đổi (Pk)
từ 7.2.2.3.1 theo điện áp U0. Tổn hao sắt phải được lấy với
điện áp bên trong, ở:
U0 = UN – (IR)a
– 2Ub trong trường hợp là động cơ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
UN là điện áp danh định;
2Ub là điện áp rơi
trên chổi than như nêu ở 7.2.2.4.2;
I là dòng điện của điểm tải mong
muốn;
R là điện trở của tất cả các dây quấn
của mạch phần ứng ở nhiệt độ đầy tải.
Xác định tổn hao sắt:
Pfe = Pk
– Pfw
trong đó
Pfw lấy từ 7.2.2.3.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.2.2.4.1 Tổn hao của dây quấn mạch phần ứng
Đối với từng tải được ghi lại, xác định các
tổn hao của dây quấn mạch phần ứng:
Pa = I2
x R
trong đó
I và R theo 5.7.2 và 6.4.4.2, với R có
tính đến tất cả các dây quấn trong mạch phần ứng.
7.2.2.4.2 Tổn hao trên chổi than
Xác định các tổn hao trên chổi than sử dụng
điện áp rơi ấn định trên mỗi chổi:
Pb = 2 x Ub
x I
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ub là điện áp rơi giả thiết trên mỗi
chổi tùy thuộc vào loại chổi;
1,0 V đối với chổi than cacbon, chổi than
điện graphít hoặc chổi than graphít;
0,3 V đối với chổi than cacbon-kim loại.
7.2.2.5 Tổn hao mạch điện kích thích
Trong trường hợp thử nghiệm có tải theo
6.4.3.1, tổn hao trên dây quấn kích thích thu được từ điện áp và dòng điện đo
được như sau:
Pf = Ue
x Ie
Nếu không thử nghiệm có tải, tổn hao trên dây
quấn kích thích Pe được tính từ Ie2 x Rf,
trong đó Rf là điện trở của dây quấn kích thích song song
(hoặc dây quấn kích thích độc lập), được hiệu chỉnh về nhiệt độ chuẩn qui định
ở 5.7.3 và Ie là dòng điện kích thích theo liệt kê dưới đây.
a) Đối với máy phát kích thích song song hoặc
độc lập có hoặc không có các cực đổi chiều, Ie bằng 110 % dòng
điện kích thích khi không tải ở điện áp bằng điện áp danh định cộng với điện áp
rơi trên điện trở mạch phần ứng (phần ứng, các chổi than và dây quấn cực từ
phụ, nếu có, xem thêm 7.2.2.4.1) ở dòng điện của điểm tải qui định.
b) Đối với máy phát kích thích song song có
bù hoặc kích thích độc lập, Ie là dòng điện kích thích khi
không tải ở điện áp bằng điện áp danh định cộng với điện áp rơi trên điện trở
mạch phần ứng ở dòng điện của điểm tải qui định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Đối với máy phát kích thích hỗn hợp quá kích
thích và thiếu kích thích và loại máy phát đặc biệt không thuộc điểm a) đến
điểm c), Ie phải theo thỏa thuận.
e) Đối với động cơ kích thích song song, Ie
bằng với dòng điện kích thích không tải ứng với điện áp danh định.
Tổn hao trên máy kích thích PEd
theo 6.4.3.3, nếu được xác định từ các thử nghiệm, là:
PEd = (TE
– TE,0) x 2pn
+ P1E - Ue x Ie
trong đó
TE,0 là mômen ứng với máy
kích thích chưa kích thích.
Trong tất cả các trường hợp khác, phải sử
dụng tổn hao tính được.
7.2.2.6 Tổn hao bổ sung khi có tải
7.2.2.6.1 Tổn hao một chiều (thử nghiệm nối
trục sử dụng một nguồn cung cấp)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
PLL = (P1 - å Pk - å Pa - Pcon -
2Ub (I + IB) - 2IBUb)
trong đó
P1 = UM x I1
+ UB x IB là công suất lấy từ nguồn và
máy tăng áp; xem Hình 3,
å
Pk là tổng các tổn hao không đổi của cả hai máy điện theo
7.2.2.3;
åPa là tổng các
tổn hao trên điện trở của cả hai mạch phần ứng theo 7.2.2.4.1;
Pcon là tổn hao trong mối nối cáp.
Để xác định tổn hao cho các điểm tải khác, áp
dụng các hệ số như qui định ở Bảng 5.
7.2.2.6.2 Tổn hao xoay chiều
Tổn hao bổ sung do phần xoay chiều của điện
áp nguồn thu được từ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
Ra là điện trở một chiều của mạch phần ứng ở
nhiệt độ tải danh định;
P1 và I theo 6.4.5.2.
7.2.2.6.3 Tổn hao từ mức cho phép được ấn
định (tổn hao điện một chiều) và tính toán (tổn hao xoay chiều)
Giả thiết rằng tổn hao một chiều thay đổi
theo bình phương của dòng điện, và giá trị tổng của các tổn hao này ở dòng điện
danh định lớn nhất là:
a) đối với máy điện không có bù:
- 1 % của công suất vào danh định đối với
động cơ;
- 1 % của công suất ra danh định đối với máy
phát;
b) đối với máy điện có bù:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- 0,5 % của công suất ra danh định đối với
máy phát;
Đối với máy điện tốc độ không đổi, công suất
danh định là công suất ứng với dòng điện danh định lớn nhất và điện áp danh
định lớn nhất.
Đối với động cơ tốc độ thay đổi, trong đó tốc
độ thay đổi bằng cách đặt điện áp, công suất vào danh định được xác định ở từng
tốc độ là công suất vào khi dòng điện danh định lớn nhất kết hợp với điện áp đặt
của tốc độ cụ thể cần xét.
Đối với động cơ tốc độ thay đổi trong đó việc
tăng tốc độ đạt được bằng cách làm yếu kích từ, công suất vào danh định được
xác định là công suất vào khi điện áp danh định kết hợp với dòng điện danh định
lớn nhất. Đối với máy phát có tốc độ thay đổi trong đó điện áp được duy trì
không đổi bằng cách thay đổi kích thích, công suất ra danh định được xác định
là công suất ra nhận được ở các đầu nối ở điện áp danh định và dòng điện danh
định lớn nhất. Mức cho phép đối với các tổn hao bổ sung ở tốc độ ứng với kích thích
đầy đủ phải như qui định ở điểm a) và b) ở trên. Mức cho phép đối với tổn hao
bổ sung ở các tốc độ khác phải được tính bằng cách sử dụng hệ số nhân thích hợp
nêu ở Bảng 5.
Bảng 5 – Hệ số nhân
dùng cho các tỷ lệ tốc độ khác nhau
Tỷ lệ tốc độ
Hệ số
1,5:1
1,4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1,7
3:1
2,5
4:1
3,2
Tỷ lệ tốc độ trong cột thứ nhất của Bảng 5
phải được lấy làm tỷ lệ giữa tốc độ thực cần xét và tốc độ danh định tối thiểu
để quay liên tục.
Đối với tỷ lệ tốc độ khác với các tỷ lệ được
nêu ở Bảng 5, có thể đạt được các hệ số nhân thích hợp bằng cách nội suy.
Đối với động cơ được cấp nguồn bằng bộ biến
đổi công suất tĩnh, khi hệ số nhấp nhô dòng điện (xem TCVN 6627-1 (IEC
60034-1)) của dòng điện phần ứng vượt quá 0,1 thì tổn hao bổ sung do thành phần
xoay chiều của dòng điện phần ứng gây ra (xem 7.2.2.6.2) phải được tính thêm
vào tổn hao qui định ở trên.
8 Xác định hiệu suất
(máy điện cảm ứng)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.1.1 Thử nghiệm đo mômen
Khi thử nghiệm theo 6.3.1, hiệu suất là:
Theo 6.3.1.1, công suất vào P1
và công suất ra P2 như sau:
- ở chế độ động cơ: P1 = Pel;
P2 = Pmech;
- ở chế độ máy phát: P1 = Pmech;
P2 = Pel
trong đó
Pel, T và n theo 6.3.1.2 và
6.3.1.3;
Pmech = 2pxTxn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi các máy điện giống nhau được chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất phải được tính từ nửa tổn hao tổng và công suất
vào trung bình của động cơ và máy phát như sau:
trong đó
PT = (P1
+ P2)
P1 và P2 theo 6.3.2.
8.2 Xác định bằng
phép đo gián tiếp
8.2.1 Tổn hao tổng xác định từ thử nghiệm nối
trục sử dụng một nguồn cung cấp
Khi các máy điện giống nhau được chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất cho từng máy điện được tính bằng nửa tổn hao
tổng.
Tính hiệu suất từ:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
PM là công suất tiêu thụ tại các đầu nối
của máy điện ở chế độ động cơ theo 6.4.1.1;
PT là tổn hao tổng, được xác định bằng
một nửa tổng lượng tiêu thụ, đối với động cơ cảm ứng rôto dây quấn được đo theo
6.4.1.1.3 như sau: PT = (P1
+ Pr)
8.2.2 Tổng của các tổn hao riêng rẽ
8.2.2.1 Hiệu suất
Hiệu suất được xác định từ:
CHÚ THÍCH: Thông thường, cách thể hiện thứ
nhất được ưu tiên cho động cơ, cách thứ hai ưu tiên dùng cho máy phát.
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
P2 là công suất ra;
PT theo 8.2.2.2.
8.2.2.2 Tổn hao tổng
Tổn hao tổng phải được tính từ tổng của các
tổn hao riêng rẽ 8.2.2.3 (tổn hao không đổi), 8.2.2.4 (tổn hao có tải) và
8.2.2.5 (tổn hao bổ sung khi có tải):
PT = Pk + Ps + Pr + PLL
8.2.2.3 Tổn hao không đổi
8.2.2.3.1 Yêu cầu chung
Lấy công suất vào không tải trừ đi các tổn
hao dây quấn khi không tải (ở nhiệt độ khi thử nghiệm không tải) sẽ cho tổn hao
không đổi là tổng của tổn hao ma sát, tổn hao quạt gió và tổn hao sắt. Xác định
tổn hao không đổi cho từng giá trị điện áp được ghi lại ở 6.4.2.
Pk = P0 – Ps = Pfw + Pfe
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.2.3.2 Tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió
Từ các điểm tổn hao không tải được xác định ở
trên, sử dụng tất cả các điểm cho ảnh hưởng bão hoà không đáng kể để xây dựng một
đường cong tổn hao không đổi (Pk) theo điện áp bình phương U02.
Ngoại suy một đường thẳng đến điện áp “zero”. Giao điểm với trục điện áp “zero”
là tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió Pfw.
CHÚ THÍCH: Tổn hao quạt gió và tổn hao ma sát
được xem là độc lập với tải và có thể sử dụng cùng giá trị tổn hao quạt gió và
ma sát cho từng điểm tải.
8.2.2.3.3 Tổn hao sắt
Từ các giá trị điện áp từ 60 % đến 125 % điện
áp danh định, vẽ đường cong Pfe = Pk – Pfw
theo điện áp U0. Tổn hao sắt của điểm tải mong muốn được lấy từ
đường cong này ở điện áp Ur có tính đến điện áp rơi trên điện
trở trong dây quấn sơ cấp:
trong đó
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.2.4.1 Từ thử nghiệm có tải
8.2.2.4.1.1 Yêu cầu chung
Tổn hao có tải để xác định hiệu suất danh
định phải sử dụng các đầu vào từ 6.4.4.1.
Tổn hao có tải để xác định các tổn hao bổ
sung có tải phải sử dụng các đầu vào từ 6.4.4.2.
8.2.2.4.1.2 Tổn hao dây quấn stato và hiệu
chỉnh nhiệt độ
Tổn hao dây quấn stato chưa hiệu chỉnh ở từng
điểm tải là:
Ps = 1,5 x I2
x R
trong đó I và R được xác định ở
6.4.4.1.
Tổn hao dây quấn stato đã hiệu chỉnh ở điểm
tải bất kỳ được xác định bằng cách sử dụng điện trở dây quấn stato RN bằng thử
nghiệm tải danh định, được hiệu chỉnh về nhiệt độ làm mát chuẩn bằng 25 oC:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó kθ theo 5.7.3.
8.2.2.4.1.3 Tổn hao dây quấn rôto và hiệu
chỉnh nhiệt độ
Tổn hao dây quấn rôto chưa hiệu chỉnh ở từng
điểm tải là:
Pr = (P1
– Ps – Pfe) x s
trong đó
P1, n và f theo 6.4.4.1;
Ps theo 8.2.2.4.1.2;
Pfe theo 8.2.2.3.3.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Pr,θ = (P1
– Ps,θ – Pfe) x sθ
trong đó
Ps,θ theo 8.2.2.4.1.2;
Pfe theo 8.2.2.3.3;
sθ = s x kθ là hệ số
trượt được hiệu chỉnh về nhiệt độ làm mát chuẩn bằng 25 oC (xem
5.7.3);
kθ theo 5.7.3.
8.2.2.4.1.4 Tổn hao điện trong chổi than (chỉ
ở rôto dây quấn)
Các tổn hao này được đề cập ở 8.2.2.4.1.3.
Xác định tổn hao trên chổi than ở mỗi pha
bằng điện áp rơi giả định trên mỗi chổi than như sau:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
N là tổng số pha mang dòng I;
I2 là dòng điện thứ cấp (không liên
quan đến sơ cấp);
Ub là điện áp rơi giả thiết trên mỗi
chổi than tùy thuộc vào loại chổi than;
1,0 V đối với chổi than cacbon, chổi than
điện graphít hoặc chổi than graphít;
0,3 V đối với chổi than cacbon-kim loại.
CHÚ THÍCH: Đối với I2, có
thể sử dụng giá trị thiết kế.
8.2.2.4.2 Tổn hao tính từ thử nghiệm có tải ở
điện áp giảm thấp
Từ kết quả của thử nghiệm 6.4.4.3, tính dòng
điện có tải và công suất tiêu thụ ở điện áp danh định:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
CHÚ THÍCH: Ký hiệu dòng điện có gạch dưới là
ký hiệu vectơ (xem Hình 8).
Bằng các giá trị I và P1
xác định như trên và với hệ số trượt đo được ở điện áp giảm thấp, có thể tính
tổn hao có tải tương tự như 8.2.2.4.1.
Hình 8 – Sơ đồ vectơ
để xác định véctơ dòng điện bằng thử nghiệm điện áp giảm thấp
8.2.2.4.3 Tổn hao tính từ phương pháp mạch
điện tương đương
8.2.2.4.3.1 Giá trị từ phép đo
Phương pháp này dựa vào sơ đồ mạch điện thay
thế hình T (xem 6.4.4.4 và Hình 5).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Qui trình được mô tả trong điều này dựa vào
phương pháp ở 6.4.4.4.2. Khi sử dụng phương pháp ở 6.4.4.4.3, lưu ý đến các sai
khác sau:
a) điện kháng được tính theo cách giống như ở
8.2.2.4.3.2;
b) điện trở khi rôto quay được xác định:
- sử dụng thử nghiệm mô tả ở 6.4.4.4.3 a)
bằng cách tính toán ngược sử dụng mạch tương
đương trong Hình 5, giả thiết một giá trị đối với R’r.
Điều chỉnh giá trị R’r cho
đến khi công suất cần tính nằm trong phạm vi 0,1 % công suất đo được, hoặc dòng
điện cần tính nằm trong phạm vi 0,1 % dòng điện đo được;
- sử dụng thử nghiệm mô tả ở 6.4.4.4.3 b)
bằng cách xác định hằng số thời gian từ sườn
của đồ thị điện áp giảm thấp và thời gian thử nghiệm mạch hở. Xác định R’r
từ công thức:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xm là điện kháng từ hóa;
Xσr là điện kháng rò của rôto;
f là tần số đường dây;
t0 là hằng số thời gian mạch hở.
Hiệu chỉnh giá trị của R’r về
nhiệt độ làm việc từ nhiệt độ thử nghiệm.
Xác định công suất phản kháng
bằng thử nghiệm không tải ở điện áp danh định
U0 = UN và tần số danh định (6.4.2.2)
- bằng thử nghiệm khóa cứng rôto ở tần số
giảm thấp (6.4.4.4.2)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
trong đó
U0, I0 và P0
là điện áp pha, dòng điện pha và công suất nguồn bằng thử nghiệm không
tải ở điện áp đầu nối danh định;
U, I và P1 là điện áp
pha, dòng điện pha và công suất nguồn bằng thử nghiệm trở kháng khóa cứng rôto
(xem 6.4.4.4.3) ở các tần số f của thử nghiệm này.
8.2.2.4.3.2 Tham số của mạch điện tương đương
Tham số của mạch điện tương đương được xác
định theo các bước dưới đây.
● Điện kháng
Tính điện kháng Xm bằng thử
nghiệm không tải và Xσs,lr bằng thử nghiệm khóa cứng rôto ở 25 % tần
số danh định:
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Tính lại cho đến khi Xm và Xσs
sai khác nhỏ hơn 0,1 % so với các giá trị của bước trước đó. ● Điện trở tổn hao sắt Xác định điện trở mỗi pha tương đương với tổn
hao sắt ở điện áp danh định từ:
trong đó
2 ● Điện trở rôto Xác định điện trở rôto chưa hiệu chỉnh cho
từng điểm thử nghiệm trở kháng rôto khóa cứng:
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Rs là điện trở dây quấn stato mỗi pha ở nhiệt
độ tương ứng θw. CHÚ THÍCH: Nếu nhiệt độ dây quấn rôto sai
khác nhiều so với nhiệt độ dây quấn stato thì phương pháp này sẽ không chính
xác. Điện trở rôto được hiệu chỉnh về nhiệt độ
chuẩn (xem 5.7.2 và Bảng 4) đối với từng tần số thử nghiệm trở kháng rôto khóa
cứng, được cho bởi:
Vẽ đường cong của các giá trị R”r,lr
theo tần số flr. Giao điểm với flr = 0 cho giá trị điện
trở rôto R’r qui về phía stato.
Hình 9 – Máy điện cảm
ứng, sơ đồ thay thế đơn giản để tính toán ● Trở kháng phụ thuộc vào tải Đối với từng điểm tải mong muốn trung gian,
tính giá trị trở kháng và tổng dẫn phụ thuộc vào hệ số trượt (xem Hình 9): ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Tính trở kháng thu được từ các đầu nối:
trong đó s là hệ số trượt ước tính; Rs là điện trở dây quấn stato mỗi pha ở nhiệt
độ chuẩn θref. 8.2.2.4.3.3 Dòng điện và tổn hao Giá trị đặc trưng được xác định theo các bước
dưới đây. Xác định: dòng điện pha stato ; dòng điện pha rôto Công suất truyền qua khe hở không khí đến
rôto Pd = ; tổn hao sắt ;
tổn hao dây quấn stato và rôto Ps = 3 Rs
; Pr = 3R'r ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 từ giá trị PLL,N ở tải danh
định, hoặc ấn định (8.2.2.5.3) hoặc đo (8.2.2.5.2) hoặc xác định theo
8.2.2.5.4. Tổn hao tổng là: PT = Ps + Pfe + Pr + PLL + Pfw Vì công suất vào và công suất trên trục là P1
= 3 R và P2 = P1
– PT , hệ số trượt phải được hiệu chỉnh và phải lặp lại cách tính
dòng điện và tổn hao cho đến khi P2 đối với động cơ hoặc P1
đối với máy phát đủ gần giá trị mong muốn. Hiệu suất (ở chế độ động cơ) thu được từ:
8.2.2.5 Tổn hao bổ sung khi có tải 8.2.2.5.1 Từ thử nghiệm tải có đo mômen 8.2.2.5.1.1 Tổn hao dư PLr ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PLr = P1
– P2 – Ps – Pr – Pfe
– Pfw; P2 = 2p x T x n trong đó P1, T và n theo 6.4.4.2; Ps theo 8.2.2.4.1.2; Pfe theo 8.2.2.3.3; Pfw theo 8.2.2.3.2; Pr theo 8.2.2.4.1.3. 8.2.2.5.1.2 Tuyến tính hóa dữ liệu tổn hao dư Sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính để tuyến
tính hóa dữ liệu tổn hao dư (xem Hình 10) dựa vào thể hiện các tổn hao là hàm
số của bình phương mômen tải theo quan hệ: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 trong đó T theo 8.2.2.5.1.1; A và B là các hằng số được xác định theo
6.4.4.2 và 8.2.2.5.1.1 từ ít nhất sáu điểm tải sử dụng công thức sau:
i là số lượng điểm tải được tính.
Hình 10 – San bằng dữ
liệu tổn hao dư
Khi hệ số tương quan g nhỏ hơn 0,95, loại bỏ điểm xấu nhất
và phân tích hồi quy tuyến tính lại. Nếu g
tăng đến ³0,95, sử dụng lần hồi
quy thứ hai này; nếu g vẫn nhỏ hơn 0,95 thì
thử nghiệm không đáp ứng và các sai số trong dụng cụ đo hoặc số đọc thử nghiệm
hoặc cả hai phải được tìm ra. Nguồn gây sai số cần được kiểm tra và hiệu chỉnh
rồi lặp lại thử nghiệm (xem 6.4.4.2). ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Khi hằng số độ dốc A được thiết lập, giá trị
tổn hao bổ sung khi có tải đối với từng điểm tải phải được xác định bằng công
thức: PLL = A x T2 trong đó A và T theo 8.2.2.5.1.2. 8.2.2.5.2 Từ thử nghiệm với rôto được tháo ra
và thử nghiệm quay ngược rôto San bằng các giá trị thử nghiệm (xem 6.4.5.4)
của công suất stato P1,rm và P1,rr và công suất
trục (PD,rr – P0,rr) bằng cách áp dụng phân
tích hồi quy về loga của công suất và dòng điện, cho mối quan hệ sau: P1,rm = Arm
x IN1 + BL,rm; P1,rr = Arr
x IN2 + BL,rr; (PD,rr – P0,rr)
= AD,rr x IN3 + BD,rr Do đó, công suất được san bằng như sau: P1,rm = Arm x IN1; P1,rr
= Arr x IN2; (PD,rr – P0,rr)
= AD,rr x IN3 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Tổn hao bổ sung khi có tải là: PLL
= PLL,rm + PLL,rr trong đó, đối với từng
dòng điện thử nghiệm: PLL,rm = P1,rm – (3 x I2
x Rs,rm) là tổn hao ở tần số cơ bản trong đó Rs,rm là điện trở pha stato qui về trung bình của
các nhiệt độ θW,rm; PLL,rr = (PD,rr – P0,rr)
– (P1,rr – PLL,rm – (3 x I2 x Rs,rr))
là tổn hao tần số cao hơn trong đó Rs,rr là điện trở pha stato qui về trung bình của
các nhiệt độ θW,rr. Tổn hao bổ sung khi có tại ở điểm làm việc cụ
thể có thể được xác định theo các bước dưới đây. a) Tính giá trị xấp xỉ đối với dòng điện tải INL
tương ứng với giá trị danh định của dòng điện dây stato: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 trong đó IN là giá trị danh định của dòng điện dây
stato; I0 là giá trị của dòng điện stato khi không
tải. b) Đối với giá trị của dòng điện tải INL,
tính giá trị danh định của tổn hao tải tạp PNLL như sau:
c) Tính giá trị dòng điện tải IL
ở điểm làm việc bất kỳ:
trong đó I là dòng điện dây stato ở điểm làm việc. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.2.5.3 Từ mức cho phép ấn định Giá trị của các tổn hao bổ sung khi có tải PLL
ở tải danh định có thể được xác định là phần trăm của công suất vào P1
sử dụng đường cong trên Hình 11.
Hình 11 – Mức cho
phép ấn định đối với các tổn hao bổ sung khi có tải PLL, máy
điện cảm ứng Giá trị của đường cong có thể được mô tả bằng
công thức sau: đối với P2 £ 1 kW PLL
= P1 x 0,025 đối với 1 kW < P2 £ 10 000 kW PLL
= P1 x đối với P2 ³ 10 000 kW PLL
= P1 x 0,005 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 CHÚ THÍCH: Đường cong này không thể hiện
đương trung bình mà thể hiện đường bao phía trên của số lượng lớn các giá trị
đo được và có thể trong hầu hết các trường hợp lớn hơn các tổn hao bổ sung khi
có tải ở 8.2.2.5.1 hoặc 8.2.2.5.2. 8.2.2.5.4 Từ thử nghiệm Eh- sao 8.2.2.5.4.1 Xác định giá trị trung gian Đối với từng điểm thử nghiệm theo 6.4.5.5,
tính các giá trị sử dụng công thức trong Phụ lục B. 8.2.2.5.4.2 San bằng dữ liệu tổn hao bổ sung
khi có tải Dữ liệu tổn hao bổ sung khi có tải phải được
san bằng bằng cách sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính (xem Hình 10). Tổn hao phải được thể hiện ở dạng hàm số của
bình phương tỷ số dòng điện thứ tự nghịch Ii(2) và dòng điện
thử nghiệm It theo 6.4.5.5:
A và B phải được tính tương tự qui trình mô
tả ở 8.2.2.5.1.2. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 9 Xác định hiệu suất (máy
điện đồng bộ) 9.1 Xác định bằng
phép đo trực tiếp 9.1.1 Thử nghiệm đo mômen Khi thử nghiệm theo 6.3.1, hiệu suất là:
Theo 6.3.1.1, công suất vào P1
và công suất ra P2 như sau: - ở chế độ động cơ: P1 = Pel;
P2 = Pmech; - ở chế độ máy phát: P1 = Pmech;
P2 = Pel trong đó ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Pmech = 2pxTxn P1E theo 6.2, sử dụng 3.4.3.3 và 3.4.3.4. CHÚ THÍCH: Tổn hao mạch kích thích không được
cung cấp bởi P1E là năng lượng cơ lấy từ trục. 9.1.2 Thử nghiệm nối trục sử dụng hai nguồn
cung cấp Khi các máy điện giống nhau được chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất phải được tính bằng một nửa tổn hao tổng và công
suất vào trung bình của động cơ và máy phát như sau:
trong đó
và ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 P1E theo 6.2, sử dụng 3.4.3.4. 9.2 Xác định bằng
phép đo gián tiếp 9.2.1 Tổn hao tổng 9.2.1.1 Qui trình thử nghiệm nối trục sử dụng
một nguồn cung cấp Khi các máy điện giống nhau được chạy ở cùng
điều kiện danh định, hiệu suất được tính bằng một nửa tổn hao tổng cho từng máy
điện. Tính hiệu suất từ công thức:
trong đó PM là công suất tiêu thụ tại các đầu nối
của máy điện ở chế độ động cơ (trừ công suất kích thích), theo 6.4.1.1; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 P1E là công suất kích thích được cung cấp
bằng nguồn độc lập, đối với máy điện đồng bộ đo theo 6.4.1.1.4.
9.2.1.2 Qui trình hệ số công suất bằng
“không” Đối với từng điểm tải mong muốn, xác định
hiệu suất với các giá trị đo được từ 6.4.1.2 như sau:
trong đó P1 = x UN x
I cos φN là
công suất tiêu thụ ở các đầu nối dây quấn phần ứng khi làm việc ở chế độ danh
định; PT là tổn hao tổng, kể cả tổn hao kích
thích. Tổn hao tổng là: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PT = P1,zpf
+ ΔPfe Pe ; Pe phải được xác định theo 6.2, áp dụng hiệu
chỉnh nhiệt độ đối với điện trở dây quấn kích thích dưới đây:
trong đó Ie là dòng điện trong dây quấn kích
thích được xác định như mô tả trong TCVN 6627-4 (IEC 60034-4) (xem thêm
6.4.1.2); Pi,zpf bằng với P1 theo
6.4.1.2; Re là điện trở dây quấn kích thích,
được hiệu chỉnh nhiệt độ đối với tải mong muốn; Re,0 là điện trở dây quấn ở
trạng thái nguội ở nhiệt độ θ0; Ie,zpf là dòng điện trong dây quấn
kích thích bằng thử nghiệm zpf ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 θc là nhiệt độ môi chất làm mát chuẩn
của thử nghiệm zpf; θe là nhiệt độ dây quấn kích thích được
hiệu chỉnh về Ie; ΔPfe được cho dưới
đây. b) đối với máy điện có máy kích thích loại a)
và b) (xem 3.4.3.3): Pe, PEd và P1E
được xác định ở 6.2 bằng thử nghiệm ở 6.4.3.3 đối với dòng điện trong dây quấn
kích thích của tải mong muốn, được xác định theo TCVN 6627-4 (IEC 60034-4) (xem
thêm 6.4.1.2):
trong đó P1,zpf, Pf,zpf và P1E,zpf là
các giá trị đo được bằng thử nghiệm ở 6.4.1.2; Pf được xác định như đối với máy điện
được kích thích độc lập; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 ΔPfe được xác định từ
đường cong tổn hao sắt-điện áp (xem 6.4.2.3) và là chênh lệch giữa các giá trị
ở điện áp bằng với e.m.f đối với tải mong muốn và e.m.f của thử nghiệm hệ số
công suất bằng “không”. CHÚ THÍCH: Các công thức được thể hiện cho
máy điện ở chế độ động cơ. 9.2.2 Tổng của các tổn hao riêng rẽ 9.2.2.1 Hiệu suất Hiệu suất được xác định từ:
trong đó: P1 là công suất vào trừ công suất kích
thích từ nguồn độc lập; P2 là công suất ra; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PT theo 9.2.2.2. CHÚ THÍCH 1: Thông thường, cách thể hiện thứ
nhất được ưu tiên cho động cơ, cách thứ hai ưu tiên dùng cho máy phát. CHÚ THÍCH 2: PT bao gồm công suất kích thích
Pe (xem 6.2) của máy điện trong trường hợp áp dụng. 9.2.2.2 Tổn hao tổng Tổn hao tổng bao gồm cả các tổn hao mạch kích
thích là: PT = Pk + Ps + PLL + Pe trong đó Pk theo 9.2.2.3; Ps theo 9.2.2.5; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Pe theo 9.2.2.4. 9.2.2.3 Tổn hao không đổi 9.2.2.3.1 Yêu cầu chung Đối với từng giá trị điện áp ghi được ở
6.4.2.3, xác định tổn hao không đổi: Pk = P0
– Ps trong đó Ps = 1,5 x I02 x Rll,0 I0, R0 và Rll,0
theo 6.4.2.3. Đối với máy điện có máy kích thích không chổi
than, p hải trừ thêm tổn hao kích thích như sau: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 trong đó Pf,0 là tổn hao dây quấn kích thích khi không
tải; PEd là tổn hao trên máy kích thích theo 6.4.3.3
ứng với Ue và Ie của điểm thử nghiệm; P1E là công suất theo 6.2 ứng với Ue
và Ie của điểm thử nghiệm. 9.2.2.3.2 Tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió Từ các điểm thử nghiệm không tải (xem
6.4.2.3), sử dụng tất cả các điểm cho ảnh hưởng bão hoà không đáng kể để xây
dựng một đường cong tổn hao không đổi (Pk) theo bình phương
điện áp (U02). Ngoại suy một đường thẳng đến điện
áp “zero”. Giao điểm với trục điện áp “zero” là tổn hao quạt gió và tổn hao ma
sát Pfw. CHÚ THÍCH: Tổn hao quạt gió và tổn hao ma sát
được xem là độc lập với tải và có thể sử dụng cùng giá trị tổn hao quạt gió và
ma sát cho từng điểm tải. 9.2.2.3.3 Tổn hao sắt Đối với từng giá trị điện áp (xem 6.4.2.3),
xây dựng một đường cong tổn hao không đổi theo điện áp. Lấy giá trị này trừ đi
tổn hao quạt gió và tổn hao ma sát để xác định tổn hao sắt. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 9.2.2.4 Tổn hao mạch kích thích 9.2.2.4.1 Yêu cầu chung Đối với từng điểm tải, xác định các tổn hao
kích thích: Pe = Pf + PEd + Pb PEd và Pf tương ứng theo
9.2.2.4.2 và 9.2.2.4.3. Pb theo 9.2.2.4.4 khi sử dụng chổi than. 9.2.2.4.2 Từ thử nghiệm có tải Pf là tổn hao dây quấn kích thích theo 6.4.3.1. PEd là tổn hao trên máy kích thích theo 6.4.3.3: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 9.2.2.4.3 Không từ thử nghiệm có tải Pf là tổn hao dây quấn kích thích theo 6.4.3.2. PEd là tổn hao trên máy kích thích theo 6.4.3.3. Trong trường hợp máy điện đồng bộ kích thích
độc lập thì tổn hao dây quấn kích thích Pf là tích của Ue,
Ie, trừ đi tổn hao trên chổi than Pb theo
9.2.2.4.4. 9.2.2.4.4 Tổn hao trên chổi than Xác định tổn hao trên chổi than từ điện áp
rơi ấn định trên chổi than của từng cực tính trong hai cực tính: Pb = 2 x Ub
x Ie trong đó Ie theo thử nghiệm có tải ở 6.4.3.1
hoặc xác định bằng cách tính như ở 6.4.3.2; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 1,0 V đối với chổi than cacbon, chổi than
điện graphít hoặc chổi than graphít 0,3 V đối với chổi than cacbon-kim loại. 9.2.2.5 Tổn hao có tải 9.2.2.5.1 Xác định bằng thử nghiệm có tải Tổn hao dây quấn stato ở từng điểm tải là: Ps = 1,5 x I2
x Rll trong đó I được xác định ở 6.4.4.1; Rll theo 6.4.4.1, được hiệu chỉnh đến nhiệt độ
môi chất làm mát chuẩn sơ cấp bằng 25 oC. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Xác định tổn hao dây quấn stato: Ps = 1,5 x I2
x Rll trong đó I là dòng điện stato ước tính đối
với điểm tải mong muốn; Rll là điện trở dây quấn đo được qui về
nhiệt độ chuẩn ở 5.7.2. 9.2.2.6 Tổn hao bổ sung khi có tải PLL 9.2.2.6.1 Bằng thử nghiệm với máy điện nối
trục Tổn hao bổ sung khi có tải ở dòng điện danh
định là kết quả của công suất tiêu thụ của thử nghiệm ngắn mạch ở 6.4.5.6.1 trừ
đi tổn hao ma sát và quạt gió Pfw theo 9.2.2.3.2 và tổn hao
có tải ở dòng điện danh định theo 9.2.2.5.1 hoặc 9.2.2.5.2. PLL,N = 2pnT – Pfw – Ps ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PLL,N = 2pnT + P1E – Pfw – Ps – Pf - PEd trong đó Pf theo 6.2; PEd là tổn hao trên máy kích thích theo 6.4.3.3. Đối với các điểm tải khác, tổn hao bổ sung
được tính từ:
9.2.2.6.2 Bằng thử nghiệm với máy điện không
nối trục Tổn hao bổ sung khi có tải phải được xác định
bằng thử nghiệm không nối trục 6.4.5.6.2. Để xác định tổn hao bổ sung ở dòng điện phần
ứng bất kỳ, lấy công suất vào ở từng dòng điện phần ứng theo thử nghiệm 6.4.5.6.2
trừ đi tổn hao không đổi Pk theo 9.2.2.3 và tổn hao có tải Ps
theo 9.2.2.5.1 ở dòng điện phần ứng bất kỳ. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PHỤ
LỤC A (qui định) Hiệu
chỉnh số đọc mômen từ thiết bị đo lực CHÚ THÍCH: Phương pháp hiệu chỉnh này cũng
được áp dụng nếu có ổ trục bất kỳ đặt giữa cơ cấu đo mômen và trục động cơ. A.1 Hiệu chỉnh bằng thử nghiệm với động cơ
chạy không tải A.1.1 Thiết bị đo lực nối trục Cho động cơ chạy ở điện áp và tần số danh
định, nối trục với thiết bị đo lực nhưng không đóng điện cho thiết bị đo lực. Đo và ghi lại Pd,0, Id,0,
n, Td,0 và Rd,0 hoặc nhiệt độ θ (với R
được rút ra từ các phép đo thử nghiệm). Xác định hệ số trượt (s) và ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 A.1.2 Động cơ không nối trục Cho động cơ chạy ở điện áp và tần số danh
định, không nối trục với thiết bị đo lực. Đo và ghi lại P0, I0
và R0 hoặc nhiệt độ θ (với R được suy ra từ các phép
đo thử nghiệm). Xác định: Ps = (I2R)0 = 1,5 x x R0 A.1.3 Hiệu chỉnh thiết bị đo lực Xác định độ hiệu chỉnh mômen thiết bị đo lực Tc,
tính bằng N.m như sau:
trong đó ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 P0 và Ps theo A.1.2; Pfe theo 8.2.2.3.3. CHÚ THÍCH: Trong thực tế, Td
hầu như được bù bằng việc hiệu chuẩn thiết bị đo lực sao cho số đọc thiết bị đo
lực là 0,0 khi mômen trục là 0,0. A.2 Hiệu chỉnh bằng thử nghiệm với động cơ
không nối trục Không nối trục động cơ cần thử nghiệm; thiết
bị dùng để nối trục phải được nối với trục của thiết bị đo lực. Cho thiết bị đo
lực chạy như động cơ, làm mát bên ngoài, nếu có. Độ hiệu chỉnh mômen thiết bị
đo lực Tc bằng với mômen đo được, với tốc độ n giống như khi
có tải ở từng điểm tải. CHÚ THÍCH: Thử nghiệm này không thực hiện
được với thiết bị tải chỉ đóng vai trò là tải cơ khí, ví dụ thiết bị đo lực
dòng điện xoáy. PHỤ
LỤC B (qui định) ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Xác định điện áp và dòng điện phức dưới đây
từ các kết quả thử nghiệm:
CHÚ THÍCH: Trong các công thức ở trên, giả
thiết rằng dòng điện IW là đồng pha với điện áp UWU.
Trong trường hợp trở kháng của điện trở có chứa thành phần phản kháng đáng kể
thì sử dụng công thức sau:
trong đó Reh là giá trị đo được
của thành phần điện trở.
Xác định điện áp pha-pha bên trong từ điện áp
pha-pha và dòng điện phức:
Tách riêng các thành phần pha-pha thứ tự
thuận và thứ tự nghịch ( a ej2p/3): ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Xác định thành phần thứ tự thuận và thứ tự
nghịch của điện áp pha bên trong Ui:
Xác định điện áp pha bên trong không đối
xứng:
Xác định điện trở tổn hao sắt:
trong đó Ut theo 6.4.5.5 Pfe theo 8.2.2.3.3 ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xác định dòng điện pha bên trong
Xác định thành phần thứ tự thuận và thứ tự
nghịch của dòng điện pha bên trong:
Giá trị tuyệt đối của dòng điện thứ tự thuận Ii(1)
phải nhỏ hơn 30 % giá trị tuyệt đối của dòng điện thứ tự nghịch Ii(2)
để đạt được các kết quả đúng. Nếu điều kiện này không thỏa mãn thì phải lặp lại
thử nghiệm bằng giá trị khác của Reh. Xác định công suất trong khe hở không khí:
Xác định các tổn hao bổ sung khi có tải: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 PHỤ
LỤC C (tham khảo) Các
loại hệ thống kích thích Các loại hệ thống kích thích được xem xét để
xác định tổn hao trên máy kích thích là: a) máy kích thích gắn trực tiếp với máy chính Máy điện có máy kích thích một chiều hoặc
xoay chiều được truyền động bởi trục của máy điện, trực tiếp hoặc qua ổ trục.
Khi máy điện là máy điện đồng bộ thì công suất kích thích được cấp cho dây quấn
kích thích qua vành trượt và chổi than. b) máy kích thích không có chổi than Máy kích thích xoay chiều nối trục với máy
điện đồng bộ cấp điện cho dây quấn kích từ trực tiếp qua bộ chỉnh lưu quay, bỏ
qua vành trượt và chổi than. Máy kích thích có thể là máy phát đồng bộ hoặc máy
điện cảm ứng. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Máy kích thích cảm ứng được nối với nguồn
điện áp xoay chiều biến đổi. c) máy kích thích kiểu quay độc lập Máy phát một chiều hoặc xoay chiều là phần của
tổ máy phát động cơ độc lập cung cấp dòng điện kích thích cho dây quấn kích
thích của máy điện. d) hệ thống kích thích tĩnh (máy kích thích
tĩnh) Công suất kích thích được cấp cho dây quấn
kích từ của máy điện bằng nguồn cung cấp tĩnh như acqui hoặc bộ biến đổi tĩnh
điện được cấp điện từ nguồn độc lập. e) kích thích từ dây quấn phụ (máy kích thích
là dây quấn phụ) Công suất kích thích dùng cho máy phát xoay
chiều được cấp bởi dây quấn phụ (thứ cấp) trong các rãnh stato của máy điện, sử
dụng từ thông cơ bản hoặc từ thông hài, và cung cấp cho dây quấn kích từ thông
qua bộ chỉnh lưu, vành trượt và chổi than. PHỤ
LỤC D ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Các
phương pháp thử nghiệm khác D.1 Mục đích Qui trình thử nghiệm dưới đây được lấy từ
TCVN 6627-2:2001 (IEC 60034-2:1972 và sửa đổi 1:1995) (xác định trong IEC
60034-2A:1974 là Điều 17) và sửa đổi 2:1996, không nằm trong tiêu chuẩn này: Thử nghiệm với máy điện đã hiệu chuẩn Thử nghiệm quay chậm Phương pháp nhiệt lượng Các phương pháp này chủ yếu áp dụng cho máy
điện kích cỡ lớn trong đó chi phí về phương tiện thử nghiệm đối với các phương pháp
khác không được kinh tế. Các phương pháp này sẽ được đưa vào IEC 60034-2-2 mà
đang được xem xét. Phụ lục này đưa ra các điều khoản để duy trì các phương pháp
thử nghiệm này như một phụ lục qui định trong thời gian này. Sau khi xuất bản
tiêu chuẩn IEC 60034-2-2 đề cập đến việc xem xét lại các phương pháp này thì
phụ lục này sẽ được bỏ đi. D.2 Thử nghiệm với máy điện đã hiệu chuẩn D.2.1 Định nghĩa ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 D.2.2 Phương pháp Máy điện cần đo tổn hao được tách khỏi lưới,
không ghép với động cơ sơ cấp của nó nếu cần, và được truyền động ở tốc dộ danh
định bằng động cơ đã hiệu chuẩn, tức là động cơ điện có tổn hao đã được xác
định trước với độ chính xác cao để có thể xác định được công suất cơ mà động cơ
cung cấp trên trục khi biết công suất điện tiêu thụ và tốc độ quay. Công suất
cơ truyền từ động cơ hiệu chuẩn đến trục máy điện thử nghiệm là thước đo tổn
hao của máy điện thử nghiệm ở điều kiện làm việc mà ở đó phép thử được tiến
hành. Trong phương pháp này, máy điện có thể được thử nghiệm ở chế độ không
tải, được kích thích hoặc không, có hoặc không có chổi than hoặc được ngắn mạch
nhờ đó cho phép xác định riêng rẽ các loại tổn hao. Một cách khác, động cơ đã hiệu chuẩn có thể
được thay bằng thiết bị đo lực hoặc bằng động cơ khác bất kỳ kéo máy điện thử
nghiệm thông qua thiết bị đo mômen quay thích hợp, mà nhờ thiết bị này có thể biết
mômen quay truyền đến máy điện cần thử nghiệm, và do đó biết được công suất cơ
tiêu thụ của máy điện thử nghiệm. D.2.3 Xác định hiệu suất Khi máy điện đạng chạy theo D.2.2 ở điều kiện
tốc độ, điện áp và dòng điện danh định, hiệu suất được tính là tỷ số của đầu ra
trên đầu vào. Thử nghiệm phải được thực hiện càng gần càng
tốt với nhiệt độ đạt được khi làm việc ở cuối thời gian được qui định trong
thông số đặc trưng. Không phải thực hiện hiệu chỉnh nhiệt độ dây quấn. CHÚ THÍCH: Điều D.2 lặp lại, không thay đổi
về kỹ thuật, 4.4 và Điều 13 của TCVN 6627-2 (IEC 60034-2:1972) cũng như 7.3.2,
9.3.2 và 11.3.2 của TCVN 6627-2 (IEC 60034-2:1972, sửa đổi 1:1995). D.3 Thử nghiệm quay chậm D.3.1 Định nghĩa ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Phương pháp quay chậm có thể được sử dụng để
xác định các tổn hao riêng rẽ của máy điện quay. Phương pháp xác định tổn hao được đề cập trong
điều này thích hợp dùng cho máy điện đồng bộ kích cỡ lớn nhưng các nguyên tắc,
cũng có thể áp dụng cho các máy điện khác (máy điện một chiều và máy điện cảm
ứng xoay chiều có quán tính quay đáng kể) sử dụng các tổn hao thích hợp cho các
máy điện này. Phương pháp quay chậm được sử dụng để xác
định: - tổng tổn hao ma sát và tổn hao quạt gió
(“tổn hao cơ”) trong các loại máy điện; - tổng tổn hao trong phần sắt hữu ích và tổn
hao mạch hở bổ sung trong máy điện một chiều và máy điện đồng bộ; - tổng tổn hao I2R trong
dây quấn làm việc và tổn hao bổ sung khi có tải (“tổn hao ngắn mạch”) trong máy
điện đồng bộ. D.3.2 Yêu cầu chung D.3.2.1 Yêu cầu cơ bản Tổng tổn hao Pt làm chậm
máy điện tỷ lệ với tích của tốc độ tương ứng với tổn hao này và độ giảm tốc ở
tốc độ đó: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 trong đó Pt là tổng tổn hao trong thử nghiệm quay chậm. Khi n tính bằng r/min và Pt
tính bằng kW thì hằng số chậm C là:
trong đó J là mômen quán tính, tính
bằng kg.m2. Độ giảm tốc dn/dt có thể tìm được trực
tiếp, bằng cách sử dụng gia tốc kế, hoặc gián tiếp, bằng một trong các phương
pháp cho trong D.3.2.2, D.3.2.3 và D.3.2.4 dưới đây. D.3.2.2 Phương pháp dây cung Phương pháp này yêu cầu đo khoảng thời gian (t2
– t1) trong đó tốc độ máy điện thử nghiệm thay đổi từ nN(1+d) đến nN(1 - d), xem Điều D.1. Tỷ số giữa khoảng tốc
độ 2d nN
và khoảng thời gian t2 – t1 xấp xỉ bằng độ giảm
tốc tại tốc độ danh định:
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Giá trị d
không được lớn hơn 0,1 và có thể phải nhỏ hơn tùy thuộc vào đặc tính của máy
điện.
Hình D.1 – Phương
pháp dây cung D.3.2.3 Phương pháp cát tuyến giới hạn Phương pháp này là một biến thể của phương
pháp dây cung và áp dụng thích hợp trong trường hợp tốc độ quay không thể tăng
quá giá trị danh định. Gọi thời điểm tốc độ quay bằng giá trị danh định nN
là t1, và thời điểm mà tại đó tốc độ quay đạt đến giá trị nN
(1-d) là t2.
Độ lệch d được giảm liên tục
và đạo hàm theo thời gian của tốc độ quay là giới hạn của tang góc được tạo bởi
đường thẳng qua hai điểm t1, t2 và trục
thời gian, khi d tiến tới “0”, xem
Hình D.2.
Hình D.2 – Phương
pháp cát tuyến giới hạn D.3.2.4 Phương pháp tốc độ quay trung bình Nếu t1, t2
và t3 là các thời điểm được ghi liên tiếp, trục quay quay
được N vòng nguyên trong khoảng thời gian giữa hai lần đọc liên tiếp thì
giá trị trung bình của tốc độ trong khoảng thời gian phải là: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 và độ giảm tốc của trục ở thời điểm trung
gian t2 là:
Giá trị độ giảm tốc tính toán được vẽ theo
giá trị trung bình của tốc độ quay. Giá trị độ giảm tốc tại tốc độ quay danh
định được xác định từ đường cong. D.3.3 Kết cấu các thử nghiệm quay chậm D.3.3.1 Kết cấu các thử nghiệm khi đã biết
mômen quán tính Khi đã biết mômen quán tính của một bộ phận
quay của máy điện từ phép đo hoặc từ thiết kế thì đối với máy điện một chiều,
hai thử nghiệm quay chậm cơ bản là đủ: máy điện làm việc không có kích thích và
máy điện làm việc ở chế độ hở mạch, kích thích đến điện áp danh định ở tốc độ
danh định. Đối với máy điện đồng bộ, phải tiến hành thử nghiệm quay chậm thứ ba
với dây quấn phần ứng bị ngắn mạch và kích thích tổ máy đến dòng điện phần ứng
danh định. Thử nghiệm đầu tiên cho tổn hao cơ (ma sát và
quạt gió) Pfw của máy điện thử nghiệm từ công thức:
Thử nghiệm thứ hai cho tổng tổn hao cơ Pfw
và tổn hao sắt Pfe từ công thức: ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Thử nghiệm thứ ba cho tổng tổn hao cơ Pfw
và tổn hao ngắn mạch Pk từ công thức:
Trong các công thức trên:
là các giá trị của đạo hàm tốc độ theo thời
gian tương ứng trong thử nghiệm thứ nhất, thứ hai và thứ ba. Tổn hao sắt được xác định là sự chênh lệch của
tổn hao đo được trong thử nghiệm thứ nhất và thứ hai. Tổng tổn hao I2R và tổn hao
bổ sung trong mạch phần ứng là chênh lệch tổn hao đo được trong thử nghiệm thứ
ba và thứ nhất. Nếu yêu cầu, có thể tách tổng này thành các thành phần bằng
cách lấy nó trừ đi tổn hao I2R trong mạch phần ứng được tính
từ điện trở mạch phần ứng tương ứng ở nhiệt độ thử nghiệm. Do đó, nhiệt độ dây
quấn phải được suy ra từ phương pháp đo nhiệt độ thích hợp ngay sau mỗi thử
nghiệm quay chậm với mạch phần ứng bị ngắn mạch. D.3.3.2 Kết cấu thử nghiệm khi chưa biết
mômen quán tính Khi chưa biết mômen quán tính của phần quay
của máy điện quay, hoặc máy điện được nối cơ khí với các phần quay khác, ví dụ
như tuabin, quán tính của nó chưa biết, phải tiến hành thêm một số thử nghiệm
để xác định hằng số chậm C. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nếu phép đo công suất khó thực hiện do dao
động tần số của nguồn thì đo năng lượng cung cấp cho máy điện thử nghiệm bằng
công tơ. Khi đó, cần vận hành máy điện ở chế độ động cơ trong khoảng thời gian
nào đó ở các điều kiện cung cấp ổn định. Trong trường hợp không thể vận hành máy điện
thử nghiệm ở chế độ động cơ không tải thì phải thêm một thử nghiệm làm chậm
khác ngoài ba thử nghiệm trong D.3.3.1. Trong trường hợp này, máy điện thử
nghiệm được làm chậm bằng tổn hao P nào đó có thể đo được và có cùng độ
lớn với các tổn hao sắt Pfe và tổn hao ngắn mạch Pk
dự kiến. Với mục đích đó, có thể sử dụng tổn hao hở mạch hoặc ngắn mạch của
biến áp được nối, và tổn hao này được đo riêng. Ngược lại, nếu có sẵn máy kích
thích hoặc máy phát phụ trợ lắp với trục của máy điện thử nghiệm thì có thể sử
dụng tải của máy này cùng với điện trở đệm. Nếu máy điện thử nghiệm bị làm chậm dần do
tổn hao mạch hở của biến áp và bỏ qua tổn hao ngắn mạch tương ứng với dòng điện
hở mạch của biến áp thì:
do đó:
Khi máy điện thử nghiệm bị làm chậm dần do
tổn hao ngắn mạch máy biến áp, thông thường bỏ qua tổn hao sắt tương ứng với từ
thông trong máy biến áp bị ngắn mạch. Do đó:
... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi máy điện thử nghiệm bị làm chậm dần do
máy kích thích hoặc máy phát phụ trợ có tải là điện trở “đệm” thì tổn hao chậm
chỉ bao gồm tổn hao cơ Pfw của máy thử nghiệm và tải đo được P
(có kể đến hiệu suất của máy điện có tải mà có thể được xác định bằng tính
toán). Do đó:
vậy:
D.3.4 Qui trình thử nghiệm quay chậm D.3.4.1 Tình trạng máy điện thử nghiệm trong
quá trình thử nghiệm quay chậm Máy điện thử nghiệm phải được lắp ráp hoàn
chỉnh như khi hoạt động bình thường. ổ đỡ phải được chạy thử trước khi thử
nghiệm. Nhiệt độ không khí phải được điều chỉnh về nhiệt độ bình thường mà tại
đó yêu cầu đo tổn hao thông gió bằng cách chặn dòng không khí làm mát. Nhiệt độ
ổ đỡ phải được điều chỉnh về nhiệt độ bình thường như khi ổ đỡ hoạt động với
tải danh định bằng cách điều chỉnh dòng làm mát. D.3.4.2 Máy điện thử nghiệm nối trục với các
cơ cấu khác ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 D.3.4.3 Quay máy điện thử nghiệm Trong một số trường hợp, máy điện thử nghiệm
có thể được kéo bằng động cơ sơ cấp bình thường của nó, ví dụ bằng tuabin
Pelton khi đó nước cung cấp cho bánh công tác có thể cắt ngay lập tức. Tuy
nhiên, máy điện thử nghiệm thường ở chế độ động cơ không tải, được cấp từ nguồn
độc lập có dải thay đổi tốc độ rộng. Trong mọi trường hợp, kích
thích phải từ nguồn độc lập có điện áp được điều khiển nhanh và chính xác. Kích
thích từ máy kích thích được nối cơ khí từ trước về nguyên tắc không nên sử
dụng, nhưng có thể cho phép sử dụng trong các trường hợp khi sai lệch tốc độ
tương đối nhỏ, ví dụ không vượt quá 0,05. Trong các trường hợp này, tổn hao
trong máy kích thích được nối với trục quay của máy thử nghiệm, phải được tính
đến. D.3.4.4 Qui trình cần thực hiện trước khi bắt
đầu các thử nghiệm Bắt đầu mỗi thử nghiệm máy điện được tăng tốc
nhanh đến tốc độ lớn hơn nN (1+) sao cho khi giảm tốc về tốc độ này thì máy
điện ở trạng thái yêu cầu, cụ thể là: - ngắt khỏi nguồn cung cấp; - nếu giảm tốc chỉ do tổn hao cơ học, từ trường
của máy điện bị triệt tiêu; - trong trường hợp giảm tốc do tổng tổn hao
cơ và tổn hao ngắn mạch, từ trường máy điện bị triệt tiêu, đầu ra của phần ứng
được ngắn mạch và máy điện được kích thích lại đến dòng điện ngắn mạch đặt
trước; - trong trường hợp giảm tốc do tổn hao máy biến
áp sau khi triệt tiêu từ trường, máy điện thử nghiệm được nối vào máy biến áp
được đặt trước ở trạng thái xác định (không tải hoặc ngắn mạch) và được kích
thích tới giá trị dòng điện hoặc điện áp hở mạch đặt trước; ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Trong các trường hợp trên, phải có khoảng
thời gian đủ lớn từ khi tắt nguồn đến thời điểm bắt đầu đo để cho phép quá độ
điện từ triệt tiêu. Trong trường hợp giảm tốc do tổng tổn hao cơ
và tổn hao sắt hoặc do tổn hao mạch hở của biến áp nguồn, không yêu cầu bất kỳ
thủ tục nào sau khi máy điện được cắt khỏi nguồn nếu kích thích của máy điện
thử nghiệm tương ứng với giá trị điện áp hở mạch đặt trước, trong trường hợp
máy điện đồng bộ, ở tốc độ danh định và hệ số công suất bằng 1. D.3.4.5 Qui trình trong thời gian giảm tốc Việc đọc chỉ số của tất cả các thiết bị đo sử
dụng cho mỗi thử nghiệm (ampemét đo dòng kích thích, vônmét đo điện áp hở mạch,
ampemét đo dòng ngắn mạch) và của tất cả các thiết bị đo công suất trong các
thử nghiệm giảm tốc bổ sung khi mômen quán tính J chưa biết phải thực
hiện tại thời điểm máy điện thử nghiệm đi qua tốc độ danh định; trong trường
hợp thử nghiệm giảm tốc không có kích thích, không yêu cầu đọc các chỉ số đo
tại thời điểm này. Giá trị đo được của điện áp hở mạch hoặc dòng
điện ngắn mạch không được sai lệch quá ±2
% so với giá trị đặt trước. Giá trị tính toán được cuối cùng của đạo hàm tốc độ
theo thời gian đối với từng thử nghiệm phải được điều chỉnh tỷ lệ với tỷ số
giữa bình phương giá trị đặt trước và giá trị đo được. D.3.4.6 Chương trình thử nghiệm giảm tốc Các thử nghiệm giảm tốc phải tiến hành thành
chuỗi liên tiếp, không gián đoạn, khi có thể. Nên bố trí để chuỗi này bắt đầu
và kết thúc bằng một số thử nghiệm giảm tốc của máy điện không được kích thích.
Nếu vì lý do nào đó, chuỗi thử nghiệm này không được thực hiện liên tiếp thì bố
trí để mỗi chuỗi thử nghiệm tiếp theo sau được bắt đầu và kết thúc bằng một số
thử nghiệm giảm tốc không kích thích. Các thử nghiệm có thể được lặp lại vài lần
tại cùng các giá trị đặt trước của điện áp hở mạch hoặc dòng điện ngắn mạch, ví
dụ ở giá trị danh định, hoặc tại các giá trị khác nhau trong giới hạn 95 % đến
105 % của giá trị danh định. Trong trường hợp thứ nhất, giá trị trung bình số
học nhận được từ các phép đo được coi là giá trị đo thực của mỗi loại tổn hao.
Trong trường hợp thứ hai, các giá trị được vẽ thành một đường cong là hàm của
điện áp hoặc dòng điện. Giá trị đo thực được coi là giá trị tại điểm giao nhau
của giá trị đặt trước của điện áp hoặc dòng điện và đường cong vẽ được. Các thử nghiệm giảm tốc bổ sung, khi chưa
biết mômen quán tính của máy điện thử nghiệm, phải được thực hiện ở cùng một
giá trị điện áp hoặc dòng điện nhận được khi dây quấn hở mạch hoặc ngắn mạch. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 D.3.5 Tiến hành đo D.3.5.1 Phương pháp đo Các phép đo trong thử nghiệm giảm tốc nhằm có
được giá trị yêu cầu của đạo hàm tốc độ theo thời gian và có thể được thực hiện
theo một trong ba phương pháp sau: a) phương pháp đo gia tốc – đo trực tiếp sự
giảm tốc theo thời gian:
b) phương pháp tốc độ kế – bằng cách xác định
sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian: n =f (t); c) phương pháp bấm giờ – xác định sự phụ thuộc
của dịch chuyển góc của trục máy điện thử nghiệm theo thời gian: g =f (t); ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 D.3.5.2 Phương pháp đo gia tốc Sự phụ thuộc của tốc độ vào thời gian đối với
các máy điện lớn có hệ thống thông gió phức tạp, có thể không theo qui tắc. Vì
vậy, giá trị tức thời giảm tốc, trong quá trình thử nghiệm giảm tốc, tại thời
điểm đi qua tốc độ danh định có thể là ngẫu nhiên. Do đó, giá trị đúng của đạo
hàm tốc độ có thể được xác định bằng cách vẽ độ giảm tốc đo được theo thời gian
hoặc tốc độ và sử dụng đường cong hiệu chỉnh thích hợp hoặc kỹ thuật tương
quan. D.3.5.3 Phương pháp tốc độ kế Đồ thị tốc độ theo thời gian nhận được từ kết
quả các phép đo. Trên đồ thị này, xác định được thời điểm tốc độ đạt giá trị
được chỉ ra theo phương pháp dây cung hoặc phương pháp cát tuyến giới hạn.
Chênh lệch thời gian giữa giới hạn tốc độ thấp và giới hạn tốc độ cao được sử
dụng để tính toán giảm tốc. Nếu có máy kích thích hoặc máy điện khác lắp
trên trục máy điện thử nghiệm, thì có thể sử dụng như một máy phát tốc, miễn là
tín hiệu điện áp không đập mạch theo tốc độ quay của máy điện thử nghiệm. Kích
thích phải được cung cấp từ nguồn một chiều ổn định, ví dụ như acqui riêng. Nếu tín hiệu điện áp đập mạch theo tốc độ
quay hoặc khi không có máy phát tốc lắp với máy điện thử nghiệm, có thể sử dụng
máy điện một chiều ghép nối. Máy điện một chiều này có thể được kéo từ trục của
máy điện thử nghiệm bằng dây đai không có mối nối hoặc bằng cách khác để quay
êm. Tiến hành đọc tốc độ cách nhau một khoảng
thời gian chính xác, được qui định bởi phương pháp tương ứng, trong trường hợp
này không cần ghi riêng thời điểm hoặc thực hiện theo tín hiệu từ trục của máy điện
thử nghiệm; trong trường hợp này các số đọc thời gian phải đồng thời với số đọc
tốc độ. Không cần đọc giá trị sau mỗi vòng quay của trục; thường 30 đến 40 lần
đọc trong toàn bộ thử nghiệm là đủ. Khi có sẵn các thiết bị đo có độ chính xác
cao, phép đo tốc độ quay có thể được thay thế bằng các phép đo tốc độ tức thời
hoặc phép đo chu kỳ điện áp của máy điện thử nghiệm hoặc của bất kỳ máy điện xoay
chiều nào khác nối trên trục của máy điện thử nghiệm; số đôi cực của cả hai máy
điện không nhất thiết phải bằng nhau. D.3.5.4 Phương pháp bấm giờ ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Số đọc thời gian phải lấy theo tín hiệu nhận
được từ trục máy điện thử nghiệm ở mỗi vòng quay hoàn chỉnh của trục hoặc sau
một số vòng đã biết. CHÚ THÍCH: Nếu sử dụng phương pháp tốc độ kế,
tốc độ quay được xác định bởi tín hiệu từ trục của máy điện thử nghiệm thì khi
đó các số đọc thời gian có thể được sử dụng cho cả phương pháp đo tốc độ và
phương pháp bấm giờ, do đó có thể kiểm tra chéo. Trong một số trường hợp, khi tổ máy có đặc
tính giảm tốc đều đặn, độ chính xác đủ có thể đạt được bằng cách đo thời gian
giảm tốc giữa hai tốc độ có cùng sự khác nhau so với tốc độ danh định:
Tần số điện áp stato cung cấp cách tốt nhất
để xác định tốc độ của máy điện đồng bộ. D.3.5.5 Phép đo tổn hao ổ đỡ Tổn hao trong ổ đỡ và ổ chặn có thể được tách
riêng từ tổng tổn hao cơ khí, nếu có yêu cầu. Tổn hao này có thể được xác định bằng
phương pháp nhiệt lượng theo TCVN 6627-2A (IEC 60034-2A). Nếu máy điện thử
nghiệm sử dụng làm mát trực tiếp cho ổ đỡ thì các tổn hao này được phân bổ giữa
máy điện thử nghiệm và các bộ phận khác được ghép cơ với nó, ví dụ như tuabin,
tổn hao tỷ lệ với khối lượng của các phần quay. Nếu không làm mát bằng dòng
trực tiếp, sự phân bố tổn hao ổ đỡ phải được xác định từ công thức kinh nghiệm
theo thỏa thuận giữa người mua và nhà chế tạo. CHÚ THÍCH: Điều D.3 lặp lại 4.7 của TCVN
6627-2:2001 (IEC 60034-2:1972) và Điều 15 của TCVN 6627-2:2001 (IEC
60034-2:1972 và sửa đổi 1:1995), không thay đổi về kỹ thuật. D.4 Phương pháp nhiệt lượng ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Phương pháp thử nghiệm trong đó các tổn hao
trong máy điện được suy ra từ nhiệt được tạo ra bởi các tổn hao này. Tổn hao
được tính từ tích của lượng môi chất làm mát và độ tăng nhiệt của nó và nhiệt
tiêu tán ra môi trường xung quanh. CHÚ THÍCH: Điều D.4.1 lặp lại 4.8 của TCVN
6627-2:2001 (IEC 60034-2:1972). D.4.2 Phương pháp Đo tổn hao bằng phương pháp nhiệt lượng phải
phù hợp với TCVN 6627-2A (IEC 60034-2A). MỤC LỤC Lời nói đầu ..................................................................................................................................... Lời giới thiệu
................................................................................................................................... 1. Phạm vi áp dụng ..................................................................................................................... ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 3. Thuật ngữ và định nghĩa
........................................................................................................... 4. Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt ..................................................................................................... 5. Yêu cầu cơ bản ........................................................................................................................ 6. Phương pháp thử nghiệm để xác định hiệu
suất ........................................................................ 7. Xác định hiệu suất (máy điện một chiều)
.................................................................................. 8. Xác định hiệu suất (máy điện cảm ứng)
.................................................................................... 9. Xác định hiệu suất (máy điện đồng bộ) .................................................................................... Phụ lục A (qui định) – Hiệu chỉnh số đọc
mômen từ thiết bị đo lực ................................................. Phụ lục B (qui định) – Tính giá trị từ phương
pháp Eh-sao .............................................................. ... ... ... Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN. Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66 Phụ lục D (qui định) – Các phương pháp thử
nghiệm khác ............................................................. [1] 1 Định nghĩa này giả
thiết điện áp và dòng điện hình sin.
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-2-1:2010 (IEC 60034-2-1:2007) về Máy điện quay - Phần 2-1: Phương pháp tiêu chuẩn để xác định tổn hao và hiệu suất bằng thử nghiệm (không kể máy điện dùng cho phương tiện kéo)
Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6627-2-1:2010 (IEC 60034-2-1:2007) về Máy điện quay - Phần 2-1: Phương pháp tiêu chuẩn để xác định tổn hao và hiệu suất bằng thử nghiệm (không kể máy điện dùng cho phương tiện kéo)
5.367
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
inf[email protected]
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|