TCVN ISO 9001:20015, Hệ thống quản
lý chất lượng - Các yêu cầu
0.1 Khái quát
Chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng
là quyết định chiến lược đối với tổ chức, việc này có thể giúp cải tiến toàn
bộ kết quả hoạt động của tổ chức và đưa ra cơ sở hợp lý cho sự khởi đầu của
phát triển bền vững.
Lợi ích tiềm tàng đối với tổ chức từ việc
áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn này là:
a) khả năng cung cấp một cách ổn định các
sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật định và chế
định hiện hành;
b) tạo thuận lợi cho các cơ hội nâng cao sự
thỏa mãn của khách hàng;
c) giải quyết rủi ro và cơ hội liên quan
đến bối cảnh và mục tiêu của tổ chức;
d) khả năng chứng tỏ sự phù hợp với các yêu
cầu quy định của hệ thống quản lý chất lượng.
Tiêu chuẩn này có thể được sử dụng bởi các
bên nội bộ và bên ngoài.
Tiêu chuẩn này không hàm ý nhu cầu đối với:
- sự đồng nhất về cấu trúc của các hệ thống
quản lý chất lượng khác nhau;
- việc sắp xếp hệ thống tài liệu theo cấu
trúc các điều của tiêu chuẩn;
- việc sử dụng các thuật ngữ cụ thể của
tiêu chuẩn trong tổ chức.
Các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất
lượng được quy định trong tiêu chuẩn này bổ sung cho các yêu cầu đối với sản
phẩm và dịch vụ.
Tiêu chuẩn này vận dụng cách tiếp cận theo
quá trình, kết hợp chặt chẽ chu trình Hoạch định - Thực hiện - Kiểm tra -
Hành động (PDCA) và tư duy dựa trên rủi ro.
Cách tiếp cận theo quá trình giúp tổ chức
hoạch định các quá trình của mình và sự tương tác giữa các quá trình.
Chu trình PDCA giúp tổ chức đảm bảo rằng
các quá trình của mình được cung cấp nguồn lực và được quản lý một cách thỏa
đáng, các cơ hội cải tiến được xác định và thực hiện.
Tư duy dựa trên rủi ro giúp tổ chức xác
định các yếu tố có thể là nguyên nhân làm các quá trình và hệ thống quản lý
của tổ chức chệch khỏi kết quả được hoạch định, đưa ra các kiểm soát phòng
ngừa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực và tận dụng tối đa cơ hội khi nó xuất
hiện (xem A.4).
Việc đáp ứng một cách ổn định các yêu cầu
và giải quyết các nhu cầu và mong đợi trong tương lai đặt ra thách thức cho
tổ chức trong một môi trường ngày càng năng động và phức tạp. Để đạt được mục
tiêu này, tổ chức có thể thấy cần chấp nhận các hình thức cải tiến khác nhau
bên cạnh việc khắc phục và cải tiến liên tục, ví dụ như thay đổi đột phá, đổi
mới và tái cấu trúc.
Trong tiêu chuẩn này từ:
- “phải” chỉ một yêu cầu;
- “cần/nên” chỉ sự khuyến nghị;
- “được phép” chỉ một sự cho phép;
- “có thể” chỉ khả năng hoặc năng lực.
Thông tin nêu trong “CHÚ THÍCH” là hướng
dẫn để hiểu hoặc làm rõ yêu cầu liên quan.
|
Mục tiêu chính của tiêu chuẩn này là quy định
GMP đối với các bao bì đóng gói sơ cấp.
0.2 Các nguyên tắc
quản lý chất lượng
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
0.2 Các nguyên tắc quản lý chất
lượng
Tiêu chuẩn này dựa trên các nguyên tắc quản
lý chất lượng nêu trong TCVN ISO 9000. Phần mô tả bao gồm nội dung của từng
nguyên tắc, lý giải vì sao nguyên tắc đó quan trọng đối với tổ chức, các ví
dụ về lợi ích liên quan tới nguyên tắc và các ví dụ về những hành động điển
hình để cải tiến kết quả thực hiện của tổ chức khi áp dụng nguyên tắc đó.
Các nguyên tắc quản lý chất lượng là:
- hướng vào khách hàng;
- sự lãnh đạo;
- sự tham gia của mọi người;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- cải tiến;
- quyết định dựa trên bằng chứng;
- quản lý mối quan hệ.
0.3 Tiếp cận theo
quá trình
0.3.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
0.3 Tiếp cận theo quá trình
0.3.1 Khái quát
Tiêu chuẩn này thúc đẩy việc chấp nhận cách
tiếp cận theo quá trình khi xây dựng, áp dụng và cải tiến hiệu lực của hệ
thống quản lý chất lượng nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng thông qua
việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng. Các yêu cầu cụ thể được coi là thiết
yếu đối với việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình được nêu ở 4.4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cách tiếp cận theo quá trình đòi hỏi việc
xác định và quản lý một cách hệ thống các quá trình và sự tương tác giữa các
quá trình để đạt được các kết quả dự kiến phù hợp với định hướng chiến lược
và chính sách chất lượng của tổ chức. Việc quản lý các quá trình và tổng thể
hệ thống có thể đạt được thông qua việc sử dụng chu trình PDCA (xem 0.3.2)
với trọng tâm chung là tư duy dựa trên rủi ro (xem 0.3.3) nhằm tận dụng các
cơ hội và ngăn ngừa kết quả không mong muốn.
Việc áp dụng cách tiếp cận theo quá trình
trong hệ thống quản lý chất lượng giúp:
a) hiểu và nhất quán trong việc đáp ứng các
yêu cầu;
b) xem xét các quá trình về mặt giá trị gia
tăng;
c) đạt được kết quả thực hiện quá trình một
cách hiệu lực;
d) cải tiến các quá trình trên cơ sở đánh
giá dữ liệu và thông tin
Hình 1 biểu diễn quá trình bất kỳ dưới dạng
sơ đồ và thể hiện sự tương tác giữa các yếu tố của quá trình. Các điểm kiểm
tra để theo dõi và đo lường cần thiết cho việc kiểm soát đều cụ thể cho từng
quá trình và sẽ thay đổi theo các rủi ro liên quan.
Hình 1 -
Biểu diễn dưới dạng sơ đồ các yếu tố của một quá trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
0.3.2 Chu trình PDCA
Chu trình PDCA có thể được áp dụng cho tất
cả các quá trình và tổng thể hệ thống quản lý chất lượng. Hình 2 minh họa
việc phân nhóm các Điều từ 4 đến 10 trong chu trình PDCA.
Chu trình PDCA có thể được mô tả tóm tắt
như sau:
- Hoạch định: thiết lập các mục tiêu
của hệ thống và các quá trình của hệ thống, các nguồn lực cần thiết để cho ra
kết quả phù hợp với yêu cầu của khách hàng và chính sách của tổ chức và nhận
biết và giải quyết các rủi ro và cơ hội;
- Thực hiện: thực hiện những gì đã
được hoạch định;
- Kiểm tra: theo dõi và (khi có thể
thực hiện) đo lường các quá trình và sản phẩm, dịch vụ đạt được theo chính
sách, mục tiêu, yêu cầu và hoạt động đã hoạch định và báo cáo kết quả;
- Hành động: thực hiện các hành động
để cải tiến kết quả thực hiện khi cần.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình 2 -
Biểu diễn cấu trúc của tiêu chuẩn theo chu trình PDCA
0.3.3 Tư duy dựa trên rủi ro
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
0.3.3 Tư duy dựa trên rủi ro
Tư duy dựa trên rủi ro (xem A.4) là quan
trọng để đạt được hệ thống quản lý chất lượng có hiệu lực. Khái niệm tư duy
dựa trên rủi ro đã được hàm ý trong các phiên bản trước đây của tiêu chuẩn
này, bao gồm, ví dụ như thực hiện hành động phòng ngừa nhằm loại bỏ sự không
phù hợp tiềm ẩn, phân tích mọi sự không phù hợp xảy ra và thực hiện hành động
thích hợp với tác động của sự không phù hợp, nhằm ngăn ngừa sự tái diễn.
Để phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn
này, tổ chức cần hoạch định và thực hiện các hành động để giải quyết rủi ro
và cơ hội. Việc giải quyết cả rủi ro và cơ hội tạo nền tảng cho việc nâng cao
hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng, đạt được các kết quả cải tiến và
ngăn ngừa các tác động tiêu cực.
Cơ hội có thể nảy sinh từ kết quả của các
tình huống thuận lợi cho việc đạt được kết quả dự kiến, ví dụ như tập hợp các
trường hợp cho phép tổ chức thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm, dịch vụ
mới, giảm lãng phí hoặc nâng cao năng suất. Hành động để giải quyết cơ hội có
thể cũng bao gồm việc xem xét các rủi ro liên quan. Rủi ro là ảnh hưởng của
sự không chắc chắn và sự không chắc chắn bất kỳ đó đều có thể có ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực. Sự chệch hướng tích cực nảy sinh từ rủi ro có thể
mang lại cơ hội, nhưng không phải tất cả các ảnh hưởng tích cực của rủi ro
đều mang lại cơ hội.
Do bản chất của các bao bì đóng gói sơ cấp
nên cách tiếp cận dựa trên rủi ro được áp dụng trong toàn bộ các quá trình của
tổ chức.
0.4 Mối quan hệ với
các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
0.4 Mối quan hệ với các tiêu chuẩn
về hệ thống quản lý khác
Tiêu chuẩn này áp dụng khuôn khổ do ISO
thiết lập nhằm nâng cao sự thống nhất giữa các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý
(xem A.1).
Tiêu chuẩn này giúp tổ chức sử dụng cách
tiếp cận theo quá trình kết hợp với chu trình PDCA và tư duy dựa trên rủi ro
để thống nhất hoặc tích hợp hệ thống quản lý chất lượng của mình với các yêu
cầu của tiêu chuẩn về hệ thống quản lý khác.
Tiêu chuẩn này liên quan đến TCVN ISO 9000
và TCVN ISO 9004 như sau:
- TCVN ISO 9000 Hệ thống quản lý chất
lượng - Cơ sở và từ vựng cung cấp nền tảng quan trọng cho việc
hiểu và áp dụng đúng tiêu chuẩn này;
- TCVN ISO 9004 Quản lý tổ chức để thành
công bền vững - Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng đưa ra hướng dẫn
cho các tổ chức lựa chọn vượt xa hơn các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
Phụ lục B nêu chi tiết các tiêu chuẩn khác
về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng do Ban kỹ thuật tiêu
chuẩn TCVN/TC 176 xây dựng.
Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ
thể đối với hệ thống quản lý khác như quản lý môi trường, quản lý an toàn và
sức khỏe nghề nghiệp hay quản lý tài chính.
Các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất
lượng cho lĩnh vực cụ thể dựa trên các yêu cầu của tiêu chuẩn này được xây
dựng cho một số lĩnh vực. Một trong số các tiêu chuẩn này quy định các yêu
cầu bổ sung đối với hệ thống quản lý chất lượng, trong khi số khác chỉ giới
hạn ở việc đưa ra hướng dẫn cho việc áp dụng tiêu chuẩn này trong lĩnh vực cụ
thể.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
BAO
BÌ ĐÓNG GÓI SƠ CẤP CHO DƯỢC PHẨM - YÊU CẦU CỤ THỂ ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG TCVN ISO
9001:2015 CÓ DẪN CHIẾU ĐẾN THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT (GMP)
Primary
packaging materials for medicinal products - Particular requirements for the
application of ISO 9001:2015, with reference to good manufacturing practice
(GMP)
1 Phạm vi áp dụng
TCVN ISO 9001:2015, Hệ
thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với
hệ thống quản lý chất lượng khi một tổ chức:
a) cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách
ổn định các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng cũng như yêu
cầu của luật định và chế định hiện hành; và
b) muốn nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ thống, bao gồm cả các quá
trình để cải tiến hệ thống và đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của khách
hàng, yêu cầu luật định và chế định hiện hành.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Trong tiêu chuẩn này, thuật
ngữ "sản phẩm" hoặc “dịch vụ” chỉ áp dụng cho các sản phẩm, dịch vụ
dự kiến cung cấp cho khách hàng hoặc được khách hàng yêu cầu.
CHÚ THÍCH 2: Các yêu cầu luật định và chế
định có thể được thể hiện là các yêu cầu pháp lý.
Ngoài các yêu cầu của TCVN ISO 9001, tiêu
chuẩn này quy định các yêu cầu Thực hành tốt sản xuất (GMP) bao bì đóng gói sơ
cấp đối với hệ thống quản lý chất lượng khi tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung
cấp các bao bì đóng gói sơ cấp cho dược phẩm đáp ứng một cách ổn định các yêu
cầu của khách hàng, bao gồm cả các yêu cầu chế định và các tiêu chuẩn quốc tế.
Trong tiêu chuẩn này thuật ngữ “khi thích
hợp” đôi khi được sử dụng. Khi một yêu cầu được diễn đạt bởi cụm từ này, thì
yêu cầu đó được xem là “thích hợp” trừ khi tổ chức có thể lập văn bản lý giải
cách khác.
Tiêu chuẩn này là một tiêu chuẩn áp dụng cho
thiết kế, sản xuất và cung cấp bao bì đóng gói sơ cấp đối với dược phẩm.
2 Tài liệu viện dẫn
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
2 Tài liệu viện dẫn
Tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết
cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm công bố thì áp
dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng bản
mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các tài liệu được viện dẫn dưới đây một phần
hoặc toàn bộ nội dung của chúng tạo thành các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Đối
với các tài liệu ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu
không ghi năm công bố thì áp dụng bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi.
ISO 14698-1, Cleanrooms and
associated controlled environments - Biocontamination
control
-
Part 1: General principles and methods (Phòng sạch và môi
trường có liên quan được kiểm soát - Kiểm soát lây nhiễm sinh học - Phần 1: Các
nguyên tắc chung và phương pháp)
ISO 14698-2, Cleanrooms and
associated controlled environments - Biocontamination
control - Part 2:
Evaluation and interpretation of biocontamination data (Phòng sạch và các
môi trường được kiểm soát có liên quan - Kiểm soát lây nhiễm sinh học - Phần 2:
Đánh giá và thể hiện dữ liệu lây nhiễm sinh học)
3 Thuật ngữ và định
nghĩa
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và
định nghĩa trong TCVN ISO 9000:2015.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định
nghĩa trong TCVN ISO 9000:2015 và các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây
CHÚ THÍCH 1: Tiêu chuẩn này chỉ lặp lại các
thuật ngữ và định nghĩa của TCVN ISO 9000:2015 khi chúng được sửa đổi để giải
quyết các nhu cầu cụ thể của tiêu chuẩn.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Bảng tra các thuật ngữ được nêu
ở cuối tiêu chuẩn.
3.1 Thuật ngữ liên quan đến tổ chức
3.1.1
Tổ chức (organization)
Người hoặc nhóm người với chức năng riêng của
mình có trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ để đạt được các mục tiêu của
mình.
CHÚ THÍCH 1: Khái niệm tổ chức bao gồm nhưng
không giới hạn ở thương nhân độc quyền, công ty, tập đoàn, hãng, xí nghiệp, cơ
quan quản lý, câu lạc bộ, hiệp hội, hội từ thiện hay viện, hay một phần hoặc sự
kết hợp của những loại hình trên dù có được hợp nhất hay không và là tổ chức
công hay tư.
CHÚ THÍCH 2: Trong tiêu chuẩn này tổ chức là
công ty sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4).
[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015, 3.2.1, được sửa
đổi, bỏ chú thích 2 và thêm vào chú thích 2 mới].
3.1.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đơn vị của tổ chức thực hiện cả trách nhiệm
đảm bảo chất lượng (QA) và kiểm soát chất lượng (QC).
CHÚ THÍCH 1: (Các) bộ phận chất lượng có thể bao gồm các
đơn vị QA và QC riêng biệt hoặc trong cùng bộ phận (hoặc nhóm) phụ thuộc vào
quy mô và cấu trúc của tổ chức (3.1.1).
3.2 Thuật ngữ
liên quan đến hoạt động
3.2.1
Lắp ráp (assembly)
Ghép bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4)
và/hoặc bộ phận vào với nhau.
CHÚ THÍCH 1: Các ví dụ có thể bao gồm lắp ráp
ống hút để chiết rót, các thành phần được chuẩn bị của hệ thống tiêm truyền
hoặc định vị kim truyền trên bơm tiêm.
3.2.2
Kiểm soát thay đổi (change
control)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Thay đổi có thể bao gồm, ví dụ,
các thay đổi nguyên vật liệu thô, quy định kỹ thuật, cơ sở vật chất, thiết bị,
quá trình sản xuất và phương pháp thử.
3.2.3
Thực hành tốt sản xuất (Good
Manufacturing Practice) (GMP)
Kiểm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng áp
dụng trong hoạt động (3.5.5)
CHÚ THÍCH 1: Các định nghĩa về kiểm soát
chất lượng (3.2.9) và đảm bảo chất lượng, xem TCVN ISO 9000:2015
(3.3.6 và 3.3.7).
CHÚ THÍCH 2: Các yêu cầu đối với Thực hành
tốt sản xuất trong ngành dược được quy định trong tiêu chuẩn đảm bảo chất
lượng, xem Tài liệu tham khảo [50].
CHÚ THÍCH 3: Thực hành tốt sản xuất (GMP) đối
với bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4) bên cạnh việc yêu cầu cung cấp nhân
sự, nhà xưởng và thiết bị thích hợp còn yêu cầu một hệ thống quản lý chất lượng
bao gồm các kiểm soát đối với nguyên vật liệu ban đầu (3.5.13), sản
xuất, văn bản tương ứng, vệ sinh nhà máy, kiểm tra cuối cùng, các hồ sơ phân
phối, quá trình khiếu nại và tự kiểm tra.
CHÚ THÍCH 4: GMP và thực hành tốt sản xuất
hiện hành (cGMP) là tương đương. Các hướng dẫn về GMP được cập nhật liên tục
theo các yêu cầu luôn thay đổi của công nghệ tiên tiến nhất. Điều này dẫn đến
việc thuật ngữ cGMP đôi khi được sử dụng. Ngành công nghiệp dược mong đợi tổ
chức (3.1.1) quan tâm đến GMP hiện hành trong các chương trình cải tiến
liên tục của mình.
3.2.4
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quá trình thu nhận và lập thành văn bản bằng
chứng về việc thiết bị được cung cấp và lắp đặt theo tiêu chuẩn kỹ
thuật của chúng
[NGUỒN: ISO/TS 11139:2006, 2.22]
3.2.5
Thẩm định vận hành (operational
qualification) (OQ)
Quá trình thu nhận và lập thành văn bản bằng
chứng về việc thiết bị được lắp đặt vận hành trong các giới hạn đã xác định khi
được sử dụng đúng theo quy trình vận hành chúng.
[NGUỒN: ISO/TS 11139:2006, 2.27]
3.2.6
Mẫu gốc (origination)
Bản thiết kế
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Điều này bao gồm ý tưởng, thiết
kế, đồ họa, tái bản, phim, tạo khuôn in, in lụa, các tập tin kỹ thuật số và mẫu
gốc.
3.2.7
Thẩm định tính năng sử dụng (performance
qualification) (PQ)
Kiểm tra xác nhận (3.7.13)
rằng quy định kỹ thuật được đề xuất đối với cơ sở vật chất, thiết bị hoặc hệ
thống là thích hợp cho việc sử dụng đã định.
[NGUỒN: ISO/TS 11139:2006, 2.30]
3.2.8
Thẩm định (qualification)
Quá trình chứng minh khả năng đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu xác định.
CHÚ THÍCH 1: Thuật ngữ “được thẩm định” có
thể được sử dụng để chỉ tình trạng tương ứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Thẩm định có thể áp dụng cho cơ
sở vật chất, thiết bị và các phương tiện.
3.2.9
Kiểm soát chất lượng (quality
control)
Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào
việc thực hiện các yêu cầu chất lượng
CHÚ THÍCH 1: Kiểm soát chất lượng bao gồm
kiểm tra hoặc thử nghiệm rằng các quy định kỹ thuật được đáp ứng.
[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015, 3.3.7, được sửa
đổi, thêm chú thích 1].
3.3 Các thuật ngữ liên quan đến hệ
thống
3.3.1
Khóa khí (air-lock)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Không gian này thường có ít nhất
hai cửa được khóa liên động
giữa hai hoặc nhiều phòng, sử dụng cho người hoặc hàng hóa, để kiểm soát các
điều kiện khác nhau, ví dụ độ sạch, dòng không khí khi vào.
3.3.2
Hiệu chuẩn (calibration)
Quá trình kiểm tra hoặc hiệu chỉnh (bằng cách
so sánh với chuẩn chính) độ chính xác của một phương tiện đo
CHÚ THÍCH 1: Hiệu chuẩn có thể được mô tả là
tập hợp các thao tác để thiết lập, theo các điều kiện quy định, mối quan hệ
giữa các giá trị được chỉ bởi một phương tiện đo hoặc các giá trị được thể hiện
bằng một vật đọ, với các giá trị đã biết tương ứng của chuẩn chính.
3.3.3
Phòng sạch (cleanroom)
Phòng có nồng độ số lượng các hạt trong không
khí được kiểm soát và phân loại, và được thiết kế, xây dựng và vận hành theo
cách thức để kiểm soát việc đưa vào, tạo ra và lưu giữ lại các hạt bên trong
phòng.
CHÚ THÍCH 1: Cấp của nồng độ hạt trong không
khí được quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 3: Các thông số vật lý khác có liên
quan có thể cũng được kiểm soát khi cần, ví dụ nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, rung
và tĩnh điện.
[NGUỒN: ISO 14464-1:2015, 3.1.1]
3.3.4
Vùng sạch (clean zone)
Không gian xác định trong đó nồng độ hạt
trong không khí được kiểm soát và phân loại, và được xây dựng và vận hành theo
cách kiểm soát việc đưa vào, tạo ra và lưu giữ chất tạp nhiễm bên trong không
gian này.
CHÚ THÍCH 1: Cấp của nồng độ hạt trong không
khí được quy định.
CHÚ THÍCH 2: Các mức độ thuộc tính sạch khác
như nồng độ hóa học, vết hoặc nồng độ kích thước nano trong không khí, và độ
sạch bề mặt về nồng độ hạt, kích thước nano, hóa chất hoặc vết có thể cũng được
quy định và được kiểm soát.
CHÚ THÍCH 3: Một vùng sạch có thể là một
không gian được xác định trong phòng sạch hoặc có thể đạt được bằng một thiết
bị tách biệt. Một thiết bị như vậy có thể được đặt bên trong hoặc bên ngoài
phòng sạch.
CHÚ THÍCH 4: Các thông số vật lý khác có liên
quan có thể cũng được kiểm soát khi được yêu cầu, ví dụ nhiệt độ, độ ẩm, áp
suất, rung và tĩnh điện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.3.5
Khu vực được kiểm soát (controlled
area)
Môi trường được kiểm soát
Vùng hoặc môi trường được xây dựng và được
vận hành để kiểm soát khả năng đưa vào các chất tạp nhiễm tiềm ẩn
3.3.6
Vùng làm việc (working
area)
Khu vực xác định là nơi tạo mẫu gốc (3.2.6), chế
tạo/tạo sản phẩm (3.5.7), bao gói, các
hoạt động thử nghiệm hoặc kiểm tra được thực hiện và nơi các hoạt động như vậy
sẽ thường xuyên là đối tượng của làm sạch dây chuyền (3.5.4)
CHÚ THÍCH 1: Những khu vực này được xác định
về mặt vật lý bằng cách sử dụng rào chắn, đánh dấu trên sàn hoặc các cách xác
định tương tự, và có thể bao gồm thiết bị, ví dụ máy móc sản xuất, thiết bị thử
nghiệm, máy tính, bàn làm việc và thiết bị chống thấm.
3.4 Các thuật ngữ liên quan đến yêu
cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Ngày hết hạn (expiration date)
Giới hạn sử dụng thích hợp dự kiến
CHÚ THÍCH 1: Xem định nghĩa hạn sử dụng
(3.4.2).
CHÚ THÍCH 2: Đây thường là khoảng thời gian bao
bì đóng gói sơ cấp (3.6.4) được dự kiến duy trì sự phù hợp để sử
dụng nếu được bảo quản trong các điều kiện xác định và sau đó thì không nên
được sử dụng.
3.4.2
Hạn sử dụng (shelf-life)
Khoảng thời gian bao bì đóng gói sơ cấp
(3.6.4) được dự kiến đáp ứng theo các yêu cầu (quy định kỹ thuật)
CHÚ THÍCH 1: Xem ngày hết hạn (3.4.1)
3.5 Các thuật ngữ liên quan đến quá
trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mẻ (batch)
Lô (lot)
Lượng xác định của bao bì đóng gói sơ cấp
(3.6.4) được sản xuất trong một quá trình hoặc một chuỗi các quá trình
nhằm có các đặc tính đồng nhất cùng chất lượng nhất quán, đồng đều.
CHÚ THÍCH 1: Để đáp ứng các yêu cầu sản xuất
hoặc nhu cầu của khách hàng, một mẻ có thể được chia thành nhiều mẻ con, sau đó
được kết hợp để tạo thành một mẻ đồng nhất.
CHÚ THÍCH 2: Trong trường hợp sản xuất liên
tục, mẻ là một phần của sản xuất được xác định hoặc là số lượng cố định hoặc
lượng được sản xuất trong một khoảng thời gian cố định.
3.5.2
Tạp nhiễm (contamination)
Việc đưa bất kỳ vật liệu không mong muốn nào
vào bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4)
CHÚ THÍCH 1: Một sản phẩm hoàn thiện (3.6.1)
có thể bị tạp nhiễm bởi các tác động vật lý (hạt), hóa học hoặc sinh học (vi
sinh vật tạp nhiễm, nội độc tố).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.5.3
Nhiễm chéo
(cross-contamination)
Tạp nhiễm (3.5.2) của
một nguyên vật liệu hoặc sản phẩm với nguyên vật liệu hoặc sản phẩm khác
CHÚ THÍCH 1: Nhiễm chéo cũng có thể được gọi
là trộn lẫn lộn hoặc trộn nhầm.
CHÚ THÍCH 2: Xem tài liệu tham khảo [50]
3.5.4
Làm sạch dây chuyền (line
clearance)
Loại bỏ (làm sạch dây chuyền) mọi thứ liên
quan đến quá trình sản xuất trước đó
CHÚ THÍCH 1: Làm sạch dây chuyền thường được
thực hiện trước một lần chạy sản xuất để ngăn ngừa mọi sai lỗi và nhiễm chéo
(3.5.3). Thông thường, yêu cầu cơ sở (dây chuyền) sản xuất và khu vực
làm việc (3.3.6) liên quan được làm sạch hoàn toàn tất cả nguyên vật
liệu, chất thải, sản phẩm, mẫu, văn bản,... được sử dụng trong lần sản xuất
trước đó trước khi đưa nguyên vật liệu, mẫu sản phẩm, văn bản,... cần cho việc
bắt đầu chạy sản xuất tiếp theo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoạt động sản xuất
(manufacturing)
Tất cả các hoạt động bao gồm cả việc mua và
tiếp nhận nguyên vật liệu để chế tạo/tạo sản phẩm (3.5.7), bao gói, ghi
nhãn, kiểm soát chất lượng (3.2.9), thông qua, bảo quản,
phân phối sản phẩm và các kiểm soát liên quan
3.5.6
Chất hỗ trợ gia công (process
aids)
Nguyên vật liệu được sử dụng để tạo thuận lợi
cho việc thực hiện quá trình
CHÚ THÍCH 1: Nguyên vật liệu không bao gồm
trong quy định kỹ thuật sản phẩm và có thể được loại bỏ tại hoặc trước công
đoạn xử lý cuối cùng.
VÍ DỤ: Chất tách khuôn, khí nén, dầu bôi trơn
3.5.7
Chế tạo/tạo sản phẩm (production)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Các quá trình tạo thành toàn bộ
chu kỳ sản xuất, từ khi tiếp nhận nguyên vật liệu ban đầu (3.5.13)
qua chế biến và bao gói, cho tới hoàn thành sản phẩm hoàn thiện (3.6.1).
3.5.8
Biệt trữ (quarantine)
Tình trạng của nguyên vật liệu hoặc sản phẩm
được cô lập để chờ quyết định sau đó về phê duyệt hoặc loại bỏ.
CHÚ THÍCH 1: Nguyên vật liệu bị cách ly
thường được cô lập bằng biện pháp vật lý hoặc biện pháp có hiệu lực khác.
3.5.9
Tạo sản phẩm (realization)
Kết quả của việc áp dụng tất cả các quá trình
cần thiết để đạt được đầu ra mong muốn, từ thiết kế đến cung cấp sản phẩm
3.5.10
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc xử lý hoặc xử lý lại bao bì đóng gói
sơ cấp (3.6.4) để đáp ứng các yêu cầu của quy định kỹ thuật
3.5.11
Xử lý lại (reprocessing)
Việc lặp lại một phần của quá trình sản xuất
CHÚ THÍCH 1: Việc tiếp tục của một phần của
một quá trình sau khi một thử nghiệm kiểm soát trong quá trình cho thấy rằng
phần đó chưa được hoàn thành, được xem là một phần của quá trình sản xuất thông
thường và không được coi là xử lý lại.
3.5.12
Mẫu lưu (retained samples)
Nguyên vật liệu hoặc sản phẩm hoàn thiện
(3.6.1) được lưu giữ để đối chiếu trong tương lai
CHÚ THÍCH 1: Những mẫu này thường được lấy
với một lượng vừa đủ và được lưu giữ trong điều kiện được khuyến nghị để đối
chiếu trong một khoảng thời gian đã xác định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguyên vật liệu ban đầu (starting
material)
Nguyên vật liệu thô, các thành phần và các
chất được sử dụng để sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4)
3.5.14
Xử lý bề mặt (surface treatment)
Quá trình để cải thiện bề mặt của bao bì
đóng gói sơ cấp (3.6.4)
VÍ DỤ: Silicon hóa hoặc xử lý
khác các bề mặt bên trong của thủy tinh, phủ bề mặt bên trong hoặc bên ngoài
của đồ chứa thủy tinh hoặc các bộ phận cao su.
3.6 Các thuật ngữ liên quan đến kết
quả
3.6.1
Sản phẩm hoàn thiện (finished
product)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.2
Sản phẩm trung gian
(intermediate product)
Bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4)
đã hoàn thành một số nhưng không phải tất cả các công đoạn sản xuất
CHÚ THÍCH 1: Một sản phẩm trung gian cần xử
lý thêm trước khi trở thành một sản phẩm hoàn thiện (3.6.1)
3.6.3
Dược phẩm (medicinal product)
Chất hoặc sự kết hợp các chất được đưa ra để
điều trị hoặc ngăn ngừa bệnh của người hoặc động vật
CHÚ THÍCH 1: Bất kỳ chất hoặc kết hợp các
chất có thể áp dụng cho người hoặc động vật nhằm để thực hiện chẩn đoán y tế
hoặc phục hồi, khắc phục hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý ở người hoặc ở động
vật cũng được coi là dược phẩm.
CHÚ THÍCH 2: Xem tài liệu tham khảo [50]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.6.4
Bao bì đóng gói sơ cấp (primary
packaging materials)
Bao bì được sử dụng trong bao gói dược phẩm
sẽ chứa, đóng kín hoặc được sử dụng để phân chia liều lượng của một sản phẩm
thuốc và sẽ có tiếp xúc trực tiếp với dược phẩm (3.6.3)
3.6.5
Bao bì đóng gói thứ cấp (secondary
packaging materials)
Bao bì bao gói không tiếp xúc
VÍ DỤ: Các thùng giấy in hoặc không in, nhãn,
tờ rơi hoặc hướng dẫn kèm theo, gói bao bọc bên ngoài, và các vật chứa để vận
chuyển như là hộp gấp.
3.7 Các thuật ngữ liên quan đến dữ
liệu, thông tin và văn bản
3.7.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Được xác nhận tình trạng phù hợp
CHÚ THÍCH 1: Sự phù hợp có thể được xác nhận
ở mọi giai đoạn của quá trình [các nguyên vật liệu ban đầu (3.5.13), Chất
hỗ trợ gia công (3.5.6), bao bì đóng
gói hoặc sản phẩm hoàn thiện (3.6.1)].
3.7.2
Tài liệu mẻ (batch document)
Hồ sơ mẻ/Hồ sơ lô (batch
record)
Các tài liệu và hồ sơ cung cấp lịch sử của mẻ
(3.5.1), bao gồm
thông tin liên quan đến chế tạo/tạo sản phẩm (3.5.7) và kiểm
soát, điều này tạo thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc.
3.7.3
Số mẻ (batch number)
Số lô (lot number)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Số mẻ có thể là một sự kết hợp
của các chữ số, các ký tự và/hoặc các ký hiệu nhận dạng một mẻ (3.5.1)
[hoặc lô (3.5.1)] và từ đó lịch sử từ chế tạo/tạo sản phẩm
(3.5.7) và phân phối có thể được xác định.
3.7.4
Ngày sản xuất (date of
manufacture)
Ngày diễn ra một trong những giai đoạn đầu
tiên trong quá trình sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp (3.6.4), hoặc việc
bao gói hay thông qua cuối cùng; và có thể là đối tượng trong thỏa thuận với
khách hàng.
3.7.5
Sai lệch (deviation)
Sự chệch khỏi quy trình thao tác chuẩn
(SOP) (3.7.10) được phê
duyệt (3.7.1) hoặc tiêu chuẩn được thiết lập.
3.7.6
Thủ tục dạng văn bản (documented
procedure)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Văn bản có thể ở bất kỳ hình
thức hoặc loại phương tiện lưu trữ nào.
CHÚ THÍCH 2: Xem SOP (3.7.10).
3.7.7
Kiểm tra kép (double-check)
Kiểm tra xác nhận (3.7.13)
được lập thành văn bản về một hoạt động, kết quả hoặc hồ sơ bởi người hoặc hệ
thống thứ hai.
CHÚ THÍCH 1: Chữ ký kiểm tra thứ hai trong kiểm
soát quá trình, hồ sơ chế tạo/tạo sản phẩm (3.5.7) và chất
lượng của mẻ (3.5.1) được ký bởi người thứ hai hoặc các kiểm tra
điện tử có thể là một phần của quá trình kiểm tra xác nhận này. Thông thường,
kiểm tra kép được ký bởi người thứ hai.
3.7.8
Nằm ngoài quy định kỹ thuật (out of
specification)
OOS
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.7.9
Bị loại bỏ (rejected)
Tình trạng của nguyên vật liệu ban đầu
(3.5.13), chất hỗ trợ gia công (3.5.6), sản
phẩm trung gian (3.6.2) hoặc sản phẩm hoàn
thiện (3.6.1) có kết quả kiểm tra không phù hợp với một hoặc nhiều yêu
cầu của quy định kỹ thuật, và được xem là không phù hợp để sử dụng, thường bởi
(các) bộ phận chất lượng (3.1.2).
3.7.10
Quy trình thao tác chuẩn (standard
operating procedure)
SOP
Thủ tục dạng văn bản (3.7.6), hoặc bộ thủ
tục, hướng dẫn công việc và hướng dẫn kiểm tra được phê duyệt
3.7.11
Đặc tả yêu cầu người dùng (user
requirement specification)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Văn bản được phê duyệt (3.7.1)
nêu rõ các quy định kỹ thuật sản phẩm của nguyên vật liệu được sản xuất trên
thiết bị cũng như các khía cạnh về chức năng, vận hành và/hoặc kỹ thuật của
thiết bị hoặc quá trình cần thiết để sản xuất ra sản phẩm mong muốn.
3.7.12
Xác nhận giá trị sử dụng (validation)
Việc xác nhận, thông qua việc cung cấp bằng
chứng khách quan, rằng các yêu cầu đối với việc sử dụng hoặc ứng dụng cụ thể đã
định được đáp ứng.
CHÚ THÍCH 1: Bằng chứng khách quan cần thiết
cho việc xác nhận giá trị sử dụng là kết quả của thử nghiệm hoặc hình thức xác
định khác như thực hiện các tính toán thay thế hoặc xem xét tài liệu.
CHÚ THÍCH 2: Từ “được xác nhận
giá trị sử dụng” được dùng để chỉ rõ tình trạng tương ứng.
CHÚ THÍCH 3: Các điều kiện sử dụng cho việc
xác nhận giá trị sử dụng có thể là thực hoặc mô phỏng.
CHÚ THÍCH 4: Việc xác nhận giá trị sử dụng có
thể được áp dụng đối với quá trình, sản phẩm và phần mềm
[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015, 3.8.13, đã được
sửa đổi bằng cách bổ sung CHÚ THÍCH 4]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Kiểm tra xác nhận
(verification)
Việc xác nhận, thông qua việc cung cấp bằng
chứng khách quan, rằng các yêu cầu xác định được thực hiện.
CHÚ THÍCH 1: Bằng chứng khách quan cần thiết
cho việc kiểm tra xác nhận có thể là kết quả của kiểm tra hoặc hình thức xác
định khác như thực hiện các tính toán thay thế hoặc xem xét tài liệu.
CHÚ THÍCH 2: Các hoạt động được thực hiện để
kiểm tra xác nhận đôi khi được gọi là quá trình xác định năng lực.
CHÚ THÍCH 3: Từ “được kiểm tra xác nhận” được
dùng để ấn định tình trạng tương ứng.
CHÚ THÍCH 4: Trong tiêu chuẩn này thuật ngữ
kiểm tra xác nhận được sử dụng để đảm bảo các hệ thống sản xuất được lắp đặt và
vận hành chính xác; ngoài ra, điều này có thể được thực hiện bởi IQ (3.2.4)
và OQ (3.2.5).
[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015, 3.8.12, đã được
sửa đổi bằng cách bổ sung CHÚ THÍCH 4]
3.8 Các thuật ngữ liên quan đến hành
động
3.8.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Quyết định thông qua mẻ (3.5.1)
để bán hoặc cung cấp, sau khi xem xét chính thức tài liệu mẻ (3.7.2)
được thực hiện bởi bộ phận chất lượng (3.1.2) hoặc bởi một người được ủy
quyền bởi (các) bộ phận chất lượng (3.1.2)
3.8.2
Loại bỏ (rejection)
quá trình theo đó nguyên vật liệu ban đầu
(3.5.13), chất hỗ trợ gia công (3.5.6), sản phẩm trung
gian (3.6.2) hoặc sản phẩm hoàn thiện (3.6.1) được xem
là, không thích hợp để sử dụng, thường bởi (các) bộ phận chất lượng (3.1.2).
3.8.3
Trả lại (return)
Quá trình gửi lại bao bì đóng gói sơ cấp
(3.6.4) cho tổ chức (3.1.1)
3.8.4
Làm lại (rework)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Làm lại có thể làm ảnh hưởng
hoặc thay đổi các phần của sản phẩm hoặc dịch vụ không phù hợp.
CHÚ THÍCH 2: Sắp xếp lại có thể được xem là
làm lại.
[NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015, 3.12.8, được sửa
đổi, thêm chú thích 2]
3.9 Các thuật ngữ liên quan đến đặc
tính
3.9.1
Tính đồng nhất (homogeneity)
Sự đồng đều của các đặc tính và các giá trị
của nó trong toàn bộ lượng vật liệu đã xác định
CHÚ THÍCH 1: Tính đồng nhất có thể bao gồm sự
đồng đều của vật liệu hoặc các đặc tính nhất định có ý nghĩa đặc biệt của vật
liệu.
3.9.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không có vi sinh vật sống.
[NGUỒN: ISO/TS 11139:2006, 2.43]
3.10 Các thuật ngữ liên quan đến xác
định
3.10.1
Kiểm tra tự động (automated
inspection)
Đánh giá sự phù hợp được thực hiện bằng thiết
bị kiểm tra mà không có sự can thiệp thủ công.
CHÚ THÍCH 1: Thiết bị kiểm tra có thể bao gồm
quang điện tử (máy ghi hình), hệ thống laser, siêu âm và các chức năng xử lý dữ
liệu liên quan của chúng hoặc các chức năng khác.
3.10.2
Kiểm tra cuối cùng (final
inspection)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.10.3
Kiểm soát trong quá trình (in-process
control)
Các hành động được thực hiện trong quá trình
sản xuất để kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm với các quy định kỹ thuật của nó
CHÚ THÍCH 1: Các quá trình theo dõi và điều
chỉnh các phương tiện chế tạo/tạo sản phẩm (3.5.7) có thể cần
thiết để đáp ứng các yêu cầu sản phẩm.
CHÚ THÍCH 2: Kiểm soát môi trường hoặc thiết
bị cũng có thể được xem là một phần của kiểm soát trong quá trình.
3.10.4
Đánh giá hiệu suất
(reconciliation)
Sự so sánh giữa lượng sản phẩm hoàn thiện
(3.6.1) theo lý thuyết với thực tế sản xuất hoặc sử dụng, cho phép cho
sự dao động bình thường.
CHÚ THÍCH 1: Việc so sánh xem xét chất thải,
mẫu hoặc các tổn thất khác vốn có của quá trình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.11.1
Thông số trọng yếu với chất lượng (quality
critical)
Thông số ảnh hưởng tới chất lượng bao bì
đóng gói sơ cấp (3.6.4)
CHÚ THÍCH 1: Một nguyên vật liệu, bước xử lý
hoặc điều kiện xử lý, các yêu cầu kiểm tra hoặc bất kỳ tham số liên quan khác
có thể được xem là thông số trọng yếu đối với chất lượng nếu sự không phù hợp
với các yêu cầu của nó có thể gây ra các hậu quả bất lợi đáng kể.
3.11.2
Phân tích rủi ro (risk
analysis)
Quá trình tìm hiểu bản chất của rủi ro và
định mức rủi ro.
CHÚ THÍCH 1: Phân tích rủi ro cung cấp cơ sở
để định mức rủi ro (3.11.4) và các quyết định về xử lý rủi ro. và
quyết định về việc xử lý rủi ro.
CHÚ THÍCH 2: Phân tích rủi ro bao gồm cả ước
lượng rủi ro
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3.11.3
Đánh giá rủi ro (risk
assessment)
Quá trình tổng thể gồm nhận diện rủi ro
(3.11.5), phân
tích rủi ro (3.11.2) và định mức rủi ro
(3.11.4)
[NGUỒN: TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009),
3.4.1]
3.11.4
Định mức rủi ro (risk
evaluation)
Quá trình so sánh kết quả phân tích rủi ro
(3.11.2) với tiêu chí rủi ro để xác định xem rủi ro và/hoặc mức độ của
rủi ro có thể chấp nhận hay chịu đựng được hay không.
CHÚ THÍCH: Định mức rủi ro hỗ trợ cho quyết
định về xử lý rủi ro.
[NGUỒN: TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009),
3.7.1]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nhận diện rủi ro (risk
identification)
Quá trình tìm kiếm, nhận biết và mô tả rủi
ro.
CHÚ THÍCH 1: Nhận diện rủi ro liên quan đến
việc nhận biết các nguồn rủi ro, sự kiện, nguyên nhân và hệ quả tiềm ẩn của
chúng.
CHÚ THÍCH 2: Nhận diện rủi ro có thể đòi hỏi
dữ liệu quá khứ, phân tích lý thuyết, ý kiến chuyên môn có hiểu biết và nhu cầu
của các bên liên quan.
[NGUỒN: TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009),
3.5.1]
3.11.6
Quản lý rủi ro (risk
management)
Các hoạt động có phối hợp để định hướng và
kiểm soát một tổ chức về mặt rủi ro
[NGUỒN: TCVN 9788:2013 (ISO Guide 73:2009),
2.1]
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.1 Hiểu tổ chức và
bối cảnh của tổ chức
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ
chức
Tổ chức phải xác định các vấn đề bên ngoài
và nội bộ liên quan đến mục đích và định hướng chiến lược của mình và ảnh
hưởng đến khả năng của tổ chức trong việc đạt được (các) kết quả dự kiến của
hệ thống quản lý chất lượng.
Tổ chức phải theo dõi và xem xét thông tin
về những vấn đề bên ngoài và nội bộ này.
CHÚ THÍCH 1: Các vấn đề có thể bao gồm
những yếu tố hoặc điều kiện tích cực và tiêu cực cho việc xem xét.
CHÚ THÍCH 2: Hiểu bối cảnh bên ngoài có thể
dễ dàng hơn thông qua việc xem xét các vấn đề nảy sinh từ môi trường pháp lý,
công nghệ, cạnh tranh, thị trường, văn hóa, xã hội và kinh tế ở cấp quốc tế,
quốc gia, khu vực hay địa phương.
CHÚ THÍCH 3: Hiểu bối cảnh nội bộ có thể dễ
dàng hơn thông qua việc xem xét các vấn đề liên quan đến các giá trị, văn
hóa, tri thức và kết quả thực hiện của tổ chức.
Toàn bộ chính sách, ý đồ và cách tiếp cận của
tổ chức đối với việc quản lý rủi ro, xác nhận giá trị sử dụng và kiểm soát thay
đổi phải được lập thành văn bản nhằm đáp ứng các yêu cầu của GMP.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
4.2 Hiểu nhu cầu và mong đợi của
các bên quan tâm
Do tác động hoặc tác động tiềm ẩn của các
bên quan tâm tới khả năng của tổ chức trong việc cung cấp một
cách ổn định sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật
định và
chế
định hiện hành, nên tổ chức phải xác định:
a) các bên quan tâm có liên quan tới hệ
thống quản lý chất lượng;
b) yêu cầu của các bên quan tâm liên quan
tới hệ thống quản lý chất lượng.
Tổ chức phải theo dõi và xem xét thông tin
về các bên quan tâm và yêu cầu liên quan của họ.
4.3 Xác định phạm vi
của hệ thống quản lý chất lượng
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống
quản lý chất lượng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) các vấn đề bên ngoài và nội bộ đề cập ở
4.1;
b) yêu cầu của các bên quan tâm liên quan
đề cập ở 4.2;
c) sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.
Tổ chức phải áp dụng tất cả các yêu cầu của
tiêu chuẩn này nếu những yêu cầu đó áp dụng được trong phạm vi đã xác định
của hệ thống quản lý chất lượng.
Phạm vi hệ thống quản lý chất lượng của tổ
chức phải sẵn có và được duy trì bằng thông tin dạng văn bản. Phạm vi này
phải nêu loại sản phẩm và dịch vụ được bao trùm và phải đưa ra lý giải cho
các yêu cầu của tiêu chuẩn được tổ chức xác định là không thể áp dụng cho
phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng.
Sự phù hợp với tiêu chuẩn này chỉ có thể
được công bố khi yêu cầu được xác định là không thể áp dụng được không làm
ảnh hưởng tới khả năng
hay trách nhiệm của tổ chức trong việc đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm và
dịch vụ của tổ chức và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.
4.4 Hệ thống quản lý
chất lượng và các quá trình của hệ thống
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
4.4 Hệ thống quản lý chất lượng và
các quá trình của hệ thống
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ chức phải xác định các quá trình cần
thiết đối với hệ thống quản lý chất lượng và việc áp dụng các quá trình này
trong toàn bộ tổ chức và phải:
a) xác định đầu vào cần thiết và đầu ra
mong muốn của các quá trình này;
b) xác định trình tự và sự tương tác giữa
các quá trình;
c) xác định và áp dụng các tiêu chí và
phương pháp (bao gồm theo dõi, đo lường và chỉ số kết quả thực hiện có liên
quan) cần thiết để đảm bảo thực hiện và kiểm soát có hiệu lực các quá trình
này;
d) xác định nguồn lực cần thiết cho các quá
trình này và đảm bảo sẵn có các nguồn lực đó;
e) phân công trách nhiệm và quyền hạn đối
với các quá trình;
f) giải quyết các rủi ro và cơ hội được xác
định theo các yêu cầu của 6.1;
g) đánh giá các quá trình này và thực hiện
mọi thay đổi cần thiết để đảm bảo các quá trình này đạt được kết quả dự kiến
của nó;
h) cải tiến các quá trình và hệ thống quản lý
chất lượng;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
j) lập văn bản cấu trúc của hệ thống quản
lý chất lượng.
CHÚ THÍCH: Điều này có thể được thực hiện
dưới dạng thông tin dạng văn bản, ví dụ sổ tay chất lượng, các SOP chính hoặc
SOP.
4.4.2 Ở mức độ
cần thiết, tổ chức phải:
a) duy trì thông tin dạng văn bản để hỗ trợ
việc thực hiện các quá trình của tổ chức;
b) lưu giữ thông tin dạng văn bản để có sự
tin cậy rằng các quá trình được thực hiện như đã hoạch định.
5 Sự lãnh đạo
5.1 Sự lãnh đạo và
cam kết
5.1.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5.1.1 Khái quát
Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo
và cam kết đối với hệ thống quản lý chất lượng thông qua việc:
a) chịu trách nhiệm giải trình đối với hiệu
lực của hệ thống quản lý chất lượng;
b) đảm bảo rằng chính sách chất lượng và
mục tiêu chất lượng được thiết lập đối với hệ thống quản lý
chất lượng và tương thích với bối cảnh và định hướng chiến lược của tổ chức;
c) đảm bảo tích hợp các yêu cầu của hệ
thống quản lý chất lượng vào các quá trình hoạt động chủ chốt của tổ chức;
d) thúc đẩy việc sử dụng cách tiếp cận theo
quá trình và tư duy dựa trên rủi ro;
e) đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết
cho hệ thống quản lý chất lượng;
f) trao đổi thông tin về tầm quan trọng của
quản lý chất lượng có hiệu lực và của sự phù hợp với các yêu
cầu của hệ thống quản lý chất lượng;
g) đảm bảo hệ thống quản lý chất lượng đạt
được các kết quả dự kiến;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
i) thúc đẩy cải tiến;
j) hỗ trợ các vị trí quản lý liên quan khác
chứng tỏ sự lãnh đạo của họ và thực hiện vai trò lãnh đạo ở các khu vực họ
chịu trách nhiệm.
CHÚ THÍCH: Từ “hoạt động chủ chốt” được nhắc
đến trong tiêu chuẩn này có thể được diễn giải theo nghĩa rộng gồm các hoạt
động cốt lõi trong mục đích tồn tại của tổ chức, dù là tổ chức công hay tư,
lợi nhuận hay phi lợi nhuận.
5.1.2 Hướng vào khách hàng
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
5.1.2 Hướng vào khách hàng
Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo
và cam kết đối với nội dung hướng vào khách hàng thông qua việc đảm bảo rằng:
a) các yêu cầu của khách hàng, yêu cầu luật
định và chế định hiện hành được xác định, hiểu rõ và đáp ứng một cách nhất
quán;
b) các rủi ro và cơ hội có thể ảnh hưởng
đến sự phù hợp của sản phẩm, dịch vụ và khả năng nâng cao sự thỏa mãn của
khách hàng được xác định và giải quyết;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Các yêu cầu chính của khách hàng
đối với tổ chức là nhà xưởng phù hợp, nhân sự có năng lực và được đào tạo, các
quá trình được thiết kế để đảm bảo an toàn sản phẩm và tránh nhiễm chéo và có
khả năng sản xuất một cách nhất quán sản phẩm phù hợp với các quy định kỹ thuật
của khách hàng.
5.1.3 Đánh giá của khách hàng
Lãnh đạo cao nhất phải phê duyệt việc tiếp
cận, thông qua thỏa thuận giữa hai bên, để các khách hàng hiện tại/tiềm năng
hoặc đại diện được chỉ định của họ để thực hiện các đánh giá nhằm xem xét và
đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức.
5.2 Chính sách
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
5.2 Chính sách
5.2.1 Thiết lập chính sách chất
lượng
Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện
và duy trì chính sách chất lượng:
a) phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ
chức và hỗ trợ định hướng chiến lược của tổ chức;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu
cầu được áp dụng;
d) bao gồm việc cam kết cải tiến liên tục
hệ thống quản lý chất lượng.
5.2.2 Trao đổi thông tin về chính
sách chất lượng
Chính sách chất lượng phải:
a) sẵn có và được duy trì bằng thông tin
dạng văn bản;
b) được truyền đạt, thấu hiểu và thực hiện
trong tổ chức;
c) sẵn có cho các bên quan tâm liên quan,
khi thích hợp.
5.3 Vai trò, trách
nhiệm và quyền hạn trong tổ chức
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng trách
nhiệm và quyền hạn của các vị trí thích hợp được phân công, truyền đạt và
hiểu rõ trong tổ chức.
Lãnh đạo cao nhất phải phân công trách
nhiệm và quyền hạn để:
a) đảm bảo rằng hệ thống quản lý chất lượng
phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này;
b) đảm bảo rằng các quá trình mang lại đầu
ra dự kiến;
c) báo cáo về kết quả thực hiện hệ thống
quản lý chất lượng và các cơ hội cải tiến (xem 10.1), cụ thể là cho lãnh đạo
cao nhất;
d) đảm bảo thúc đẩy việc hướng vào khách
hàng trong toàn bộ tổ chức;
e) đảm bảo duy trì được tính toàn vẹn của
hệ thống quản lý chất lượng khi những thay đổi đối với hệ thống quản lý chất
lượng được hoạch định và thực hiện.
Tổ chức phải duy trì hồ sơ hiện hành (xem 7.5.3.4)
về chữ ký của những người có trách nhiệm.
Danh sách chữ ký và/hoặc nhận dạng người dùng
của tất cả nhân sự kiểm tra hoặc các bước của quá trình kiểm tra kép, các kiểm
soát trong quá trình,… được khuyến nghị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6 Hoạch định
6.1 Hành động giải
quyết rủi ro và cơ hội
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
6 Hoạch định
6.1 Hành động giải quyết rủi ro và
cơ hội
6.1.1 Khi hoạch định hệ
thống quản lý chất lượng, tổ chức phải xem xét các vấn đề được đề cập ở 4.1
và các yêu cầu được đề cập ở 4.2 và xác định các rủi ro và cơ hội cần giải
quyết nhằm:
a) mang lại sự đảm bảo rằng hệ thống quản
lý chất lượng có thể đạt được (các) kết quả dự kiến;
b) nâng cao những tác động mong muốn;
c) ngăn ngừa hoặc giảm bớt những tác động
không mong muốn;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1.2 Tổ chức phải
hoạch định:
a) các hành động giải quyết những rủi ro và
cơ hội này;
b) cách thức để:
1) tích hợp và thực hiện các hành động vào
các quá trình của hệ thống quản lý chất lượng (xem 4.4);
2) xem xét đánh giá hiệu lực của những hành
động này.
Hành động được thực hiện để giải quyết rủi
ro và cơ hội phải tương ứng với tác động tiềm ẩn tới sự phù hợp của sản phẩm
và dịch vụ.
CHÚ THÍCH 1: Các phương án giải quyết rủi
ro có thể bao gồm tránh rủi ro, chấp nhận rủi ro để theo đuổi cơ hội, loại bỏ
nguồn rủi ro, thay đổi khả năng xảy ra hoặc hệ quả, chia sẻ rủi ro hoặc duy
trì rủi ro bằng quyết định đúng đắn.
CHÚ THÍCH 2: Cơ hội có thể dẫn đến việc
chấp nhận thực hành mới, tung ra sản phẩm mới, mở thị trường mới, tiếp cận
khách hàng mới, xây dựng quan hệ đối tác, sử dụng công nghệ mới và các khả
năng mong muốn, khả thi khác để giải quyết nhu cầu của tổ chức hoặc khách
hàng của tổ chức.
6.1.3 Tổ chức phải đảm
bảo rằng việc quản lý rủi ro nằm trong tất cả các quá trình, ví dụ gắn với
thiết kế/phát triển, sản xuất và cung cấp bao bì đóng gói sơ cấp liên quan đến
chất lượng bao bì đóng gói sơ cấp; hồ sơ phải được duy trì (xem 7.5.3.4).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- kiểm soát thay đổi,
- làm sạch,
- khiếu nại,
- nhiễm chéo,
- kiểm soát thiết kế (các sản phẩm mới/các
quá trình mới),
- sức khỏe và vệ sinh,
- ghi nhãn,
- bảo trì,
- lập kế hoạch sản xuất,
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- sự không phù hợp, các sai lỗi chất lượng,
- kiểm soát động vật gây hại,
- mua hàng và chuỗi cung ứng,
- làm lại,
- truy xuất nguồn gốc,
- xác nhận giá trị sử dụng, kiểm tra xác nhận
và xác nhận năng lực.
CHÚ THÍCH: Các nguyên tắc và hướng dẫn về
quản lý rủi ro có thể xem, ví dụ TCVN ISO 31000, ISO 14971, hoặc ICH Q9, GAMP5.
Để được hướng dẫn về các phương pháp khác cho việc nhận diện, đánh giá rủi ro
và mức độ nghiêm trọng và kiểm soát các mối nguy liên quan đến các quá trình
hoặc các thực hành cụ thể xem TCVN IEC/ISO 31010.
6.2 Mục tiêu chất
lượng và hoạch định để đạt được mục tiêu
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.1 Tổ chức phải
thiết lập các mục tiêu chất lượng ở các cấp và bộ phận chức năng thích hợp và
các quá trình cần thiết đối với hệ thống quản lý chất lượng.
Mục tiêu chất lượng phải:
a) nhất quán với chính sách chất lượng;
b) đo được;
c) tính đến các yêu cầu được áp dụng;
d) liên quan đến sự phù hợp của sản phẩm và
dịch vụ và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng;
e) được theo dõi;
f) được truyền đạt;
g) được cập nhật khi thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.2.2 Khi hoạch định
cách thức đạt được các mục tiêu chất lượng của mình, tổ chức phải xác định:
a) việc gì sẽ thực hiện;
b) nguồn lực nào là cần thiết;
c) ai là người chịu trách nhiệm;
d) khi nào sẽ hoàn thành;
e) kết quả sẽ được đánh giá như thế nào.
6.3 Hoạch định các
thay đổi
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
6.3 Hoạch định các thay đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ chức phải xem xét:
a) mục đích của những thay đổi và hệ quả
tiềm ẩn của chúng;
b) tính toàn vẹn của hệ thống quản lý chất
lượng;
c) sự sẵn có các nguồn lực;
d) việc phân công và phân công lại trách
nhiệm và quyền hạn.
Đối với kiểm soát thay đổi, xem 8.5.6.2
7 Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
7.1.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
7.1.1 Khái quát
Tổ chức phải xác định và cung cấp nguồn lực
cần thiết cho việc thiết lập, áp dụng, duy trì và cải tiến liên tục hệ thống
quản lý chất lượng.
Tổ chức phải xem xét:
a) khả năng và những hạn chế của các nguồn
lực nội bộ hiện có;
b) những nguồn lực nào cần có được từ các
nhà cung cấp bên ngoài.
7.1.2 Con người
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ chức phải xác định và cung cấp nhân sự
cần thiết cho việc áp dụng có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng và cho
việc thực hiện và kiểm soát các quá trình của mình.
7.1.3 Cơ sở hạ tầng
7.1.3.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.1.3 Cơ sở hạ tầng
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì
cơ sở hạ tầng cần thiết cho việc thực hiện các quá trình của mình và để đạt
được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ.
CHÚ THÍCH: Cơ sở hạ tầng có thể bao gồm:
a) nhà cửa và các phương tiện kèm theo;
b) trang thiết bị, bao gồm cả phần cứng và
phần mềm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) công nghệ thông tin và truyền thông.
7.1.3.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP về cơ sở hạ tầng
7.1.3.2.1 Cơ sở hạ tầng phải
được quản lý, vận hành và duy trì để tránh tạp nhiễm sản phẩm, bao gồm, nhưng
không giới hạn ở:
- nhà xưởng phải được bảo vệ khỏi sự xâm nhập
của người không được cho phép:
- nhân sự đi vào các khu vực xác định trong
khu vực sản xuất, bảo quản hoặc kiểm soát/đảm bảo chất lượng chỉ được tiếp cận
các khu vực này khi mặc trang phục phù hợp;
- bố trí mặt bằng, thiết kế và điều hành phải
giảm thiểu rủi ro sai lỗi và cho phép vệ sinh và bảo trì có hiệu lực để tránh
nhiễm chéo và mọi tác động tiêu cực đến chất lượng sản phẩm, dựa trên đánh giá
rủi ro;
- nơi thay đồ, nhà vệ sinh và dụng cụ rửa tay
phải được cung cấp cho các khu vực có sản phẩm được chế biến và xử lý; khi chất
lượng sản phẩm bị ảnh hưởng, các tiện ích này phải được tách khỏi các khu vực
sản xuất và không thông gió trực tiếp đến khu vực sản xuất.
7.1.3.2.2 Các khu vực bảo
quản phải:
- có đủ năng lực để cho phép bảo quản ngăn
nắp nguyên vật liệu ban đầu và sản phẩm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.4 Môi trường cho việc thực hiện
các quá trình
7.1.4.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.1.4 Môi trường cho việc thực hiện
các quá trình
Tổ chức phải xác định, cung cấp và duy trì
môi trường cần thiết cho việc thực hiện các quá trình của mình và để đạt được
sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ.
CHÚ THÍCH: Môi trường phù hợp có thể là sự
kết hợp của các yếu tố con người và yếu tố vật lý như:
a) xã hội (ví dụ không phân biệt đối xử,
yên ổn, không đối đầu);
b) tâm lý (ví dụ giảm áp lực, ngăn ngừa
kiệt sức, bảo vệ cảm xúc);
c) vật lý (ví dụ nhiệt độ, hơi nóng, độ ẩm,
ánh sáng, dòng không khí, vệ sinh, tiếng ồn).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.4.2 Môi trường làm việc
7.1.4.2.1 Tổ chức phải thiết
lập các yêu cầu dạng văn bản đối với sức khỏe, vệ sinh, trang phục và kiểm soát
tiếp cận của nhân sự, nếu sự tiếp xúc giữa nhân sự và các bao bì đóng gói sơ
cấp hoặc môi trường làm việc có thể có tác động tiêu cực đến chất lượng của bao
bì đóng gói sơ cấp.
7.1.4.2.2 Nếu điều kiện môi
trường có thể có tác động bất lợi đến chất lượng của bao bì đóng gói sơ cấp, tổ
chức phải xác định điều kiện môi trường làm việc thích hợp và thiết lập một hệ
thống theo dõi và kiểm soát có hiệu lực các điều kiện này.
7.1.4.2.3 Khi thích hợp, các
điều kiện đặc biệt phải được thiết lập và được lập thành văn bản cho việc kiểm
soát bao bì đóng gói sơ cấp bị tạp nhiễm hoặc tạp nhiễm tiềm ẩn để ngăn ngừa
tạp nhiễm vào các bao bì đóng gói sơ cấp, môi trường làm việc hoặc nhân sự
khác.
7.1.4.2.4 Trong trường hợp
bao bì đóng gói sơ cấp hở ra, các vỏ bọc bên ngoài phải được sử dụng
trừ khi có lý do chính đáng khác thông qua đánh giá rủi ro dạng văn bản.
7.1.4.3 Phân loại vùng sạch/phòng
sạch
Vùng sạch/phòng sạch phải được phân loại và
được theo dõi/vận hành.
Xem ISO 14644-1, ISO 14644-2, ISO 14644-3,
ISO 14644-5.
Để thiết kế, xây dựng và khởi động phòng
sạch, xem ISO 14644-2 và ISO 14644-4.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.4.4 Kiểm soát rủi ro tạp nhiễm
Tổ chức phải xác định và kiểm soát các rủi ro
có thể dẫn đến tạp nhiễm vào bao bì đóng gói sơ cấp, ví dụ:
a) vệ sinh cá nhân và sức khỏe;
b) quần áo cá nhân, đồ trang sức bao gồm vật
sắc nhọn, đồ trang điểm;
c) hút thuốc, ăn, nhai, uống, và thuốc chữa
bệnh cá nhân;
d) xử lý và loại bỏ chất thải;
e) lây nhiễm vi sinh vật;
f) trang phục bảo hộ thích hợp với việc phân
loại khu vực sản xuất.
CHÚ THÍCH: Cửa tự đóng, màn gió bảo vệ hoặc
màn nhựa có thể được sử dụng, để giảm rủi ro tạp nhiễm
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một chương trình kiểm soát động vật gây hại
có hiệu lực và được lập thành văn bản phải được thực hiện và được duy trì.
7.1.4.6 Vật liệu và hệ thống phụ trợ
(các dịch vụ hỗ trợ)
7.1.4.6.1 Tất cả các hệ thống
phụ trợ (như không khí, gas, hơi, nước) phải được đánh giá tác động tiềm ẩn của
chúng đối với chất lượng của bao bì đóng gói sơ cấp và mọi rủi ro liên quan. Hồ
sơ đánh giá phải được duy trì (xem 7.5.3).
Đánh giá cần bao gồm cả các chất lỏng khác
(ví dụ chất lỏng bôi trơn, chất lỏng làm mát, dầu thủy lực) mà có thể vô tình
tiếp xúc với bao bì đóng gói sơ cấp.
Tùy thuộc vào các rủi ro, việc sử dụng loại
chất lỏng dùng trong thực phẩm cần được xem xét.
7.1.4.6.2 Các hệ thống thông
gió và khí thải thích hợp phải được cung cấp, khi cần thiết, để giảm thiểu tạp
nhiễm. Phải đặc biệt chú ý đến các hệ thống tuần hoàn.
7.1.4.6.3 Nếu nước có tiếp
xúc trực tiếp với bao bì đóng gói sơ cấp, hoặc nguyên vật liệu ban đầu, hoặc
được sử dụng cho vệ sinh thiết bị có tiếp xúc với sản phẩm thì chất lượng của
nước phải được xác định và được kiểm soát.
7.1.4.6.4 Các chất hỗ trợ sản
xuất phải được xác định và là đối tượng của đánh giá rủi ro bằng văn bản các
tác động tiềm ẩn của chúng đến chất lượng bao bì đóng gói sơ cấp và được sử
dụng theo cách được kiểm soát.
7.1.4.7 Các hoạt động bảo trì và vệ
sinh
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.4.7.2 Các hồ sơ bảo trì
như trên phải được duy trì (xem 7.5.3).
7.1.4.7.3 Các hoạt động sửa
chữa và bảo trì phải không gây ra bất kỳ mối nguy nào đối với chất lượng sản
phẩm. Các hoạt động bảo trì phải không được gây tạp nhiễm và, lúc hoàn thành,
phải bao gồm việc kiểm tra vệ sinh được lập thành văn bản.
7.1.4.7.4 Tổ chức phải đảm
bảo rằng cơ sở hạ tầng được quản lý, được điều hành, được làm sạch và, khi
thích hợp, được bảo trì theo các yêu cầu GMP và để tránh tạp nhiễm vào sản phẩm
(bao gồm kiểm soát chất dạng hạt và kiểm soát vi sinh khi có thể thực hiện).
7.1.4.7.5 Tổ chức phải xác
định và lập văn bản lịch trình vệ sinh có tính đến rủi ro
tạp nhiễm.
CHÚ THÍCH: Các thủ tục và kế hoạch vệ sinh
dạng văn bản có thể bao gồm khi có thể thực hiện:
- các phương pháp vệ sinh;
- các vật liệu được sử dụng, như chất tẩy
rửa/khử trùng;
- các khu vực/thiết bị được vệ sinh;
- các biện pháp phòng ngừa và thủ tục vệ sinh
cho sự cố tràn đổ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sau khi vệ sinh, thực hành tốt đối với việc
bảo quản thiết bị trong điều kiện sạch và khô và tách biệt khỏi thiết bị bẩn.
7.1.4.7.6 Phải duy trì một bộ
tài liệu kỹ thuật về thiết bị quan trọng đối với chất lượng và việc lắp đặt.
7.1.4.7.7 Các thiết bị quan
trọng đối với chất lượng bị sai hỏng phải được loại bỏ khỏi việc sử dụng
và/hoặc được gắn nhãn rõ ràng và sản phẩm đã được sản xuất phải được đánh giá
(xem 9.1.3). Trước khi đưa vào sử dụng trở lại, thiết bị phải được xác
nhận là phù hợp cho việc sử dụng.
7.1.5 Nguồn lực theo dõi và đo lường
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.1.5 Nguồn lực theo dõi và đo
lường
7.1.5.1 Khái quát
Tổ chức phải xác định và cung cấp nguồn lực
cần thiết để đảm bảo kết quả đúng và tin cậy khi việc theo dõi hoặc đo lường
được sử dụng để kiểm tra xác nhận sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ với các
yêu cầu.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các nguồn lực
được cung cấp:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) được duy trì để đảm bảo sự phù hợp liên
tục với mục đích của chúng.
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
thích hợp làm bằng chứng về sự phù hợp với mục đích của các nguồn lực theo
dõi và đo lường.
7.1.5.2 Liên kết chuẩn đo lường
Khi việc liên kết chuẩn đo lường là một yêu
cầu hoặc được tổ chức coi là một phần thiết yếu trong việc mang lại sự tin
cậy về tính đúng đắn của kết quả đo, thì thiết bị đo phải:
a) được hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác nhận,
hoặc cả hai theo các khoảng thời gian quy định hoặc trước khi sử dụng, dựa
trên các chuẩn đo lường có khả năng liên kết tới chuẩn đo lường quốc gia hoặc
quốc tế; khi không có các chuẩn này, thì căn cứ để hiệu chuẩn hoặc kiểm tra
xác nhận phải được lưu giữ bằng thông tin dạng văn bản;
b) được nhận biết nhằm xác định tình trạng;
c) được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh, làm hư
hại hoặc suy giảm chất lượng làm mất tính đúng đắn của tình trạng hiệu chuẩn
và kết quả đo sau đó.
Tổ chức phải xác định tính đúng đắn của các
kết quả đo trước đó có bị ảnh hưởng hay không khi thiết bị đo được phát hiện
không phù hợp với mục đích dự kiến và phải thực hiện hành động thích hợp khi
cần.
7.1.6 Tri thức của tổ chức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.6 Tri thức của tổ chức
Tổ chức phải xác định tri thức cần thiết
cho việc thực hiện các quá trình của mình và để đạt được sự phù hợp của sản
phẩm và dịch vụ.
Tri thức này phải được duy trì và sẵn có ở
mức độ cần thiết.
Khi giải quyết những nhu cầu và xu hướng
thay đổi, tổ chức phải xem xét tri thức hiện tại của mình và xác định cách
thức để thu được hoặc tiếp cận tri thức bổ sung và thông tin cập nhật cần
thiết.
CHÚ THÍCH 1: Tri thức của tổ chức là tri
thức cụ thể với tổ chức; thường thu được bằng kinh nghiệm. Đây là thông tin
được sử dụng và chia sẻ để đạt được mục tiêu của tổ chức.
CHÚ THÍCH 2: Tri thức của tổ chức có thể
dựa trên:
a) nguồn nội bộ (ví dụ sở hữu trí tuệ, kiến
thức thu được từ kinh nghiệm; các bài học rút ra từ thất bại và các dự án
thành công; nắm bắt và chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm bất thành văn; kết
quả của việc cải tiến quá trình, sản phẩm và dịch vụ);
b) nguồn bên ngoài (ví dụ tiêu chuẩn; giới
học viện; hội nghị, thu nhận kiến thức từ khách hàng hoặc nhà cung cấp bên
ngoài).
7.2 Năng lực
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.2 Năng lực
Tổ chức phải:
a) xác định năng lực cần thiết của (những)
người thực hiện công việc dưới sự kiểm soát của tổ chức có ảnh hưởng tới kết
quả thực hiện và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng;
b) đảm bảo rằng những người này có năng lực
trên cơ sở giáo dục, đào tạo hoặc kinh nghiệm thích hợp;
c) khi có thể, thực hiện các hành động để
đạt được năng lực cần thiết và đánh giá hiệu lực của những hành động được
thực hiện;
d) lưu giữ thông tin dạng văn bản thích hợp
làm bằng chứng về năng lực.
CHÚ THÍCH: Hành động thích hợp có thể bao
gồm, ví dụ cung cấp đào tạo, kèm cặp hoặc phân công lại nhân sự đang được sử
dụng; hay thuê hoặc ký hợp đồng với nhân sự có năng lực.
7.2.2 Đào tạo về GMP
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) rủi ro về tạp nhiễm và nhiễm chéo,
b) mối nguy tiềm ẩn đối với người dùng
cuối/người bệnh nếu sản phẩm bị tạp nhiễm, và
c) tác động của bất kỳ sai lệch nào so với
các thủ tục, các quá trình hoặc quy định kỹ thuật về chất lượng sản phẩm của
khách hàng hoặc người dùng cuối.
7.2.2.2 Phải đặc biệt chú ý
đến việc đào tạo người tham gia sản xuất về các thành phần vô trùng hoặc các
thành phần sẽ được tiệt trùng sau đó.
7.2.2.3 Phải cung cấp đào tạo
cụ thể về lây nhiễm sinh học và hạt và rủi ro tiềm ẩn đối với người bệnh khi có
các tạp nhiễm như vậy.
7.2.2.4 Đào tạo bồi dưỡng
bổ sung phải được thực hiện theo các khoảng thời gian xác định.
7.2.2.5 Nhân sự tạm thời
phải được đào tạo hoặc phải được giám sát bởi nhân sự đã được đào tạo.
7.2.2.6 Khi các nhà tư vấn
được sử dụng để tư vấn về các vấn đề chất lượng thì hồ sơ về trình độ chuyên
môn và (các) loại hình dịch vụ được cung cấp phải được duy trì.
7.2.2.7 Nhà thầu và khách
tham quan phải nhận được hướng dẫn phù hợp trước khi vào cơ sở sản xuất/chế
tạo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.3 Nhận thức
Tổ chức phải đảm bảo rằng người thực hiện
công việc dưới sự kiểm soát của tổ chức nhận thức được về:
a) chính sách chất lượng;
b) mục tiêu chất lượng liên quan;
c) đóng góp của họ cho hiệu lực của hệ
thống quản lý chất lượng, bao gồm cả lợi ích của kết quả thực hiện được cải
tiến;
d) hậu quả của việc không tuân thủ các yêu
cầu của hệ thống quản lý chất lượng.
7.4 Trao đổi thông
tin
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ chức phải xác định hoạt động trao đổi
thông tin nội bộ và bên ngoài thích hợp với hệ thống quản lý chất lượng, bao
gồm:
a) trao đổi thông tin gì;
b) trao đổi thông tin khi nào;
c) trao đổi thông tin với ai;
d) trao đổi thông tin như thế nào;
e) người thực hiện trao đổi thông tin.
GMP trong tiêu chuẩn này và các yêu cầu chế
định phải được truyền đạt đến từng cấp của tổ chức, khi thích hợp.
Lãnh đạo cao nhất phải được thông báo một
cách kịp thời về các tình huống quan trọng liên quan đến chất lượng.
CHÚ THÍCH Ví dụ về các
quá trình trao đổi thông tin bao gồm những quá trình liên quan đến trao đổi
thông tin về chính sách chất lượng, xem xét của lãnh đạo, kết quả đánh giá chất
lượng nội bộ, các hành động khắc phục và phòng ngừa.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.5 Thông tin dạng văn bản
7.5.1 Khái quát
Hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức
phải bao gồm:
a) thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của
tiêu chuẩn này;
b) thông tin dạng văn bản được tổ chức xác
định là cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.
CHÚ THÍCH: Mức độ thông tin dạng văn bản đối
với hệ thống quản lý chất lượng có thể khác nhau giữa các tổ chức do:
- quy mô của tổ chức và loại hình hoạt
động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- năng lực của nhân sự.
7.5.2 Tạo lập và cập nhật
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.5.2 Tạo lập và cập nhật
Khi tạo lập và cập nhật thông tin dạng văn
bản, tổ chức phải đảm bảo sự thích hợp của:
a) việc nhận biết và mô tả (ví dụ tiêu đề,
thời gian, tác giả hoặc số tham chiếu);
b) định dạng (ví dụ ngôn ngữ, phiên bản
phần mềm, đồ thị) và phương tiện truyền thông (bản giấy, bản điện tử);
c) việc xem xét và phê duyệt sự phù hợp và
thỏa đáng.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các thay đổi đối
với tài liệu được xem xét và phê duyệt bởi bộ phận chức năng phê duyệt ban đầu
hoặc bộ phận chức năng được chỉ định khác mà tiếp cận được thông tin cơ bản
thích hợp làm căn cứ cho quyết định của mình.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn
bản
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn
bản
7.5.3.1 Thông tin dạng
văn bản theo theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng và của tiêu chuẩn
này phải được kiểm soát nhằm đảm bảo:
a) sẵn có và phù hợp để sử dụng tại nơi và
khi cần;
b) được bảo vệ một cách thỏa đáng (tránh
mất tính bảo mật, sử dụng sai mục đích hoặc mất tính toàn vẹn).
7.5.3.2 Để kiểm soát
thông tin dạng văn bản, tổ chức phải giải quyết các hoạt động sau, khi thích
hợp:
a) phân phối, tiếp cận, khôi phục và sử
dụng;
b) lưu trữ và bảo quản, bao gồm cả giữ gìn
để có thể đọc được;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) lưu giữ và hủy bỏ.
Thông tin dạng văn bản có nguồn gốc bên
ngoài được tổ chức xác định là cần thiết cho việc hoạch định và thực hiện hệ
thống quản lý chất lượng phải được nhận biết khi thích hợp và được kiểm soát.
Thông tin dạng văn bản được lưu giữ làm
bằng chứng về sự phù hợp phải được bảo vệ khỏi việc sửa đổi ngoài dự kiến.
CHÚ THÍCH: Tiếp cận có thể hàm ý một quyết
định về việc chỉ cho phép xem thông tin dạng văn bản hoặc cho phép và giao
quyền xem và thay đổi thông tin dạng văn bản.
7.5.3.3 Tổ chức phải xác
định khoảng thời gian theo đó ít nhất một bản sao của tài liệu lỗi thời, tài
liệu được kiểm soát được lưu giữ (xem thêm 7.5.3.11).
Các tài liệu lỗi thời phải được lưu trữ và
đánh dấu để ngăn ngừa việc vô tình sử dụng.
7.5.3.4 Các hồ sơ được
thiết lập để cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu cầu và về việc vận
hành có hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng phải được kiểm soát.
Tổ chức phải thiết lập một thủ tục dạng văn
bản để xác định các kiểm soát cần thiết đối với việc nhận biết, bảo quản, bảo vệ,
khôi phục, lưu giữ và hủy bỏ hồ sơ.
Các hồ sơ phải được giữ gìn để có thể đọc
được, có thể nhận biết và có thể khôi phục được.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.5.3.5 Hồ sơ điện tử cũng
phải được kiểm soát giống như các hồ sơ khác (xem 7.5.3.4 và 8.5.1.2.6).
7.5.3.6 Các mục trong hồ sơ
phải rõ ràng, không tẩy xóa được, được lập trực tiếp ngay sau khi thực hiện
hoạt động (theo trình tự thực hiện), ghi ngày và ký nháy hoặc ký bởi người lập.
Các sửa đổi trong hồ sơ phải được ghi ngày, ký hoặc ký nháy, và khi thích hợp,
được giải thích, giữ rõ ràng nội dung ban đầu.
7.5.3.7 Tổ chức phải xác
định các quá trình và các thông số chất lượng quan trọng cần kiểm tra kép để
thông qua một mẻ sản phẩm. Hồ sơ phải chứng minh một cách rõ ràng các giai đoạn
được kiểm tra đã quy định. Nếu một kiểm tra nào được thực hiện dưới dạng điện
tử, điều này phải được quy định rõ ràng.
7.5.3.8 Đối với mỗi mẻ bao
bì đóng gói sơ cấp tổ chức phải thiết lập và duy trì hồ sơ mang lại khả năng
truy xuất nguồn gốc (xem 8.5.2) và xác định số lượng được sản xuất và số
lượng được phê duyệt để phân phối.
7.5.3.9 Tổ chức phải xác
định các thông số của tài liệu về mẻ cần được kiểm tra xác nhận.
7.5.3.10 Tài liệu về mẻ phải
được kiểm tra xác nhận và phê duyệt.
7.5.3.11 Toàn bộ hồ sơ sản
xuất, kiểm soát, thử nghiệm, phân phối và hồ sơ điều tra phải được lưu giữ tối
thiểu năm năm kể từ ngày sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp hoặc theo thỏa thuận
với khách hàng.
CHÚ THÍCH: Hồ sơ về bao bì đóng gói sơ cấp có
thể cần được lưu giữ cho đến khi hết thời hạn sử dụng của dược phẩm theo yêu
cầu cụ thể của khách hàng.
7.5.4 Quản trị hệ thống công nghệ
thông tin và dữ liệu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) đối với việc phân công các trách nhiệm để
đảm bảo rằng công nghệ thông tin và dữ liệu được bảo mật và được duy trì;
b) để đảm bảo rằng mạng và các tệp được bảo
mật và chỉ có những người được trao quyền mới được truy cập hệ thống và các
tệp;
c) để đảm bảo tính toàn vẹn của tệp, khi các
tệp được lưu trữ trong một khu vực dùng chung, ví dụ như máy chủ chứa tài liệu,
được truy cập bởi nhiều máy trạm;
d) bao gồm việc quản lý mật khẩu và các thủ tục
bảo mật, bao gồm “chế độ ngủ”, chế độ này phải có cho các khoảng thời gian vắng mặt nhân
sự khỏi máy tính;
e) cho việc sao lưu và phục hồi các dữ liệu
điện tử về sản phẩm, xác định tần suất sao lưu, phương pháp và phương tiện
truyền thông sử dụng, và quá trình vật lý cho việc bảo quản an toàn các tệp dữ
liệu; phương tiện sao lưu phải được nhận biết và có thể truy xuất nguồn gốc.
Tổ chức phải có một kế hoạch về khôi phục
công nghệ thông tin được lập thành văn bản mô tả chi tiết hệ thống cho việc
phục hồi một phần hoặc toàn bộ dữ liệu khi có xảy ra sự cố hệ thống công nghệ
thông tin. Theo các khoảng thời gian xác định, hệ thống phải được kiểm tra xác
nhận nhằm đảm bảo dữ liệu có thể được khôi phục.
Nếu hệ thống công nghệ thông tin thay đổi,
việc truy cập hệ thống và dữ liệu phải được xác định như một phần của kiểm soát
thay đổi (xem 8.5.6)
8 Thực hiện
8.1 Hoạch định và
kiểm soát việc thực hiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Thực hiện
8.1 Hoạch định và kiểm soát việc
thực hiện
Tổ chức phải hoạch định, thực hiện và kiểm
soát các quá trình (xem 4.4) cần thiết để đáp ứng các yêu cầu đối với việc
cung cấp sản phẩm và dịch vụ và để thực hiện các hành động xác định tại Điều
6, thông qua:
a) xác định các yêu cầu đối với sản phẩm và
dịch vụ;
b) thiết lập tiêu chí đối với:
1) các quá trình;
2) việc chấp nhận sản phẩm và dịch vụ;
c) xác định các nguồn lực cần thiết để đạt
được sự phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm và dịch vụ;
d) thực hiện việc kiểm soát các quá trình
theo các tiêu chí này;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
1) để có sự tin tưởng rằng các quá trình
được thực hiện như đã hoạch định;
2) để chứng tỏ sự phù hợp của sản phẩm và
dịch vụ với các yêu cầu của chúng.
Đầu ra của việc hoạch định này phải thích
hợp với các hoạt động của tổ chức.
Tổ chức phải kiểm soát những thay đổi theo
hoạch định và xem xét các hệ quả của những thay đổi ngoài dự kiến, thực hiện
hành động để giảm nhẹ mọi tác động bất lợi khi cần.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các quá trình
thuê ngoài đều được kiểm soát (xem 8.4).
Hoạch định tạo sản phẩm phải xem xét đến các
yêu cầu đối với quá trình sản xuất ổn định bao bì đóng gói sơ cấp. Việc hoạch
định cũng phải tính đến nhu cầu lấy và lưu mẫu trong điều kiện thích hợp.
Tổ chức phải đảm bảo các các quá trình quản lý rủi
ro được đưa vào hoạch định và được thực hiện trong suốt quá trình tạo sản phẩm;
hồ sơ phải được duy trì (xem 7.5.3.4).
8.2 Yêu cầu đối với
sản phẩm và dịch vụ
8.2.1 Trao đổi thông tin với khách
hàng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.2 Yêu cầu đối với sản phẩm và
dịch vụ
8.2.1 Trao đổi thông tin với khách
hàng
Trao đổi thông tin với khách hàng phải bao
gồm việc:
a) cung cấp thông tin liên quan đến sản
phẩm và dịch vụ;
b) xử lý các yêu cầu, hợp đồng hoặc đặt
hàng kể cả các thay đổi;
c) thu nhận thông tin phản hồi của khách
hàng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ, bao gồm cả khiếu nại của khách hàng;
d) xử lý hoặc kiểm soát tài sản của khách
hàng;
e) thiết lập các yêu cầu cụ thể đối với
hành động ứng phó với tình huống bất ngờ, khi thích hợp.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.2.1.2.1 Tổ chức phải thiết
lập và duy trì hệ thống phản hồi dạng văn bản để cung cấp cảnh báo sớm về các
vấn đề chất lượng thực tế và tiềm ẩn và để tạo thuận lợi cho khách hàng cung
cấp đầu vào cho hệ thống hành động khắc phục và phòng ngừa.
8.2.1.2.2 Khi được yêu cầu
bởi khách hàng, tổ chức phải thống nhất với khách hàng những thay đổi nào cần
xác nhận bằng văn bản trước khi phê duyệt và những thay đổi nào chỉ cần thông
báo. Các thay đổi được đề xuất phải được trao đổi thông tin kịp thời và quá
trình đưa ra các thay đổi được thống nhất (xem 8.2.2).
Giữa tổ chức và khách hàng nên có thỏa thuận
bằng văn bản về đảm bảo kỹ thuật/chất lượng bao gồm hành động được thực hiện đối
với sự không phù hợp (xem 8.3).
8.2.1.2.3 Nếu được quy định
bởi khách hàng, tài liệu mẫu về chứng nhận được cung cấp cho việc đánh giá, thử
nghiệm tính ổn định hoặc thử lâm sàng để đăng ký giấy phép lưu hành sản phẩm,
phải phù hợp với thủ tục và các kiểm soát GMP thích hợp.
Là một phần trong việc sử dụng ủy quyền tiếp
thị sản phẩm, khách hàng có thể yêu cầu tổ chức cung cấp thông tin xác định.
Một cá nhân có trình độ phù hợp trong tổ chức phải phê duyệt các thông tin đó.
VÍ DỤ: Các thông tin như thành phần, dữ liệu
thử nghiệm, các quy định kỹ thuật, các phương pháp kiểm soát và điều kiện sản
xuất.
Các thay đổi có ảnh hưởng đến bất kỳ dữ liệu
nào do tổ chức cung cấp đều cần được thông báo đến khách hàng hoặc cơ quan quản
lý, khi thích hợp (xem 8.2.2 và 8.5.6).
CHÚ THÍCH: Để thuận tiện cho bảo mật của tổ
chức, các thông tin khoa học và kỹ thuật có thể được cung cấp dưới dạng hồ sơ
trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền toàn cầu, ví dụ trong Hồ sơ thuốc (Drug
Master File), hoặc giấy chứng nhận phù hợp Dược điển châu Âu (European
Pharmarcopoeia Certificate of Suitability), liên quan đến đăng ký giấy phép lưu
hành sản phẩm và các hồ sơ được duy trì.
8.2.1.2.4 Phải áp dụng Phụ
lục C về các yêu cầu GMP đối với bao bì đóng gói sơ cấp được in.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.2.2 Xác định các yêu cầu đối với
sản phẩm và dịch vụ
Khi xác định các yêu cầu đối với sản phẩm
và dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tổ chức phải đảm bảo rằng:
a) các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
được định rõ, bao gồm:
1) mọi yêu cầu luật định và chế định hiện
hành;
2) các yêu cầu được tổ chức cho là cần
thiết;
b) tổ chức có thể đáp ứng những công bố đối
với sản phẩm và dịch vụ mình cung cấp.
Các yêu cầu liên quan đến sản phẩm, bao gồm
các thay đổi cần thông báo, phải được xác định và được lập thành văn bản.
Các yêu cầu của khách hàng để tránh sử dụng
trái phép bao bì đóng gói sơ cấp phế thải (bao gồm mẫu, phương tiện in, nhãn)
phải được xác định và được lập thành văn bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.2.3 Xác định các yêu cầu đối với
sản phẩm và dịch vụ
8.2.3.1 Tổ chức phải đảm
bảo rằng mình có khả năng đáp ứng các yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ
cung cấp cho khách hàng. Tổ chức phải tiến hành xem xét trước khi cam kết
cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng, để tính đến:
a) các yêu cầu quy định của khách hàng bao
gồm các yêu cầu đối với hoạt động giao hàng và sau giao hàng;
b) các yêu cầu không được khách hàng nêu ra
nhưng cần thiết cho việc sử dụng xác định hoặc dự kiến, nếu đã biết;
c) các yêu cầu do tổ chức quy định;
d) các yêu cầu luật định và chế định áp
dụng đối với sản phẩm và dịch vụ;
e) các yêu cầu của hợp đồng hoặc đơn hàng
khác với những yêu cầu đã thể hiện trước đó.
Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu của
hợp đồng hoặc đơn hàng khác với yêu cầu đã được xác định trước đó đều được
giải quyết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Trong một số trường hợp, như bán
hàng qua mạng, việc xem xét chính thức cho từng đơn hàng là không thực tế.
Thay vào đó, xem xét này có thể bao trùm thông tin thích về sản phẩm như là
các bản ca-ta-lô.
8.2.3.2 Khi thích hợp, tổ
chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản về:
a) kết quả của việc xem xét;
b) mọi yêu cầu mới đối với sản phẩm và dịch
vụ.
8.2.4 Thay đổi yêu cầu đối với sản
phẩm và dịch vụ
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.2.4 Thay đổi yêu cầu đối với sản
phẩm và dịch vụ
Tổ chức phải đảm bảo rằng thông tin dạng
văn bản có liên quan được sửa đổi và nhân sự có liên quan nhận thức được
những yêu cầu đã thay đổi khi yêu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ thay đổi.
8.3 Thiết kế và phát
triển sản phẩm, dịch vụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3 Thiết kế và phát triển sản
phẩm, dịch vụ
8.3.1 Khái quát
Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy
trì quá trình thiết kế và phát triển thích hợp để đảm bảo việc cung cấp sản
phẩm và dịch vụ sau đó.
8.3.2 Hoạch định thiết kế và phát
triển
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3.2 Hoạch định thiết kế và phát
triển
Khi xác định các giai đoạn và nội dung kiểm
soát thiết kế và phát triển, tổ chức phải xem xét:
a) tính chất, khoảng thời gian và mức độ
phức tạp của hoạt động thiết kế và phát triển;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) hoạt động kiểm tra xác nhận và xác nhận
giá trị sử dụng cần thiết của thiết kế và phát triển;
d) trách nhiệm và quyền hạn liên quan trong
quá trình thiết kế và phát triển;
e) nhu cầu về nguồn lực nội bộ và bên ngoài
đối với thiết kế và phát triển sản phẩm và dịch vụ;
f) nhu cầu kiểm soát sự tương giao giữa các
nhân sự tham gia vào quá trình thiết kế và phát triển;
g) nhu cầu đối với sự tham gia của khách
hàng và người sử dụng vào quá trình thiết kế và phát triển;
h) yêu cầu đối với việc cung cấp sản phẩm
và dịch vụ sau đó;
i) mức độ kiểm soát mong muốn của khách
hàng và các bên quan tâm thích hợp khác đối với quá trình thiết kế và phát
triển;
j) thông tin dạng văn bản cần thiết để
chứng tỏ rằng các yêu cầu thiết kế và phát triển được đáp ứng.
Tổ chức phải áp dụng các thủ tục dạng văn bản
đối với việc thiết kế và phát triển. Các thủ tục này phải bao gồm đánh giá rủi
ro, xác định các khía cạnh GMP có liên quan và bất kỳ tác động tiềm ẩn nào đối
với khách hàng và sau đó là bệnh nhân.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.3.3 Đầu vào của thiết kế và phát
triển
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3.3 Đầu vào của thiết kế và phát
triển
Tổ chức phải xác định các yêu cầu thiết yếu
đối với loại sản phẩm và dịch vụ cụ thể được thiết kế và phát triển. Tổ chức
phải xem xét:
a) yêu cầu về chức năng và công dụng;
b) thông tin từ hoạt động thiết kế và phát
triển triển tương tự trước đó;
c) yêu cầu luật định và chế định;
d) tiêu chuẩn hoặc quy tắc thực hành mà tổ
chức cam kết áp dụng;
e) hệ quả tiềm ẩn của sai lỗi do đặc tính
của sản phẩm và dịch vụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Các đầu vào của thiết kế và phát triển mâu
thuẫn với nhau đều phải được giải quyết.
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
về đầu vào của thiết kế và phát triển.
8.3.4 Kiểm soát thiết kế và phát
triển
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3.4 Kiểm soát thiết kế và phát
triển
Tổ chức phải áp dụng các kiểm soát đối với
quá trình thiết kế và phát triển để đảm bảo rằng:
a) các kết quả cần đạt được xác định;
b) các xem xét được thực hiện để đánh giá
khả năng kết quả thiết kế và phát triển đáp ứng các yêu cầu;
c) hoạt động kiểm tra xác nhận được thực
hiện để đảm bảo đầu ra của thiết kế và phát triển đáp ứng các yêu cầu đầu
vào;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
e) các hành động cần thiết được thực hiện
đối với những vấn đề được xác định trong quá trình xem xét hoặc trong hoạt
động kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng;
f) thông tin dạng văn bản về những hoạt
động này được lưu giữ.
CHÚ THÍCH: Xem xét, kiểm tra xác nhận, xác
nhận giá trị sử dụng của thiết kế và phát triển có những mục đích khác biệt.
Các hoạt động này có thể được thực hiện riêng biệt hoặc kết hợp sao cho thích
hợp với sản phẩm và dịch vụ của tổ chức.
Việc kiểm tra xác nhận và xác nhận giá trị sử
dụng trong bối cảnh này được giới hạn ở thiết kế và phát triển. Với kiểm tra
xác nhận và xác nhận giá trị sử dụng của sản xuất và cung cấp dịch vụ xem (8.5).
8.3.5 Đầu ra của thiết kế và phát
triển
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3.5 Đầu ra của thiết kế và phát
triển
Tổ chức phải đảm bảo rằng đầu ra của thiết
kế và phát triển:
a) đáp ứng các yêu cầu đầu vào của thiết kế
và phát triển;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
c) bao gồm hoặc viện dẫn tới các yêu cầu
theo dõi và đo lường khi thích hợp và các chuẩn mực chấp nhận;
d) quy định các đặc tính của sản phẩm và
dịch vụ là cốt yếu cho mục đích dự kiến và sự an toàn và việc cung cấp thích
hợp của sản phẩm và dịch vụ.
e) được kiểm tra xác nhận là thích hợp
trước khi hoàn thiện các quy định kỹ thuật sản phẩm.
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
về đầu ra của thiết kế và phát triển.
CHÚ THÍCH 1: Tổ chức và khách hàng được
khuyến khích làm việc cùng nhau để kiểm tra xác nhận tính thích hợp của bao bì
đóng gói sơ cấp đối với mục đích sử dụng của chúng.
CHÚ THÍCH 2: Các đầu ra của thiết kế và phát
triển có thể bao gồm các hồ sơ (quy định kỹ thuật, thủ tục sản xuất, bản vẽ kỹ
thuật, nhật ký kỹ thuật hoặc nhật ký nghiên cứu) và các mẫu.
8.3.6 Thay đổi thiết kế và phát triển
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.3.6 Thay đổi thiết kế và phát
triển
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
về:
a) những thay đổi đối với thiết kế và phát
triển;
b) kết quả xem xét;
c) việc cho phép thay đổi;
d) hành động được thực hiện để ngăn ngừa
những tác động bất lợi.
Các thay đổi có ảnh hưởng đến bất kỳ dữ liệu
nào đã được cung cấp phải được báo cáo đến khách hàng và, nếu hồ sơ kỹ
thuật/tệp tin chính đã được tổ chức cung cấp, thì báo cáo trực tiếp cho cơ quan
có thẩm quyền.
Khi thực hiện các thay đổi, các tài liệu và
xác nhận giá trị sử dụng hiện tại bị ảnh hưởng bởi thay đổi phải được xem xét
và được sửa đổi; nhân sự phải được đào tạo lại khi thích hợp;
CHÚ THÍCH: Thông tin khoa học và kỹ thuật bí
mật (của tổ chức) có thể được cung cấp dưới dạng hồ sơ trực tiếp cho cơ quan có
thẩm quyền (ví dụ hồ sơ kỹ thuật và/hoặc tệp tin chính).
8.4 Kiểm soát quá
trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.4.1 Kiểm soát quá trình, sản phẩm
và dịch vụ do bên ngoài cung cấp
Tổ chức phải đảm bảo rằng các quá trình,
sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp phù hợp với các yêu cầu.
Tổ chức phải xác định các kiểm soát được áp
dụng đối với quá trình, sản phẩm, dịch vụ do bên ngoài cung cấp khi:
a) sản phẩm và dịch vụ của nhà cung cấp bên
ngoài được dùng để hợp thành sản phẩm và dịch vụ của chính tổ chức;
b) sản phẩm và dịch vụ được nhà cung cấp
bên ngoài cung cấp trực tiếp cho khách hàng với danh nghĩa của tổ chức;
c) quá trình hoặc một phần của quá trình do
nhà cung cấp bên ngoài cung cấp là kết quả từ quyết định của tổ chức.
Tổ chức phải xác định và áp dụng các tiêu
chí cho việc đánh giá, lựa chọn, theo dõi kết quả thực hiện và đánh giá lại
nhà cung cấp bên ngoài trên cơ sở khả năng của họ trong việc cung cấp các quá
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ phù hợp với các yêu cầu. Tổ chức phải lưu giữ
thông tin dạng văn bản về các hoạt động này và mọi hành động cần thiết nảy
sinh từ việc đánh giá.
Tổ chức phải duy trì thông tin mua hàng có
liên quan, nghĩa là các tài liệu (xem 7.5.2 và 7.5.3.3) và các hồ
sơ (xem 7.5.3.4), trong phạm
vi cần thiết để truy xuất nguồn gốc như được nêu trong 8.5.2.2.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.2 Loại hình và mức độ kiểm soát
8.4.2.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.4.2 Loại hình và mức độ kiểm soát
Tổ chức phải đảm bảo rằng các quá trình,
sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp không ảnh hưởng bất lợi đến khả
năng của tổ chức trong việc cung cấp ổn định sản phẩm và dịch vụ phù hợp cho
khách hàng của mình.
Tổ chức phải:
a) đảm bảo rằng các quá trình do bên ngoài
cung cấp chịu sự kiểm soát của hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức;
b) xác định cả các kiểm soát tổ chức muốn
áp dụng cho các nhà cung cấp bên ngoài và các kiểm soát muốn áp dụng cho kết
quả đầu ra;
c) tính đến:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
2) hiệu lực của các kiểm soát được nhà cung
cấp bên ngoài áp dụng;
xác định việc kiểm tra xác nhận hoặc các
hoạt động khác cần thiết để đảm bảo rằng quá trình, sản phẩm và dịch vụ do
bên ngoài cung cấp đáp ứng các yêu cầu.
8.4.2.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP về loại hình và mức độ kiểm soát
8.4.2.2.1 Tổ chức phải phê
duyệt các nhà cung cấp:
a) nguyên vật liệu ban đầu,
b) chất hỗ trợ sản xuất quan trọng về chất
lượng, và
c) bao bì đóng gói sử dụng trong phòng sạch.
8.4.2.2.2 Tổ chức phải thông
báo đến khách hàng trước khi thuê ngoài bất kỳ phần nào của quá trình sản xuất.
8.4.2.2.3 Tất cả các dịch vụ
thuê ngoài có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đều phải được kiểm soát,
bao gồm tạo mẫu gốc (bản thiết kế), dịch vụ thử nghiệm, khử trùng, dịch vụ hiệu
chuẩn và dịch vụ thẩm định, bảo trì, vệ sinh, vận tải, kiểm soát động vật gây
hại và thầu phụ về chất thải, tùy thuộc vào các rủi ro liên quan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.2.2.5 Nhà cung cấp các
nguyên vật liệu và dịch vụ quan trọng đối với chất lượng phải được phê duyệt
bởi (các) bộ phận chất lượng hoặc một người được chỉ định bởi (các) bộ phận
chất lượng.
8.4.2.2.6 Tổ chức phải đánh
giá và lập hồ sơ về năng lực của phòng thử nghiệm thực hiện các hoạt động quan
trọng đối với chất lượng. Tổ chức chỉ được sử dụng các phòng thử nghiệm đã được
chấp nhận là có năng lực thực hiện các hoạt động quan trọng đối với chất lượng.
8.4.2.2.7 Nếu quá trình khử
trùng được thuê ngoài, tổ chức phải đảm bảo quá trình đó phù hợp với các yêu
cầu của 8.5.1.2, 8.5.1.3 và 8.5.1.4.
8.4.2.2.8 Thay đổi nguồn của
nguyên vật liệu thô quan trọng đối với chất lượng phải là đối tượng của kiểm
soát sự thay đổi.
8.4.2.2.9 Các nguyên vật liệu
đầu vào phải được cách ly về vật lý hoặc biện pháp khác cho đến khi chúng được
phê duyệt và được thông qua để sử dụng.
CHÚ THÍCH: Trong các trường hợp ngoại lệ,
nguyên vật liệu đang được thử nghiệm có thể được sử dụng, miễn là có các thủ
tục an toàn được thực hiện để ngăn ngừa thông nguyên vật liệu bao bì đóng gói
sơ cấp, cho đến khi tình trạng của các nguyên vật liệu này được xác nhận.
8.4.2.2.10 Đối với các nguyên
vật liệu quan trọng về chất lượng, tổ chức phải định kỳ kiểm tra xác nhận thông
tin quan trọng và/hoặc có liên quan trên chứng nhận phân tích (CoA), chứng nhận
phù hợp (CoC), hoặc chứng nhận thử nghiệm (CoT) nhận được từ các nhà cung cấp
của mình.
CHÚ THÍCH 1: Điều này có thể có nghĩa là thực
hiện thử nghiệm tương tự tại nhà máy, bởi một nhà thầu độc lập, hoặc đánh giá
định kỳ nhà xưởng để đảm bảo có mức độ tin cậy cao về thông tin của nhà cung
cấp. Ngoài ra, một đánh giá có thể thay thế bằng một hệ thống quản lý được
chứng nhận, nếu hợp lý.
CHÚ THÍCH 2: Thay vì thử nghiệm bởi tổ chức,
một báo cáo phân tích, ví dụ CoA, CoC, hoặc CoT, có thể được chấp nhận từ nhà
cung cấp, miễn là có ít nhất một thử nghiệm xác định cụ thể được thực hiện trên
vật liệu hoặc thành phần phụ bởi tổ chức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4.2.2.12 Các hoạt động lấy
mẫu phải được thực hiện theo phương pháp lấy mẫu, sử dụng các thủ tục, phương
tiện và thiết bị theo thiết kế để tránh tạp nhiễm.
8.4.3 Thông tin cho nhà cung cấp bên
ngoài
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.4.3 Thông tin cho nhà cung cấp
bên ngoài
Tổ chức phải đảm bảo sự thỏa đáng của các
yêu cầu trước khi trao đổi thông tin với nhà cung cấp bên ngoài.
Tổ chức phải trao đổi thông tin với nhà
cung cấp bên ngoài về các yêu cầu của mình đối với:
a) quá trình, sản phẩm và dịch vụ được cung
cấp;
b) việc phê duyệt:
1) sản phẩm và dịch vụ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3) thông qua sản phẩm và dịch vụ;
c) năng lực, bao gồm trình độ chuyên môn
cần thiết của nhân sự;
d) sự tương tác giữa nhà cung cấp bên ngoài
với tổ chức;
e) việc kiểm soát và theo dõi kết quả thực
hiện của nhà cung cấp bên ngoài được tổ chức áp dụng;
f) hoạt động kiểm tra xác nhận và xác nhận
giá trị sử dụng mà tổ chức hoặc khách hàng của tổ chức dự kiến thực hiện tại
cơ sở của nhà cung cấp bên ngoài.
8.5 Sản xuất và cung
cấp dịch vụ
8.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp
dịch vụ
8.5.1.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1 Kiểm soát sản xuất và cung
cấp dịch vụ
Tổ chức phải thực hiện việc sản xuất và
cung cấp dịch vụ dưới các điều kiện được kiểm soát.
Khi có thể, điều kiện được kiểm soát phải
bao gồm:
a) sự sẵn có của thông tin dạng văn bản xác
định:
1) đặc trưng của sản phẩm được sản xuất,
dịch vụ được cung cấp hoặc hoạt động được thực hiện;
2) kết quả cần đạt được
b) sự sẵn có và việc sử dụng các nguồn lực
theo dõi và đo lường thích hợp;
c) việc thực hiện hoạt động theo dõi và đo
lường ở các giai đoạn thích hợp để kiểm tra xác nhận rằng chuẩn mực kiểm soát
quá trình hoặc đầu ra và chuẩn mực chấp nhận sản phẩm và dịch vụ đều được đáp
ứng;
d) sử dụng cơ sở hạ tầng và môi trường
thích hợp cho việc vận hành các quá trình;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) xác nhận giá trị sử dụng và xác nhận lại
giá trị sử dụng định kỳ của khả năng đạt được kết quả hoạch định của quá
trình đối với việc sản xuất và cung cấp dịch vụ, khi kết quả đầu ra không thể
kiểm tra xác nhận được bằng việc theo dõi và đo lường sau đó;
g) thực hiện các hành động nhằm ngăn ngừa
sai lỗi của con người;
h) thực hiện các hoạt động thông qua, giao
hàng và sau giao hàng.
i) xác định ngày sản xuất, có tính đến các
quá trình liên quan;
j) đặc biệt chú ý đến các hoạt động đánh
dấu, ghi nhãn và bao gói để đưa ra kiểm soát có hiệu lực và để ngăn ngừa sai
lỗi;
k) một thủ tục dạng văn bản quy định việc
quản lý các sai lệch quá trình [các sai lệch quan trọng đối với chất lượng
phải được điều tra và kết quả phải được lập hồ sơ (xem 7.5.3)].
8.5.1.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP về kiểm tra xác nhận, thẩm định và xác nhận giá trị sử dụng
8.5.1.2.1 Kiểm tra xác nhận
và/hoặc thẩm định hoặc xác nhận giá trị sử dụng phải được thực hiện khi có các
thay đổi đáng kể về nhà xưởng, thiết bị và quá trình có thể ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.
CHÚ THÍCH 1: Kiểm soát thay đổi của quá trình
xác nhận giá trị sử dụng là một phần của chính sách kiểm soát thay đổi của tổ
chức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1.2.2 Khi thích hợp, xác
nhận giá trị sử dụng của từng sản phẩm phải được thực hiện theo thỏa thuận với
khách hàng.
8.5.1.2.3 Các kết quả xác
nhận giá trị sử dụng phải được lập hồ sơ (xem 7.5.3). Hồ sơ xác nhận giá
trị sử dụng phải được duy trì trong suốt vòng đời của thiết bị và quá trình và
cộng thêm hai năm hoặc theo thỏa thuận với khách hàng.
8.5.1.2.4 Đối với phần mềm
được sử dụng trong các quá trình quan trọng đối với chất lượng, các thử nghiệm
chức năng để kiểm tra xác nhận khả năng truy xuất nguồn gốc, sự truyền chính
xác và lưu giữ dữ liệu phải được thực hiện với số lượng đầy đủ và dưới các điều
kiện thích hợp. Hệ thống phải được kiểm tra, ví dụ bằng việc nhập dữ liệu chính
xác và dữ liệu không chính xác để phát hiện khả năng truy xuất nguồn gốc, sự
truyền chính xác và lưu giữ dữ liệu hoặc hồ sơ.
8.5.1.2.5 Kết quả của các thử
nghiệm và kiểm tra này phải được lưu hồ sơ (xem 7.5.3).
8.5.1.2.6 Các hồ sơ điện tử
phải được bảo mật và được bảo vệ để tránh mất mát, hư hỏng bất ngờ và theo hình
thức cho phép khôi phục lại; nếu điều này là không khả thi, bản in phải được
lưu giữ trong hai năm kể từ khi thiết bị bị thải loại hoặc theo thỏa thuận với
khách hàng (xem 7.3.5.5).
CHÚ THÍCH: Chi tiết về bảo mật dữ liệu, quản
lý và xác nhận giá trị sử dụng phần mềm, xem IEC 6061-1, Hướng dẫn GAMP (Thực
hành sản xuất tự động tốt), và Bộ Quy tắc liên bang 21, phần 11 của Hoa Kỳ/FDA.
8.5.1.2.7 Tổ chức phải xác
định các quá trình quan trọng đối với chất lượng trong các hoạt động của mình,
cụ thể là các quá trình có ảnh hưởng đến chất lượng bao bì đóng gói sơ cấp.
Việc kiểm soát các quá trình này khi các kết quả đầu ra không thể kiểm tra xác
nhận được bằng các theo dõi hoặc đo lường sau đó phải được chứng minh thông qua
xác nhận giá trị sử dụng và được lập thành văn bản.
8.5.1.2.8 Đánh giá rủi ro
phải được sử dụng để xác định các quá trình nào là quan trọng đối với chất
lượng, và để xác định mức độ cần thiết của công việc xác nhận giá trị sử dụng
để chứng tỏ việc kiểm soát các quá trình này. Phân tích rủi ro phải liên quan
đến các thuộc tính chất lượng sản phẩm.
8.5.1.2.9 Thiết bị, các tiện
ích và nhà xưởng được sử dụng cho việc sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp phải
được kiểm tra xác nhận hoặc được thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng, theo một
đánh giá rủi ro được lập thành văn bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1.2.11 Thiết bị thử nghiệm
được sử dụng để xác định sự chấp nhận nguyên vật liệu quan trọng đối với chất
lượng, sản phẩm trung gian/trong quá trình hoặc thành phẩm phải được hiệu chuẩn
và các thử nghiệm thẩm định bổ sung được thực hiện nếu thích hợp.
8.5.1.3 Độ sạch của sản phẩm và kiểm
soát tạp nhiễm
8.5.1.3.1 Tổ chức phải thiết
lập và duy trì các yêu cầu dạng văn bản về độ sạch của bao bì đóng gói sơ cấp
và các thủ tục để ngăn ngừa tạp nhiễm vào sản phẩm hoặc thiết bị.
Các rủi ro tiềm ẩn gắn với bất kỳ vật liệu
hoặc chất hỗ trợ sản xuất nào có thể dẫn đến rủi ro cho sự an toàn của người
bệnh, ví dụ bệnh não xốp lan truyền (TSE), đều cần được đánh giá.
8.5.1.3.2 Tất cả các quá trình
sản xuất trong các vùng sạch hoặc trong các khu vực được kiểm soát bao gồm các
kiểm soát môi trường, sản xuất, kiểm soát trong quá trình và bao gói của bao bì
đóng gói sơ cấp phải phù hợp với các điều kiện được quy định của khu vực và
tiêu chí vận hành. Các phòng sạch phải có khóa khí.
8.5.1.3.3 Các quá trình sản
xuất trong điều kiện môi trường được kiểm soát phải được thỏa thuận giữa khách
hàng và tổ chức (Xem thêm 9.1.2).
8.5.1.3.4 Tổ chức cũng phải
thiết lập các yêu cầu dạng văn bản về độ sạch đối với bao bì đóng gói sơ cấp
khi:
a) bao bì đóng gói sơ cấp được làm sạch bởi
tổ chức trước khi tiệt trùng bởi tổ chức và/hoặc sử dụng nó, hoặc
b) bao bì đóng gói sơ cấp được cung cấp ở
tình trạng không tiệt trùng và độ sạch của nó là quan trọng cho việc sử dụng,
hoặc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1.3.5 Các thùng chứa và
các ống đi kèm bên trong, và các đường nạp vào và xả ra phải được nhận biết.
8.5.1.3.6 Phải đặc biệt chú ý
(ví dụ: việc nhận biết, an toàn, tình trạng sạch sẽ) trước khi nạp vào và xả ra
khỏi các thùng chứa lớn/xi-lô.
8.5.1.3.7 Các thùng chứa xử
lý/chuyển giao phải sạch và không tạo ra tạp nhiễm dạng hạt. Đối với bao bì
đóng gói tiếp xúc với sản phẩm, chúng phải được che phủ và hàn kín thích hợp.
8.5.1.3.8 Các thủ tục bằng
văn bản phải được thiết lập đối đối với việc vệ sinh thiết bị được sử dụng
trong sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp. Hồ sơ của việc vệ sinh thiết bị quan
trọng đối với chất lượng bao bì đóng gói sơ cấp phải được duy trì (xem 7.5.3).
8.5.1.3.9 Thiết bị/khu vực
sản xuất phải được nhận biết tình trạng vệ sinh và nội dung thực hiện.
8.5.1.3.10 Việc kết hợp các
vật liệu đã được xử lý lại là vốn có trong sản xuất một số vật liệu (ví dụ thủy
tinh, nhôm, giấy, nhựa nhiệt dẻo). Thông số quá trình xử lý lại phải được quy
định và được thỏa thuận với khách hàng (xem thêm 9.1.2).
8.5.1.3.11 Trừ phi đã thỏa
thuận với khách hàng, nguyên vật liệu nhựa nhiệt dẻo phải không được dùng lại
và không được tái sử dụng trong bao bì đóng gói sơ cấp (xem thêm 9.1.2).
8.5.1.3.12 Phải kiểm tra làm
sạch dây chuyền giữa các mẻ khác nhau để loại bỏ tất cả nguyên vật liệu và tài
liệu không cần thiết cho hoạt động kế tiếp. Các hoạt động làm sạch dây chuyền
phải được lập hồ sơ (xem 7.5.3).
CHÚ THÍCH: Ví dụ, các thùng chứa xử lý/chuyển
giao có thể tái sử dụng được dùng để chứa nguyên vật liệu ban đầu trong quá
trình sản xuất là đối tượng của việc kiểm tra vệ sinh được lập thành văn bản
trước khi nạp một loại nguyên vật liệu khác vào để tránh nhiễm chéo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.1.3.14 Các tấm nâng hàng
(pa-lét) phải được làm từ các vật liệu thích hợp đối với sản phẩm được xử lý,
có nguồn gốc và được kiểm soát để giảm thiểu rủi ro tạp nhiễm.
CHÚ THÍCH: Các tấm nâng hàng bằng gỗ có thể
gây tạp nhiễm thông qua việc thôi nhiễm các chất hóa học được sử dụng trong các
xử lý khác với tấm nâng hàng.
8.5.1.4 Các yêu cầu cụ
thể đối với bao bì đóng gói sơ cấp vô trùng
8.5.1.4.1 Tổ chức phải duy
trì hồ sơ (xem 7.5.3) về các thông số của quá trình tiệt trùng, đã được
sử dụng cho từng mẻ tiệt trùng. Hồ sơ tiệt trùng phải truy xuất được nguồn gốc
đến các mẻ bao bì đóng gói sơ cấp.
8.5.1.4.2 Nếu việc tiệt trùng
là một yêu cầu, tổ chức phải lập các thủ tục bằng văn bản để xác nhận giá trị
sử dụng của các quá trình tiệt trùng. Các quá trình tiệt trùng phải được xác
nhận giá trị sử dụng trước lần sử dụng đầu tiên và được xác nhận lại giá trị sử
dụng định kỳ. Các hồ sơ về kết quả của quá trình xác nhận giá trị sử dụng của
quá trình tiệt trùng phải được duy trì (xem 7.5.3).
Xem ISO 11135, ISO 11137-1 hoặc ISO 11137-2.
8.5.1.4.3 Khi việc tiệt trùng
là một yêu cầu, tổ chức phải dùng các bao bì đóng gói sơ cấp để xác nhận giá
trị sử dụng của quá trình tiệt trùng và lập hồ sơ tất cả các thông số kiểm soát
quá trình tiệt trùng. Nếu quá trình tiệt trùng được thuê ngoài, tổ chức phải
đảm bảo quá trình đó phù hợp với các yêu cầu thích hợp của tiêu chuẩn này.
Xem ISO 14937.
8.5.2 Nhận biết và truy xuất nguồn
gốc
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.5.2 Nhận biết và truy xuất nguồn
gốc
Tổ chức phải sử dụng các phương tiện thích
hợp để nhận biết đầu ra nếu cần thiết cho việc đảm bảo sự phù hợp của sản
phẩm và dịch vụ.
Tổ chức phải nhận biết tình trạng của đầu
ra liên quan đến các yêu cầu theo dõi và đo lường trong toàn bộ quá trình sản
xuất và cung cấp dịch vụ.
Tổ chức phải kiểm soát việc nhận biết duy
nhất đầu ra khi việc truy xuất nguồn gốc là một yêu cầu và phải lưu giữ thông
tin dạng văn bản cần thiết để có thể truy xuất nguồn gốc.
8.5.2.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP
8.5.2.2.1 Tổ chức phải thiết
lập và duy trì một hệ thống truy xuất nguồn gốc tất cả các nguyên vật liệu sản
xuất từ nguồn (đầu vào) cho tới quá trình tạo sản phẩm, xác định mức độ và các
hồ sơ cần thiết dựa trên đánh giá rủi ro (xem 7.5.3, 10.2.3 và 10.3).
8.5.2.2.2 Hồ sơ mẻ sản xuất
phải được nhận biết với một tham chiếu duy nhất tới mẻ hoặc nhận dạng duy nhất.
8.5.2.2.3 Các hồ sơ sử dụng
thiết bị quan trọng đối với chất lượng phải được lưu giữ (xem 7.5.3). Những hồ
sơ này cũng phải bao gồm các hoạt động vệ sinh và bảo trì sau các hoạt động sản
xuất. Các hoạt động bảo trì phải được lập thành văn bản và có thể truy xuất
nguồn gốc đến các hoạt động sản xuất cụ thể hoặc đến phần của thiết bị.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.2.2.5 Để giảm rủi ro
nhiễm chéo nguyên vật liệu, sản phẩm trung gian và thành phẩm, chúng phải được
tách riêng bằng các phương tiện thích hợp dựa trên đánh giá rủi ro, ví dụ: cách
ly về vật lý,
ghi nhãn, gắn mã vạch, vị trí điện tử.
8.5.3 Tài sản của
khách hàng hoặc nhà cung cấp bên ngoài
TCVN ISO 9001:2005, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.5.3 Tài sản của khách hàng hoặc
nhà cung cấp bên ngoài
Tổ chức phải giữ gìn tài sản của khách hàng
hoặc của nhà cung cấp bên ngoài khi chúng thuộc sự kiểm soát của tổ chức hay
đang được tổ chức sử dụng.
Tổ chức phải nhận biết, kiểm tra xác nhận,
bảo vệ, bảo đảm an toàn cho tài sản của khách hàng hoặc nhà cung cấp bên
ngoài cung cấp để sử dụng hoặc để hợp thành sản phẩm và dịch vụ.
Khi tài sản của khách hàng hoặc nhà cung
cấp bị mất mát, hư hỏng hoặc được phát hiện không phù hợp cho việc sử dụng,
tổ chức phải thông báo việc này cho khách hàng hoặc nhà cung cấp và phải lưu
giữ thông tin dạng văn bản về các vấn đề xảy ra.
CHÚ THÍCH: Tài sản của khách hàng hoặc nhà
cung cấp có thể bao gồm nguyên vật liệu, bộ phận cấu thành, dụng cụ và thiết
bị, nhà xưởng, quyền sở hữu trí tuệ và dữ liệu cá nhân.
8.5.4 Bảo toàn
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.5.4 Bảo toàn
Tổ chức phải bảo toàn đầu ra trong suốt quá
trình sản xuất và cung cấp dịch vụ ở mức độ cần thiết để đảm bảo sự phù hợp
với các yêu cầu.
CHÚ THÍCH: Bảo toàn có thể bao gồm việc
nhận biết, xếp dỡ, kiểm soát tạp nhiễm, bao gói, bảo quản, chuyển giao hoặc
vận chuyển và bảo vệ.
8.5.4.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP
8.5.4.2.1 Tổ chức phải thiết
lập và duy trì một hệ thống kiểm soát sản phẩm trong hạn sử dụng hoặc trong các
điều kiện bảo quản đặc biệt được yêu cầu. Các điều kiện bảo quản đặc biệt đó
phải được kiểm soát và được lập hồ sơ (xem 7.5.3). Hạn sử dụng phải được
lý giải.
8.5.4.2.2 Sản phẩm phải được
nhận biết rõ ràng, được để riêng và bảo quản an toàn, và được bảo vệ khỏi vật
chất lạ hoặc chất tạp nhiễm. Bao gói được sử dụng trong sản xuất và chứa đựng
sản phẩm phải sạch và phù hợp. Giao hàng phải kèm theo tài liệu thích hợp. Tài
liệu giao hàng phải cụ thể theo mẻ.
8.5.4.2.3 Nếu các vật chứa
bao gói được tái sử dụng, nhãn trước đó phải được bóc đi hoặc dán đè lên. Các
vật chứa phải được làm sạch và được kiểm tra xác nhận là sạch, theo thủ tục
được lập thành văn bản.
8.5.4.2.4 Nếu được yêu cầu,
các điều kiện vận chuyển và bảo quản đặc biệt đối với bao bì đóng gói sơ cấp
phải được ghi rõ trên nhãn và được tuân thủ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.5.5 Hoạt động sau giao hàng
Tổ chức phải đáp ứng các yêu cầu đối với
hoạt động sau giao hàng liên quan đến sản phẩm và dịch vụ.
Khi xác định mức độ cần thiết của hoạt động
sau giao hàng, tổ chức phải xem xét:
a) các yêu cầu luật định và chế định;
b) các hệ quả tiềm ẩn không mong muốn liên
quan đến sản phẩm và dịch vụ;
c) tính chất, việc sử dụng và tuổi thọ dự
kiến của sản phẩm và dịch vụ;
d) yêu cầu của khách hàng;
e) phản hồi của khách hàng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.6 Kiểm soát thay đổi
8.5.6.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.5.6 Kiểm soát thay đổi
Tổ chức phải xem xét và kiểm soát những
thay đổi đối với sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ ở mức độ cần thiết để đảm bảo
duy trì sự phù hợp với các yêu cầu.
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản
mô tả kết quả xem xét thay đổi, (những) người cho phép thay đổi và mọi hành
động cần thiết nảy sinh từ việc xem xét.
8.5.6.2 Các yêu cầu bổ sung liên quan
đến GMP
8.5.6.2.1 Tổ chức phải thiết
lập và thực hiện thủ tục dạng văn bản cho hệ thống kiểm soát thay đổi có hiệu
lực, kết hợp với đánh giá rủi ro liên quan đến tất cả các thay đổi được đề xuất
có thể ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm được cung cấp.
8.5.6.2.2 Đánh giá thay đổi
đối với chất lượng sản phẩm phải được xác định nếu việc xác nhận giá trị sử
dụng hoặc xác nhận lại giá trị sử dụng được yêu cầu.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5.6.2.4 Các bộ phận chức
năng được xác định phải có trách nhiệm và quyền hạn phê duyệt sự thay đổi. Các
thay đổi đã được phê duyệt phải được thực hiện theo cách được kiểm soát.
8.6 Thông qua sản
phẩm và dịch vụ
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.6 Thông qua sản phẩm và dịch vụ
Tổ chức phải thực hiện các sắp đặt theo
hoạch định ở những giai đoạn thích hợp để kiểm tra xác nhận rằng các yêu cầu
đối với sản phẩm và dịch vụ được đáp ứng.
Việc thông qua sản phẩm và dịch vụ cho
khách hàng chỉ được tiến
hành sau khi đã hoàn thành thỏa đáng các sắp đặt theo hoạch định, nếu không
thì phải được sự phê duyệt của người có thẩm quyền và, nếu có thể, của khách
hàng.
Tổ chức phải duy trì thông tin dạng văn bản
về việc thông qua sản phẩm và dịch vụ. Thông tin dạng văn bản phải bao gồm:
a) bằng chứng về sự phù hợp với chuẩn mực
chấp nhận;
b) khả năng truy xuất đến (những) người cho
phép thông qua.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
8.7 Kiểm soát đầu ra không phù hợp
8.7.1 Tổ chức phải đảm
bảo rằng đầu ra không phù hợp với các yêu cầu được nhận biết và kiểm soát
nhằm ngăn ngừa việc sử dụng hoặc chuyển giao ngoài dự kiến.
Tổ chức phải thực hiện các hành động thích
hợp dựa theo bản chất của sự không phù hợp và tác động của nó tới sự phù hợp
của sản phẩm và dịch vụ. Điều này cũng phải áp dụng đối với sản phẩm và dịch
vụ không phù hợp được phát hiện sau khi chuyển giao sản phẩm và trong quá
trình hoặc sau khi cung cấp dịch vụ.
Tổ chức phải xử lý đầu ra không phù hợp
theo một hoặc các cách sau:
a) khắc phục;
b) tách riêng, ngăn chặn, thu hồi hoặc tạm
dừng việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ;
c) thông báo cho khách hàng;
d) có được sự cho phép chấp nhận có nhân
nhượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.7.2 Tổ chức phải lưu
giữ thông tin dạng văn bản:
a) mô tả sự không phù hợp;
b) mô tả hành động thực hiện;
c) mô tả mọi sự nhân nhượng đạt được;
d) nhận biết thẩm quyền quyết định hành
động đối với sự không phù hợp.
9 Đánh giá kết quả
thực hiện
9.1 Theo dõi, đo
lường, phân tích và đánh giá
9.1.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích
và đánh giá
9.1.1 Khái quát
Tổ chức phải xác định:
a) những gì cần được theo dõi và đo lường;
b) phương pháp theo dõi, đo lường, phân
tích và đánh giá cần thiết để đảm bảo kết quả có giá trị;
c) khi nào phải thực hiện theo dõi và đo
lường;
d) khi nào các kết quả theo dõi và đo lường
phải được phân tích và đánh giá.
Tổ chức phải đánh giá kết quả thực hiện và
hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
làm bằng chứng về những kết quả này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
9.1.2 Sự thỏa mãn của khách hàng
Tổ chức phải theo dõi cảm nhận của khách
hàng về mức độ theo đó nhu cầu và mong đợi của họ được đáp ứng. Tổ chức phải
xác định phương pháp để thu được, theo dõi và xem xét thông tin này.
CHÚ THÍCH: Ví dụ về việc theo dõi cảm nhận
của khách hàng có thể bao gồm khảo sát khách hàng, thông tin phản hồi của
khách hàng về sản phẩm và dịch vụ được giao, hội nghị khách hàng, phân tích
thị phần, lời khen ngợi, yêu cầu bảo hành và báo cáo của nhà phân phối.
9.1.3 Phân tích và đánh giá
9.1.3.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
9.1.3 Phân tích và đánh giá
Tổ chức phải phân tích và đánh giá dữ liệu
và thông tin thích hợp từ theo dõi và đo lường.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ;
b) mức độ thỏa mãn của khách hàng;
c) kết quả thực hiện và hiệu lực của hệ
thống quản lý chất lượng;
d) nội dung hoạch định có được thực hiện
một cách hiệu lực hay không;
e) hiệu lực của những hành động được thực
hiện để giải quyết rủi ro và cơ hội;
f) kết quả thực hiện của nhà cung cấp bên
ngoài;
g) nhu cầu cải tiến hệ thống quản lý chất
lượng.
CHÚ THÍCH: Phương pháp phân tích dữ liệu có
thể bao gồm các kỹ thuật thống kê.
(Các) Bộ phận chất lượng phải đảm bảo rằng
các sai lệch quan trọng đối với chất lượng đều được điều tra, giải quyết và
được lập thành văn bản.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.3.2 Điều tra các kết quả nằm
ngoài quy định kỹ thuật
Mọi kết quả nằm ngoài quy định kỹ thuật (OOS)
phải được điều tra theo thủ tục được lập thành văn bản và kết quả phải được lập
hồ sơ (xem 7.5.3)
9.1.3.3 Kiểm tra và thử nghiệm đầu
vào
Các yêu cầu phải được thiết lập và được duy
trì đối với tất cả nguyên vật liệu được sử dụng. Các nguyên vật liệu đầu vào
phải được kiểm tra hoặc được kiểm tra xác nhận bằng cách khác về sự phù hợp với
các yêu cầu đã quy định.
9.1.3.4 Các kiểm soát trong quá trình
9.1.3.4.1 Theo yêu cầu của
các thủ tục được lập thành văn bản, tổ chức phải kiểm tra và thử nghiệm sản
phẩm trong suốt quá trình sản xuất.
9.1.3.4.2 Các thủ tục lấy mẫu
phải được xác định để đảm bảo các mẫu là đại diện cho quá trình được đánh giá.
Các mẫu phải không được trả lại khu vực sản xuất nếu được đưa đến một địa điểm
thử nghiệm riêng biệt.
9.1.3.4.3 Các kiểm soát bổ sung
trong quá trình phải được thực hiện sau khi sự cố thiết bị hoặc gián đoạn ngoài
kế hoạch làm dừng quá trình.
9.1.3.5 Thông qua mẻ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 1: Việc giao hàng trước
khi thông qua mẻ có thể xảy ra theo thỏa thuận với khách hàng.
Nếu việc kiểm tra cuối là một yêu cầu, thì
việc này phải được hoàn thành trước khi thông qua mẻ. Các thủ tục lấy mẫu phải
được xác định để đảm bảo mẫu là đại diện cho mẻ được đánh giá. Các mẫu phải
không được trả lại khu vực sản xuất nếu được đưa đến một địa điểm thử nghiệm
riêng biệt.
Việc kiểm tra tài liệu về mẻ phải được thực
hiện để thông qua mẻ.
CHÚ THÍCH 2: Kiểm tra cuối cùng có thể không
bao gồm tất cả các thông số quy định kỹ thuật trên cơ sở hệ thống kiểm soát và
chiến lược kiểm soát.
9.1.3.6 Mẫu lưu
Mẫu lưu phải được lấy theo yêu cầu của chính
tổ chức và/hoặc của khách hàng.
9.1.3.7 Dữ liệu quá trình
Theo yêu cầu của khách hàng hoặc đại diện của
họ, dữ liệu sản xuất và kiểm soát liên quan đến sản phẩm (không bao gồm các tài
sản trí tuệ có tính bảo mật của tổ chức) phải sẵn có cho việc kiểm tra xác nhận
rằng quá trình sản xuất, kiểm soát trong quá trình và kiểm soát cuối và thiết
bị thử nghiệm đều đáp ứng các yêu cầu.
9.2 Đánh giá nội bộ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.2 Đánh giá nội bộ
9.2.1 Tổ chức phải tiến
hành các cuộc đánh giá nội bộ theo những khoảng thời gian được hoạch định để
cung cấp thông tin về việc hệ thống quản lý chất lượng có hay không:
a) phù hợp với
1) các yêu cầu của chính tổ chức đối với hệ
thống quản lý chất lượng của mình;
2) các yêu cầu của tiêu chuẩn này;
b) được thực hiện và duy trì một cách hiệu
lực.
9.2.2 Tổ chức phải:
a) hoạch định, thiết lập, thực hiện và duy
trì (các) chương trình đánh giá bao gồm tần suất, phương pháp, trách nhiệm
các yêu cầu hoạch định và việc báo cáo, và có tính đến tầm quan trọng của các
quá trình liên quan, những thay đổi ảnh hưởng tới tổ chức và kết quả của các
cuộc đánh giá trước đó;
b) xác định chuẩn mực đánh giá và phạm vi
của từng cuộc đánh giá;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) đảm bảo rằng kết quả đánh giá được báo
cáo tới cấp lãnh đạo thích hợp;
e) thực hiện không chậm trễ việc khắc phục
và hành động khắc phục thích hợp;
f) lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng
chứng về việc thực hiện chương trình đánh giá và kết quả đánh giá.
CHÚ THÍCH: Xem hướng dẫn trong TCVN ISO
19011.
9.3 Xem xét của lãnh
đạo
9.3.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
9.3.1 Xem xét của lãnh đạo
Lãnh đạo cao nhất phải xem xét hệ thống
quản lý chất lượng của tổ chức theo những khoảng thời gian được hoạch định để
đảm bảo nó luôn thích hợp, thỏa đáng, có hiệu lực và phù hợp với định hướng
chiến lược của tổ chức.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
9.3.2 Đầu vào xem xét của lãnh đạo
Xem xét của lãnh đạo phải được hoạch định
và thực hiện để xem xét:
d) tình trạng của các hành động từ các cuộc
xem xét của lãnh đạo trước đó;
e) những thay đổi trong các vấn đề nội bộ
và bên ngoài liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng;
f) thông tin về kết quả thực hiện và hiệu lực
của hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm các xu hướng về:
1) sự thỏa mãn của khách hàng và thông tin
phản hồi từ các bên quan tâm liên quan;
2) mức độ thực hiện các mục tiêu chất
lượng;
3) kết quả thực hiện quá trình và sự phù
hợp của sản phẩm và dịch vụ;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5) kết quả theo dõi và đo lường;
6) kết quả đánh giá;
7) kết quả thực hiện của nhà cung cấp bên
ngoài;
d) sự đầy đủ của nguồn lực;
e) hiệu lực của hành động thực hiện để giải
quyết rủi ro và cơ hội (xem 6.1);
f) các cơ hội cải tiến.
g) Hiệu lực của đào tạo.
9.3.3 Đầu ra xem xét của lãnh đạo
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải
bao gồm các quyết định và hành động liên quan đến:
a) các cơ hội cải tiến;
b) mọi nhu cầu thay đổi hệ thống quản lý
chất lượng;
c) nhu cầu về nguồn lực.
d) nhu cầu về đào tạo
Tổ chức phải lưu giữ thông tin dạng văn bản
làm bằng chứng về các kết quả xem xét của lãnh đạo.
10 Cải tiến
10.1 Khái quát
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.1 Khái quát
Tổ chức phải xác định và lựa chọn các cơ
hội để cải tiến và thực hiện mọi hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu của
khách hàng và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Điều này phải bao gồm:
a) cải tiến sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng
yêu cầu cũng như giải quyết các nhu cầu và mong đợi trong tương lai;
b) khắc phục, phòng ngừa và giảm tác động
không mong muốn;
c) cải tiến kết quả thực hiện và hiệu lực
của hệ thống quản lý chất lượng.
CHÚ THÍCH: Ví dụ về việc cải tiến có thể
bao gồm việc khắc phục, hành động khắc phục, cải tiến liên tục, thay đổi đột
phá, đổi mới và tổ chức lại.
10.2 Sự không phù
hợp và hành động khắc phục
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
10.2 Sự không phù hợp và hành động
khắc phục
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) ứng phó với sự không phù hợp và, khi
thích hợp:
1) thực hiện hành động để kiểm soát và khắc
phục sự không phù hợp;
2) xử lý các hệ quả;
b) đánh giá nhu cầu đối với hành động nhằm
loại bỏ (các) nguyên nhân dẫn đến sự không phù hợp để không tái
diễn hoặc xảy ra ở nơi khác bằng việc:
1) xem xét và phân tích sự không phù hợp;
2) xác định nguyên nhân của sự không phù
hợp;
3) xác định liệu sự không phù hợp tương tự
có tồn tại hoặc có khả năng xảy ra hay không;
c) thực hiện mọi hành động cần thiết;
d) xem xét hiệu lực của mọi hành động khắc
phục được thực hiện;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
f) thực hiện những thay đổi đối với hệ
thống quản lý chất lượng nếu cần.
Hành động khắc phục phải tương ứng với tác
động của sự không phù hợp gặp phải.
CHÚ THÍCH: Đối với các yêu cầu bổ sung của
GMP, xem 10.2.3.
10.2.2 Tổ chức phải lưu
giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng về:
a) bản chất của sự không phù hợp và hành
động được thực hiện sau đó;
b) kết quả của mọi hành động khắc phục.
10.2.3 Các yêu cầu bổ sung
liên quan đến GMP sau đây áp dụng cho sự không phù hợp và hành động khắc phục.
a) Nguyên vật liệu hoặc sản phẩm không phù
hợp phải được cách ly trong khi chờ xác định hành động khắc phục hoặc các hành
động khác. Khi xem xét khắc phục thông qua làm lại hoặc ổn định lại, một đánh
giá rủi ro về mọi tác động tiêu cực của việc làm lại các sản phẩm phải được
thực hiện và được lập hồ sơ (xem 7.5.3 và 8.5.1)
b) Làm lại và/hoặc ổn định lại phải tuân theo
một thủ tục được lập thành văn bản và đã được phê duyệt bởi (các) bộ phận chất
lượng. Thủ tục làm lại phải được thỏa thuận với khách hàng, khi điều này là yêu
cầu được quy định.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
d) Mọi đề nghị thông qua sản phẩm không phù
hợp phải được thực hiện bởi một nhân nhượng dạng văn bản, được cho phép bởi
khách hàng.
e) Bao bì đóng gói sơ cấp bị loại bỏ phải
được hủy bỏ hoặc tiêu hủy theo thủ tục được lập thành văn bản.
f) Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ
tục được lập thành văn bản cho việc phân tích dữ liệu, để xác định các nguyên
nhân hiện hữu hoặc tiềm ẩn của sản phẩm không phù hợp hoặc các vấn đề khác về
chất lượng.
g) Tổ chức phải điều tra tất cả các khiếu nại
của khách hàng một cách kịp thời và trao đổi thông tin về hành động khắc phục
được xác định đến tất cả các địa điểm sản xuất và địa điểm liên quan đến sản
xuất. (Các) hành động phải được thực hiện sớm nhất có thể và trong một khoảng
thời gian đã được thỏa thuận; các hồ sơ điều tra phải được duy trì (xem 7.5.3).
h) Các khiếu nại của khách hàng mà sau đó
không thực hiện các hành động khắc phục và/hoặc hành động phòng ngừa thì đều
phải được lý giải và phải được lưu hồ sơ (xem 7.5.3).
10.3 Cải tiến liên
tục
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
10.3 Cải tiến liên tục
Tổ chức phải cải tiến liên tục sự thích
hợp, thỏa đáng và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Những thay đổi được đề xuất như là một phần
của cải tiến liên tục phải là đối tượng để quản lý rủi ro.
Phụ
lục A
(tham
khảo)
Làm rõ cấu trúc, thuật ngữ và khái niệm mới
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
Phụ lục A
(tham khảo)
Làm rõ cấu
trúc, thuật ngữ và khái niệm mới
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Cấu trúc của các điều (nghĩa là trình tự
các điều) và một số thuật ngữ của phiên bản tiêu chuẩn này so với phiên bản
trước (TCVN ISO 9001:2008) đã được thay đổi để nâng cao sự thống nhất với các
tiêu chuẩn khác về hệ thống quản lý.
Tiêu chuẩn này không có yêu cầu đối với cấu
trúc và thuật ngữ của tiêu chuẩn được áp dụng đối với thông tin dạng văn bản
của hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức.
Cấu trúc của các điều nhằm mang lại sự thể
hiện gắn kết các yêu cầu thay cho mô hình lập tài liệu về chính sách, mục
tiêu và quá trình của tổ chức.
Cấu trúc và nội dung của thông tin dạng văn bản liên quan đến
hệ thống quản lý chất lượng có thể thích hợp hơn cho người sử dụng tiêu chuẩn
nếu nó liên quan đến cả các quá trình do tổ chức thực hiện và thông tin được
duy trì cho các mục đích khác.
Không có yêu cầu đối với thuật ngữ được tổ
chức sử dụng được thay thế bởi thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn này để quy định
các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng. Tổ chức có thể lựa chọn sử
dụng những thuật ngữ phù hợp với hoạt động của mình (ví dụ sử dụng “hồ sơ”,
“hệ thống tài liệu” hoặc “biên bản” thay cho “thông tin dạng văn bản” hoặc
“nhà cung ứng”, “đối tác” hay “người bán hàng” thay cho “nhà cung cấp bên
ngoài”). Bảng A.1 chỉ ra những khác biệt chính về thuật ngữ giữa tiêu chuẩn
này và phiên bản cũ.
Bảng A.1 - Khác biệt
chính về thuật ngữ giữa TCVN ISO 9001:2008 và TCVN ISO 9001:2015
TCVN ISO 9001:2008
TCVN ISO
9001:2015
Sản phẩm
Sản phẩm và dịch vụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Không sử dụng
(A.5 làm rõ về khả năng áp dụng)
Đại diện lãnh đạo
Không sử dụng
(Trách nhiệm và quyền hạn tương tự
được ấn định nhưng không có yêu cầu đối với đại diện lãnh đạo duy nhất)
Hệ thống tài liệu, sổ tay chất
lượng, thủ tục dạng văn bản, hồ sơ
Thông tin dạng văn bản
Môi trường làm việc
Môi trường cho việc thực hiện các
quá trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Nguồn lực theo dõi và đo lường
Sản phẩm mua vào
Sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài
cung cấp
Nhà cung ứng
Nhà cung cấp bên ngoài
A.2 Sản phẩm và dịch vụ
TCVN ISO 9001:2008 sử dụng thuật ngữ “sản
phẩm” bao gồm tất cả các loại đầu ra. Tiêu chuẩn này sử dụng “sản phẩm và
dịch vụ” bao gồm
tất cả các loại đầu ra (phần cứng, dịch vụ, phần mềm và vật liệu đã được xử
lý).
Việc đưa thêm “dịch vụ” vào nhằm
nhấn mạnh sự khác biệt giữa sản phẩm và dịch vụ trong việc áp dụng một số yêu
cầu. Đặc trưng của dịch vụ là ít nhất phần đầu ra được thực hiện tại nơi
tương giao với khách hàng. Điều này có nghĩa là, ví dụ, sự phù hợp với các
yêu cầu không nhất thiết được xác nhận trước khi chuyển giao dịch vụ.
Trong phần lớn các trường hợp, sản phẩm và
dịch vụ được sử dụng đồng thời. Phần lớn các đầu ra tổ chức cung cấp cho
khách hàng hoặc được cung ứng bởi nhà cung cấp bên ngoài đều bao gồm cả sản
phẩm và dịch vụ. Ví dụ, một sản phẩm hữu hình hoặc vô hình có thể có dịch vụ
nhất định kèm theo hoặc một dịch vụ có thể có sản phẩm hữu hình hay vô hình
kèm theo.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Điều 4.2 quy định các yêu cầu đối với tổ
chức để xác định các bên quan tâm liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng
và các yêu cầu của các bên quan tâm này. Tuy nhiên, 4.2 không hàm ý việc mở
rộng các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng vượt quá phạm vi của
tiêu chuẩn này. Như được nêu trong phần phạm vi, tiêu chuẩn này có thể áp
dụng khi tổ chức cần chứng tỏ khả năng của mình trong việc cung cấp một cách
ổn định sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và yêu cầu luật
định, chế định hiện hành và nhằm nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.
Không có yêu cầu nào trong tiêu chuẩn đối
với tổ chức là xem xét các bên quan tâm khi tổ chức quyết định rằng các bên
quan tâm đó không liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng của mình. Chính
tổ chức là người quyết định xem yêu cầu cụ thể của bên quan tâm có liên quan
đến hệ thống quản lý chất lượng của mình hay không.
A.4 Tư duy dựa trên rủi ro
Khái niệm về tư duy dựa trên rủi ro đã được
hàm ý trong những phiên bản trước của tiêu chuẩn, ví dụ thông qua các yêu cầu
đối với việc hoạch định, xem xét và cải tiến. Tiêu chuẩn này quy định các yêu
cầu đối với tổ chức trong việc hiểu bối cảnh của tổ chức (xem 4.1) và xác
định các rủi ro làm cơ sở cho việc hoạch định (xem 6.1). Điều này thể hiện việc
áp dụng tư duy dựa trên rủi ro cho việc hoạch định và thực hiện các quá trình
của hệ thống quản lý chất lượng (xem 4.4) và sẽ hỗ trợ trong việc xác định
mức độ của các thông tin dạng văn bản.
Một trong những mục đích chính của hệ thống
quản lý chất lượng là hành động như một công cụ phòng ngừa. Theo đó, tiêu
chuẩn này không có điều riêng biệt về hành động phòng ngừa. Khái niệm về hành
động phòng ngừa được thể hiện thông qua việc sử dụng tư duy dựa trên rủi ro
trong việc tạo lập các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng.
Tư duy dựa trên rủi ro được áp dụng trong
tiêu chuẩn này đã giúp giảm phần nào các yêu cầu mang tính quy tắc và thay
bằng các yêu cầu dựa trên kết quả thực hiện. Có sự linh hoạt hơn rất nhiều so
với TCVN ISO 9001:2008 về các yêu cầu đối với các quá trình, thông tin dạng
văn bản và trách nhiệm của tổ chức.
Mặc dù 6.1 quy định tổ chức phải hoạch định
các hành động để giải quyết rủi ro, nhưng không có yêu cầu nào đối với phương
pháp chính thức để quản lý rủi ro hoặc quá trình quản lý rủi ro dạng văn bản.
Tổ chức có thể quyết định xây dựng hoặc không xây dựng phương pháp quản lý
rủi ro rộng hơn so với tiêu chuẩn yêu cầu, ví dụ thông qua việc áp dụng các
tiêu chuẩn khác.
Không phải tất cả các quá trình của hệ
thống quản lý chất lượng đều thể hiện mức rủi ro như nhau đối với khả năng
của tổ chức trong việc đáp ứng các mục tiêu của mình và ảnh hưởng của sự
không chắc chắn cũng không giống nhau đối với tất cả các tổ chức. Theo yêu
cầu của 6.1, tổ chức chịu trách nhiệm đối với việc áp dụng tư duy dựa trên
rủi ro và hành động thực hiện để giải quyết rủi ro, bao gồm việc có hay không
lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng cho việc xác định rủi ro của tổ
chức.
A.5 Khả năng áp dụng
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu về khả năng áp dụng được đề cập ở
4.3, điều này xác định các điều kiện theo đó tổ chức có thể quyết định một
yêu cầu không thể áp dụng cho quá trình bất kỳ trong phạm vi của hệ thống
quản lý chất lượng của mình. Tổ chức chỉ có thể quyết định rằng một yêu cầu
không thể áp dụng nếu quyết định của tổ chức không dẫn đến việc không đạt
được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ.
A.6 Thông tin dạng văn bản
Là một phần sự thống nhất với các tiêu
chuẩn về hệ thống quản lý, điều khoản chung về “thông tin dạng văn bản” được
chấp nhận mà không có thay đổi hoặc bổ sung đáng kể (xem 7.5). Khi thích hợp,
nội dung văn bản ở chỗ khác của tiêu chuẩn được thống nhất với yêu cầu này.
Vì vậy, “thông tin dạng văn bản” được sử dụng đối với tất cả các yêu cầu về
tài liệu.
Những chỗ trong TCVN ISO 9001:2008 sử dụng
thuật ngữ cụ thể như “tài liệu” hay “thủ tục dạng văn bản”, “sổ tay chất
lượng” hoặc “kế hoạch chất lượng”, thì tiêu chuẩn này xác định các yêu cầu về
“duy trì thông tin dạng văn bản”.
Những chỗ trong TCVN ISO 9001:2008 sử dụng
thuật ngữ “hồ sơ” để chỉ tài liệu cần thiết cung cấp bằng chứng về sự phù hợp
với các yêu cầu, thì tiêu chuẩn này thể hiện bằng yêu cầu về “lưu giữ thông
tin dạng văn bản". Tổ chức chịu trách nhiệm xác định những thông tin
dạng văn bản nào cần được lưu giữ, thời gian lưu giữ và phương tiện sử dụng
cho việc lưu giữ của mình.
Yêu cầu “duy trì” thông tin dạng văn bản
không loại trừ khả năng tổ chức có thể cũng cần “lưu giữ” chính thông tin
dạng văn bản đó cho mục đích cụ thể, ví dụ lưu giữ phiên bản trước đó của
thông tin dạng văn bản.
Khi tiêu chuẩn này đề cập đến “thông tin”
chứ không phải là “thông tin dạng văn bản” (ví dụ ở 4.1: “Tổ chức phải theo
dõi và xem xét thông tin về các vấn đề nội bộ và bên ngoài này”), thì không
có yêu cầu là thông tin này được lập thành văn bản. Trong trường hợp này, tổ
chức có thể quyết định có cần hoặc có thích hợp để duy trì thông tin dạng văn
bản hay không.
A.7 Tri thức của tổ chức
7.1.6 đề cập đến nhu cầu
xác định và quản lý tri thức được tổ chức duy trì để đảm bảo việc vận hành
các quá trình của mình và có thể đạt được sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
a) bảo vệ tổ chức khỏi sự mất mát về tri
thức, ví dụ
- do thay đổi nhân viên;
- không đạt được việc nắm giữ và chia sẻ
thông tin;
b) khuyến khích tổ chức đạt được tri thức,
ví dụ
- học hỏi từ kinh nghiệm;
- kèm cặp;
- đối sánh chuẩn.
A.8 Kiểm soát quá trình, sản phẩm,
dịch vụ do bên ngoài cung cấp
Tất cả các hình thức của các quá trình, sản
phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp đều được nêu ở 8.4, ví dụ thông qua:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) sự sắp đặt với một công ty liên kết;
c) quá trình thầu phụ từ nhà
cung cấp bên ngoài.
Thuê ngoài luôn luôn có đặc điểm đặc biệt
của dịch vụ, vì nó sẽ có ít nhất một hoạt động cần được thực hiện tại nơi
tương giao giữ nhà cung cấp và tổ chức.
Các kiểm soát cần thiết đối với việc cung
cấp của bên ngoài có thể rất khác nhau tùy thuộc vào tính chất của quá trình,
sản phẩm và dịch vụ. Tổ chức có thể áp dụng tư duy dựa trên rủi ro để xác
định loại hình và mức độ kiểm soát thích hợp với các nhà cung cấp bên ngoài
cụ thể và các quá trình, sản phẩm và dịch vụ do bên ngoài cung cấp.
Phụ
lục B
(tham
khảo)
Các tiêu chuẩn khác về quản lý chất lượng và
hệ thống quản lý chất lượng do Ban kỹ thuật TCVN/TC 176 xây dựng
TCVN ISO 9001:2015, Hệ thống quản lý
chất lượng - Các yêu cầu
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
(tham khảo)
Các tiêu
chuẩn khác về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng do Ban kỹ
thuật TCVN/TC 176 xây dựng
Các tiêu chuẩn được nêu trong phụ lục này
do Ban kỹ thuật TCVN/TC 176 xây dựng nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ cho tổ
chức áp dụng tiêu chuẩn này và đưa ra hướng dẫn cho các tổ chức muốn đạt được
cao hơn các yêu cầu của tiêu chuẩn. Các hướng dẫn hoặc yêu cầu được nêu trong
những tiêu chuẩn liệt kê trong phụ lục này không bổ sung hoặc sửa đổi các yêu
cầu của tiêu chuẩn này.
Bảng B.1 chỉ ra mối quan hệ giữa các tiêu
chuẩn và điều liên quan của tiêu chuẩn này.
Phụ lục này không bao gồm việc viện dẫn đến
các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng cho lĩnh vực cụ thể do Ban kỹ
thuật TCVN/TC 176 xây dựng.
Tiêu chuẩn này là một trong ba tiêu chuẩn
cốt lõi do Ban kỹ thuật TCVN/TC 176 xây dựng.
- TCVN ISO 9000 Hệ thống quản lý chất
lượng - Cơ sở và từ vựng cung cấp nền tảng cơ bản cho việc hiểu và
áp dụng phù hợp tiêu chuẩn này. Các nguyên tắc quản lý chất lượng được mô tả
chi tiết trong TCVN ISO 9000 và được đưa vào xem xét trong quá trình xây dựng
tiêu chuẩn này. Những nguyên tắc này không phải là các yêu cầu nhưng chúng
tạo nền tảng cho các yêu cầu được quy định trong tiêu chuẩn này. TCVN ISO
9000 cũng xác định các thuật ngữ, định nghĩa và khái niệm sử dụng trong tiêu
chuẩn này.
- TCVN ISO 9001 (tiêu chuẩn này) quy định
các yêu cầu chủ yếu nhằm mang lại lòng tin vào các sản phẩm và dịch vụ do tổ
chức cung cấp và do đó nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng. Việc áp dụng đúng
tiêu chuẩn có thể cũng nhằm mang lại các lợi ích khác cho tổ chức như cải
tiến việc trao đổi thông tin nội bộ, hiểu và kiểm soát tốt hơn các quá trình
của tổ chức.
- TCVN ISO 9004 Quản lý tổ chức để thành
công bền vững - Phương pháp tiếp cận quản lý chất lượng đưa ra hướng dẫn
cho các tổ chức muốn vượt xa các yêu cầu của tiêu chuẩn này, nhằm giải quyết
phạm vi các chủ đề lớn hơn có thể mang lại sự cải tiến toàn bộ kết quả thực
hiện của tổ chức. TCVN ISO 9004 bao gồm hướng dẫn về phương pháp tự đánh giá
cho một tổ chức để có thể đánh giá mức độ nhuần nhuyễn của hệ thống quản lý
chất lượng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TCVN ISO 10001 Quản lý chất lượng - Sự
thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về quy phạm thực hành của tổ chức đưa
ra hướng dẫn cho tổ chức trong việc xác định rằng việc mang lại sự thỏa mãn
của khách hàng của tổ chức đáp ứng các nhu cầu và mong đợi của khách hàng.
Việc sử dụng tiêu chuẩn có thể nâng cao lòng tin của khách hàng vào tổ chức
và cải thiện sự hiểu biết của khách hàng về những điều mong muốn từ một tổ
chức, đo đó giảm khả năng xảy ra việc hiểu sai và khiếu nại.
- TCVN ISO 10002 Quản lý chất lượng
- Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại bên trong tổ chức
đưa ra hướng dẫn về quá trình xử lý khiếu nại thông qua việc ghi nhận và giải
quyết nhu cầu và mong đợi của bên khiếu nại và giải quyết mọi khiếu nại được
tiếp nhận. TCVN ISO 10002 đưa ra quá trình xử lý khiếu nại mang tính mở, có
hiệu lực và dễ sử dụng, quá trình này bao gồm cả việc đào tạo con người. Tiêu
chuẩn cũng đưa ra hướng dẫn cho doanh nghiệp nhỏ.
- TCVN ISO 10003 Quản lý chất lượng - Sự
thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn giải quyết tranh chấp bên ngoài tổ chức
đưa ra hướng dẫn cho việc giải quyết tranh chấp bên ngoài các khiếu nại liên
quan đến sản phẩm một cách hiệu lực và hiệu quả. Giải quyết tranh chấp đưa ra
cách xử lý khi tổ chức không tự giải quyết khiếu nại. Phần lớn các khiếu nại
có thể được giải quyết thành công trong phạm vi tổ chức mà không có thủ tục
tranh tụng.
- TCVN ISO 10004 Quản lý chất lượng - Sự
thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn theo dõi và đo lường đưa ra hướng dẫn
đối với các hành động nhằm
nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng và xác định các cơ hội cải tiến sản phẩm,
quá trình và các đặc trưng của tổ chức được tạo dựng giá trị bởi khách hàng.
Những hành động này có thể thúc đẩy sự gắn bó của khách hàng và giúp giữ được
khách hàng.
- TCVN ISO 10005 Hệ thống quản lý chất
lượng - Hướng dẫn về kế hoạch chất lượng đưa ra
hướng dẫn trong việc thiết lập và sử dụng các kế hoạch chất lượng như một
cách đáp ứng các yêu cầu về quá trình, sản phẩm, dự án hoặc hợp đồng, để thực
hiện các phương pháp và thực hành hỗ trợ việc tạo sản phẩm. Lợi ích của việc
thiết lập kế hoạch chất lượng là làm gia tăng lòng tin về việc các yêu cầu
được đáp ứng, các quá trình được kiểm soát và thúc đẩy rằng việc này có thể
đưa ra cho những người liên quan.
- TCVN ISO 10006 Hệ thống quản lý chất
lượng - Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án có thể áp dụng cho các dự án
từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp, từ dự án riêng lẻ đến một phần của
tổng thể các dự án. TCVN ISO 10006 được sử dụng bởi người quản lý dự án và
người muốn đảm bảo rằng tổ chức của mình đang áp dụng thực hành được nêu
trong các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng.
- TCVN ISO 10007 Hệ thống quản lý
chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình nhằm hỗ trợ tổ chức áp dụng việc
quản lý cấu hình đối với các định hướng kỹ thuật và quản trị trong toàn bộ
vòng đời sản phẩm. Quản lý cấu hình có thể được sử dụng để đáp ứng các yêu
cầu về nhận biết và truy xuất nguồn gốc sản phẩm được quy định trong tiêu
chuẩn này.
- TCVN ISO 10008 Quản lý chất lượng - Sự
thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn về giao dịch thương mại điện tử giữa
doanh nghiệp và người tiêu dùng đưa ra hướng dẫn về cách thức tổ chức có
thể thực hiện một cách hiệu lực và hiệu quả hệ thống giao dịch thương mại
điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng (B2C ECT) và đo đó đưa ra cơ sở
cho người tiêu dùng có lòng tin cao hơn vào B2C ECT, nâng cao khả năng của tổ
chức trong việc thỏa mãn người tiêu dùng và giúp làm giảm khiếu nại và tranh
chấp.
- TCVN ISO 10012 Hệ thống quản lý đo
lường - Yêu cầu đối với quá trình đo và thiết bị đo đưa ra hướng dẫn đối
với việc quản lý các quá trình đo và xác nhận đo lường của thiết bị đo dùng
để hỗ trợ và chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu đo lường. TCVN ISO 10012 đưa
ra các chuẩn mực quản lý chất lượng đối với hệ thống quản lý đo lường để đảm
bảo các yêu cầu đo lường được đáp ứng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- TCVN ISO 10014 Quản lý chất lượng -
Hướng dẫn để thu được các lợi ích tài chính và kinh tế hướng tới lãnh đạo
cao nhất. Tiêu chuẩn đưa ra hướng dẫn để thực hiện các lợi ích tài chính và
kinh tế thông qua việc áp dụng các nguyên tắc quản lý chất lượng. Nó hỗ trợ
việc áp dụng các nguyên tắc quản lý và lựa chọn các phương pháp, công cụ giúp
tổ chức thành công bền vững.
- TCVN ISO 10015 Quản lý chất lượng -
Hướng dẫn đào tạo đưa ra hướng dẫn để hỗ trợ tổ chức trong việc giải
quyết các vấn đề liên quan đến đào tạo. TCVN ISO 10015 có thể được áp dụng
bất kỳ khi nào cần hướng dẫn để diễn giải liên quan đến “giáo dục” và “đào
tạo” trong các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Bất cứ khi nào đề
cập đến “đào tạo” đều bao
gồm tất cả các loại giáo dục và đào tạo.
- TCVN ISO/TR 10017 Hướng dẫn về kỹ
thuật thống kê trong TCVN ISO 9001:2000 diễn giải các kỹ thuật thống kê
theo các biến động có thể quan sát được từ biểu hiện và kết quả của các quá
trình, kể cả trong các điều kiện ổn định rõ ràng. Các kỹ thuật thống kê cho
phép sử dụng tốt hơn dữ liệu sẵn có để hỗ trợ việc ra quyết định và do đó
giúp cải tiến liên tục chất lượng của sản phẩm và quá trình để đạt được sự
thỏa mãn của khách hàng.
- TCVN ISO 10018 Quản lý chất lượng -
Hướng dẫn về sự tham gia và năng lực của con người đưa ra hướng dẫn để
tạo ảnh hưởng đối với sự tham gia và năng lực của nhân sự. Hệ thống quản lý
chất lượng phụ thuộc vào sự tham gia của nhân sự có năng lực và cách họ được
đưa vào và gắn kết với tổ chức. Điều thiết yếu là phải xác định, xây dựng và
đánh giá kiến thức, kỹ năng, hành vi và môi trường làm việc cần thiết.
- TCVN ISO 10019 Hướng dẫn lựa chọn và
sử dụng dịch vụ tư vấn hệ thống quản lý chất lượng đưa ra hướng dẫn đối
với việc lựa chọn tư vấn hệ thống quản lý chất lượng và sử dụng dịch vụ của
họ. Tiêu chuẩn đưa ra hướng dẫn về quá trình đánh giá năng lực của tư vấn hệ
thống quản lý chất lượng và mang lại lòng tin rằng nhu cầu và mong đợi của tổ
chức đối với dịch vụ tư vấn sẽ được đáp ứng.
- TCVN ISO 19011 Hướng dẫn đánh giá hệ
thống quản lý đưa ra hướng dẫn về việc quản lý một chương trình đánh giá,
hoạch định và tiến hành đánh giá hệ thống quản lý, cũng như về năng lực và
đánh giá chuyên gia đánh giá và đoàn đánh giá. TCVN ISO 19011 được áp dụng
cho chuyên gia đánh giá, tổ chức áp dụng hệ thống quản lý và tổ chức có nhu
cầu thực hiện các cuộc đánh giá hệ thống quản lý.
Bảng B.1 - Mối quan
hệ giữa các tiêu chuẩn khác về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất
lượng với các điều của tiêu chuẩn này
Tiêu chuẩn
khác
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4
5
6
7
8
9
10
TCVN ISO 9000
Tất cả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
TCVN ISO 9004
Tất cả
Tất cả
Tất cả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
Tất cả
Tất cả
TCVN ISO 10001
8.2.2,
8.5.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 10002
8.2.1,
9.1.2
10.2.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.2
TCVN ISO 10004
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
9.1.2,
9.1.3
TCVN ISO 10005
5.3
6.1, 6.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
9.1
10.2
TCVN ISO 10006
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
TCVN ISO 10007
8.5.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
TCVN ISO 10012
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1.5
TCVN ISO/TR 10013
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
TCVN ISO 10014
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
TCVN ISO 10015
7.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
6.1
7.1.5
9.1
TCVN ISO 10018
Tất cả
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
Tất cả
TCVN ISO 10019
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.4
TCVN ISO 19011
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH: Từ “tất cả” thể hiện
tất cả các điều con của điều trong tiêu chuẩn này đều liên quan đến tiêu chuẩn
khác.
Phụ
lục C
(quy
định)
Các yêu cầu GMP đối với bao bì đóng gói sơ
cấp được in
C.1 Bản thiết kế/mẫu gốc và phương
tiện in ấn
C.1.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.1.2 Tất cả các phương
tiện in ấn phải
a) được nhận dạng duy nhất và rõ ràng để có
thể truy xuất nguồn gốc đến tài liệu gốc.
b) được sản xuất từ, và có thể truy xuất
nguồn gốc đến, tài liệu mẫu gốc được giữ bởi khách hàng.
c) được kiểm tra xác nhận đối với bản sao
cứng hoặc dữ liệu điện tử được khách hàng phê duyệt và được ghi hồ sơ (xem 7.5.3), và
d) được lưu giữ trong khu vực an toàn theo hệ
thống xác định cho xuất bản phẩm được ủy quyền và quay trở lại lưu trữ.
C.1.2 Bản in/trục in
Khi cần nhiều hơn một bản/trục in, phải có
một hệ thống dạng văn bản để đảm bảo rằng tất cả các bản/trục in trong một bộ
đều được sử dụng. Trong trường hợp một bộ bản/trục in chứa thiết kế chung cho
một số công việc thì mỗi bản/trục in riêng lẻ trong bộ này phải được nhận dạng
đơn nhất, rõ ràng và được lập thành văn bản.
C.1.3 Thay đổi bản sao/thiết kế
Khi một thiết kế yêu cầu một số bản/trục in
và một vài trong số chúng được thay thế bởi vì thay đổi bản sao/thiết
kế, phải có một thủ tục dạng văn bản để cho phép thay thế (các) bản/trục in bị
ảnh hưởng và giữ lại các phương tiện in khác trong bộ. Bản/trục in gốc phải
tuân theo thủ tục cho phép nhận dạng lại.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.1.4.1 Khái quát
Việc kiểm tra xác nhận thiết kế trên phương
tiện in ấn phải được thực hiện trong quá trình chuẩn bị sẵn sàng cho máy in và
được thực hiện trước khi phê duyệt để chạy sản phẩm.
C.1.4.2 Cách ly và tiêu hủy
Tổ chức phải có:
a) một thủ tục dạng văn bản đảm bảo rằng bản
gốc và phương tiện in, cho một bản thiết kế đang được sửa đổi, phải chịu sự
cách ly chính thức, và
b) một hệ thống dạng văn bản mô tả chi tiết
phương pháp tiêu hủy các bản gốc
và phương tiện in ấn không cần đến; những thứ này phải được hủy để không thể sử
dụng được và theo cách được kiểm soát và an toàn.
C.2 Các quá trình in
và chuyển đổi
C.2.1 Thiết lập máy in
(chuẩn bị sẵn sàng)
C.2.1.1 Việc chuẩn bị sẵn
sàng cho in lần đầu phải được thực hiện bằng cách sử dụng thành phần hoặc vật
liệu chưa in.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.1.3 Vật liệu sẵn sàng
cho in lần đầu có thể được sử dụng lại trong quá trình chuẩn bị sẵn sàng để có
được màu đúng.
C.2.1.4 Vật liệu được sử
dụng để chuẩn bị sẵn sàng phải được tách riêng và sau đó được hủy bỏ như phế
phẩm.
C.2.2 Các hệ thống chuyển đổi
Các hệ thống chuyển đổi được thiết kế để giảm
thiểu thời gian chuẩn bị sẵn sàng (ví dụ thay bản in tự động), và không cho
phép dọn sạch toàn bộ dây chuyền, sẽ phải được đánh giá rủi ro bằng văn bản và
phải được vận hành với các biện pháp kiểm soát nhằm đảm bảo an toàn sản phẩm.
Tất cả các phương tiện in ấn từ lần in trước phải được loại bỏ khỏi dây chuyền
trước khi phê duyệt cho phép in chính thức. Tất cả các biện pháp kiểm soát đều
phải được lưu hồ sơ (xem 7.5.3).
C.2.3 Mẫu lưu
C.2.3.1 Tất cả các mẫu in
trong quá trình được giữ lại phải được nhận dạng rõ ràng và được lưu giữ an
toàn.
C.2.3.2 Các mẫu sử dụng cho
mục đích khác (ví dụ quản lý/kinh doanh) phải bị vô hiệu nếu chúng nằm ngoài
tầm kiểm soát của tổ chức.
C.2.4 Thay thế phương
tiện in
C.2.4.1 Trong một đợt sản
xuất, nếu việc thay bản in được thực hiện từ một nguồn phê duyệt cố định đã có
(ví dụ: các âm bản, hoặc sử
dụng công nghệ chế bản từ hình ảnh hiện tại được tạo), thì quá trình in có thể
được tiếp tục sau khi thực hiện một kiểm tra “đầu ra đầu tiên”.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.5 In nhóm
In nhóm (quá trình in nhiều hơn một thiết kế
trên một nền tại cùng một đợt sản xuất) được công nhận và được phân loại như
một rủi ro nghiêm trọng liên quan đến việc trộn lẫn. Do đó, điều này phải chỉ
được phép theo thỏa thuận với khách hàng và khi hoàn thành đánh giá rủi ro dạng
văn bản để đánh giá và giảm nhẹ rủi ro nhiễm chéo (xem 8.2.1).
C.2.6 Sản xuất hàng loạt và giữ hàng
tồn kho
C.2.6.1 Sản xuất hàng loạt
và giữ tồn kho sản phẩm chỉ được phép thực hiện nếu có thỏa thuận trong hợp
đồng.
C.2.6.2 Tổ chức phải kiểm
soát việc lưu giữ để đảm bảo an toàn và toàn vẹn của sản phẩm và duy trì khả
năng truy xuất nguồn gốc của sản phẩm trở lại sản xuất và nguyên vật liệu được
sử dụng.
C.2.7 In kỹ thuật số
C.2.7.1 Khả năng linh hoạt
của in kỹ thuật số đưa vào các hoạt động mới phải được kiểm soát và được lập
thành văn bản để đảm bảo sự chính xác và an toàn của sản phẩm in ấn.
C.2.7.2 Việc sử dụng in kỹ
thuật số và bất kỳ yêu cầu đặc biệt nào đối với sản phẩm phải được thỏa thuận
với khách hàng.
C.2.7.3 Tổ chức phải thiết
lập một hệ thống truy cập tệp tin an toàn, được thiết kế để ngăn ngừa sử dụng
không đúng mục đích các tệp tin gốc không đúng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.2.7.5 Các cài đặt vận
hành để đạt được màu sắc chấp nhận được phải được thiết lập thông qua một quá
trình chính thức
và được lập hồ sơ (xem 7.5.3)
C.2.7.6 Đối với sản xuất
dạng cuộn liên tục phải có một biện pháp thích hợp để đảm bảo tách riêng sản
phẩm; các quá trình tiếp theo phải được kiểm tra xác nhận nhằm đảm bảo phân
tách đúng sản phẩm và loại bỏ phần nguyên vật liệu được xác định là khoảng
trống.
VÍ DỤ: Việc chuyển đổi hoặc khoảng trống được
xác định giữa mỗi đợt in, ví dụ văn bản in giả hoặc vật liệu trắng, đọc mã và
kiểm tra xác nhận mã.
C.3 Hệ thống mã an toàn
C.3.1 Khái quát
Để đảm bảo an toàn sản phẩm và ngăn ngừa
nhiễm chéo, hệ thống mã an toàn có thể được đưa vào trong thiết kế bao bì đóng
gói được in để kiểm tra xác nhận hoặc bởi tổ chức trong quá trình sản xuất
và/hoặc bởi khách hàng trong quá trình đóng gói.
CHÚ THÍCH: Các hệ thống mã an toàn thường
gặp, ví dụ: hệ thống mã vạch, mã ma trận dữ liệu, công nghệ thẻ.
Khi đã được thống nhất như một phần của hợp
đồng, tổ chức có thể thêm các mã nhận biết của riêng mình vào thiết kế sản
phẩm.
Khi tổ chức chịu trách nhiệm về việc quy định
hệ thống mã an toàn, mỗi màu của thiết kế cần đưa vào mã. Với tất cả hệ thống
mã, nếu một màu không phù hợp với yêu cầu của thiết bị quét, khách hàng phải
được thông tin về điều này.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.2.1 Trong thực tế, mỗi
hạng mục được mã hóa an toàn phải được kiểm tra xác nhận bởi thiết bị quét trực
tuyến để đảm bảo rằng các mã này đọc được và đúng sản phẩm đang được sản xuất.
Việc quét mã an toàn cần được thực hiện trong suốt quá trình sản xuất.
C.3.2.2 Cấu hình phần
mềm/điều khiển của thiết bị quét phải được kiểm soát để ngăn ngừa giả mạo trái
phép. Khi có thể, các mã hóa phải được tải từ một nguồn độc lập, ví dụ: quy
định kỹ thuật hoặc bằng chứng được phê duyệt.
C.3.2.3 Phải có một hệ
thống có hiệu lực cho việc loại bỏ bất kỳ sản phẩm nào không đạt phát hiện bởi
quá trình quét. Mọi sản phẩm bị loại bỏ bởi hệ thống quét trực tuyến phải được
kiểm tra để xác định nguyên nhân của việc loại bỏ và các thành phần bị loại bỏ
sau đó bị loại. Những phát hiện này phải được lập hồ sơ và được xem xét trước
khi thông qua sản phẩm.
C.3.2.4 Thiết bị quét trực
tuyến và các cơ chế loại bỏ liên quan của nó phải chịu các thử nghiệm thách
thức trong quá trình sản xuất để kiểm tra xác nhận xem liệu nó có hoạt động
hiệu quả trong việc phát hiện và loại bỏ nguyên vật liệu có mã không chính xác
hay không. Việc giám sát như thế phải được thực hiện khi bắt đầu quá trình,
theo các khoảng thời gian định kỳ và phải được lập hồ sơ (xem 7.5.3)
C.3.2.5 Bất kỳ sản sản phẩm
nào được sản xuất mà được yêu cầu quét điện tử, nhưng không được thực hiện,
phải được thông qua bởi cấp thẩm quyền và được ghi trong hồ sơ chất lượng.
Khách hàng phải được thông báo và phải đạt được sự phê duyệt bằng văn bản trước
khi thông qua sản phẩm.
C.3.2.6 Đối với sản xuất
dạng cuộn nhiều làn, tất cả các
làn phải chịu hoạt động kiểm tra xác nhận mã an toàn. Khi điều này không thể
thực hiện được, và theo thỏa thuận với khách hàng, thì có thể chỉ kiểm tra xác
nhận một làn.
C.3.2.7 Các phép đo bên
ngoài dây chuyền sản xuất và/hoặc kiểm tra xác nhận các mã mẫu từ tất cả các
làn phải được thực hiện.
C.3.3 Mã “Điểm bán lẻ”
Trong trường hợp mã “điểm bán lẻ” (GS1/EAN,
Code 39, PZN, ...) được tích hợp trong thiết kế, một kiểm tra xác nhận mẫu dạng
văn bản phải được thực hiện trong quá trình sản xuất.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
C.3.4.1 Trừ khi có các quy
định cụ thể khác của khách hàng, những mối nối phải
a) sử dụng băng keo màu sáng ở cả hai mặt của
tấm.
b) kiểm tra hai mặt của mối nối để đảm bảo
rằng vật liệu giống hệt nhau đã được nối với nhau.
Một giới hạn tối đa số lượng điểm nối có thể
được quy định.
C.3.4.2 Số lượng nguyên vật
liệu (chiều dài, khối lượng hoặc số lượng) được sản xuất trên mỗi cuộn phải
được xác định trong giới hạn chính xác đã thỏa thuận với khách hàng và được ghi
trên cuộn.
C.3.4.3 Nhận dạng mẻ/lô, số
cuộn và ngày sản xuất phải được ghi ở mặt trong lõi của từng cuộn.
C.3.4.4 Đề ngăn ngừa nhiễm
chéo, tấm (màng) phải chạy đến vật liệu trắng trơn ở cuối đợt chạy để đảm bảo rằng
không vật liệu được in nào còn lại trên thiết bị in.
C.3.4.5 Trong trường hợp cần
thiết để lại vật liệu đã in trên thiết bị chuyển đổi do khó khăn cho việc thực
hiện kéo màng (ví dụ: máy cắt, xẻ), phải có một thủ tục dạng văn bản chính thức
cho việc loại bỏ và hủy bỏ vật liệu được sử dụng để kéo thiết kế mới qua máy.
C.3.4.6 Nếu vật liệu bị lỗi
in có thể được sản xuất do hậu quả của thiết kế hoặc vận hành thiết bị in, tổ
chức phải có một hệ thống đảm bảo phát hiện, loại bỏ và tách riêng sản phẩm
được sản xuất với lỗi màu hoặc chữ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phụ
lục D
(tham
khảo)
Hướng dẫn về các yêu cầu kiểm tra xác nhận,
thẩm định và xác nhận giá trị sử dụng đối với bao bì đóng gói sơ cấp
D.1 Khái quát
Phụ lục này mô tả cách tiếp cận khi kiểm tra
xác nhận hoặc thẩm định và xác nhận giá trị sử dụng được yêu cầu.
Hướng dẫn này liên quan đến các yêu cầu ở
điều 8.5.1.2 (các yêu cầu bổ sung liên quan đến GMP về kiểm tra xác
nhận, thẩm định và xác nhận giá trị sử dụng). Hướng dẫn này không áp dụng đối
với 8.3.2 (hoạch định thiết kế và phát triển), 8.3.3 (các đầu vào
của thiết kế và phát triển), 8.3.4 (kiểm soát thiết kế và phát triển) và
8.3.5 (các đầu ra của thiết kế và phát triển).
Phụ lục này chỉ đề cập đến việc kiểm tra xác
nhận/thẩm định tính năng sử dụng của thiết bị và xác nhận giá trị sử dụng của
quá trình/sản phẩm.
Khi thiết kế và phát triển liên quan đến thiết
bị, thì việc kiểm tra xác nhận thiết kế và phát triển tương đương với kiểm tra
xác nhận/thẩm định tính năng sử dụng của thiết bị.
Khi thiết kế và phát triển liên quan đến quá
trình hoặc sản phẩm, xác nhận giá trị sử dụng thiết kế và phát triển tương đương
với xác nhận giá trị sử dụng quá trình/sản phẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- thiết bị được sử dụng cho sản xuất bao bì
đóng gói sơ cấp, các tiện ích và các phương tiện.
- thiết bị thử nghiệm được sử dụng để xác định
sự chấp nhận nguyên vật liệu ban đầu quan trọng về chất lượng, bán thành
phẩm/sản phẩm trong quá trình hoặc thành phẩm.
Các hạng mục có thể yêu cầu xác nhận giá trị
sử dụng sử dụng bao gồm:
- xác nhận giá trị sử dụng của các quá trình,
và
- xác nhận giá trị sử dụng của sản phẩm đơn
lẻ, khi thích hợp hoặc theo thỏa thuận với khách hàng.
Mục đích của kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác
nhận giá trị sử dụng là xác nhận thông qua bằng chứng dạng văn bản rằng các quy
định kỹ thuật xác định trước đó đã được đáp ứng nhất quán.
D.2 Hướng dẫn xem xét
D.2.1 Khái quát
Một đánh giá rủi ro dạng văn bản được sử dụng
để xác định thiết bị nào và quá trình nào cần được kiểm tra xác nhận/thẩm
định/xác nhận giá trị sử dụng. Xác nhận giá trị sử dụng của sản phẩm là tùy
chọn, hoặc sau một quyết định nội bộ của tổ chức hoặc theo yêu cầu của khách
hàng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.2.2 Các xem xét trước kiểm tra xác
nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng
Các điều kiện tiên quyết để kiểm tra xác
nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng sử dụng của thiết bị là:
- các đặc tả yêu cầu được phê duyệt/được thỏa
thuận;
- xác định vai trò và trách nhiệm đã thỏa
thuận (tổ chức và nhà cung cấp);
- xác định các thông số quá trình quan trọng;
- đào tạo về GMP và kiểm tra xác nhận/thẩm
định;
Các điều kiện tiên quyết để xác nhận giá trị
sử dụng của quá trình/sản phẩm là:
- quy định kỹ thuật sản phẩm/quá trình được
phê duyệt/được thỏa thuận;
- thiết bị đã được kiểm tra xác nhận/thẩm
định;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- xác định các thông số quá trình quan trọng;
- đào tạo (nhân viên vận hành, nhân sự quản lý
chất lượng, kỹ thuật,...);
- các thủ tục thao tác chuẩn cung cấp chi
tiết về cách thức sản xuất/vận hành và làm sạch thiết bị.
D.2.3 Xác nhận giá trị sử dụng phần
mềm
Phần mềm có thể được xác nhận giá trị sử
dụng/kiểm tra xác nhận (xem 8.5.1.2.4 và 8.5.1.2.5)
bởi các thử nghiệm chức năng. Phần mềm là một phần của thiết bị có thể được bao
gồm trong kiểm tra xác nhận/thẩm định tính năng sử dụng của thiết bị.
CHÚ THÍCH: Hướng dẫn GAMP có thể cung cấp các
hướng dẫn cách thử nghiệm chức năng có thể được thực hiện.
D.3 Kế hoạch tổng thể xác nhận giá
trị sử dụng (VMP)
D.3.1 Khái quát
Kế hoạch tổng thể xác nhận giá trị sử dụng
(VMP) mô tả các hoạt động xác nhận giá trị sử dụng (trong trường hợp này bao
gồm cả kiểm tra xác nhận/thẩm định) và thứ tự thực hiện tuân theo phương pháp
tiếp cận xác nhận giá trị sử dụng toàn bộ. Đó là khuyến nghị để kiểm tra lại kế
hoạch một cách thường xuyên, ví dụ hàng năm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- hoạch định xác nhận giá trị sử dụng sử dụng
(xem D.3.2) và lập chương trình;
- cấu trúc tổ chức của các hoạt động xác nhận
giá trị sử dụng - vai trò và trách nhiệm (xem D.3.3);
- bản tóm tắt các thiết bị, quá trình quan
trọng đến chất lượng (xem D.3.4 và D.3.5) và sản phẩm (chỉ trong
trường hợp xác nhận giá trị sử dụng liên quan đến khách hàng);
- các viện dẫn đến các tài liệu hiện có (ví
dụ viện dẫn đến một báo cáo xác nhận giá trị sử dụng hiện có), nếu được áp
dụng;
- các viện dẫn đến các thủ tục có thể áp dụng
(ví dụ: phương pháp tiếp cận xác nhận giá trị sử dụng toàn bộ, định dạng tài
liệu).
Trong trường hợp của những dự án lớn (các
kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng khác nhau được kết hợp
trong một dự án), nên tạo ra các kế hoạch tổng thể xác nhận giá trị sử dụng
riêng biệt.
D.3.2 Hoạch định xác nhận giá trị sử
dụng
D.3.2.1 Khái quát
Xác nhận giá trị sử dụng tương lai được đề
nghị như phương pháp tiếp cận ưu tiên nhưng trong một số hoàn cảnh nhất định
xác nhận giá trị sử dụng đồng thời hoặc xác nhận giá trị sử dụng có hiệu lực
trở về trước có thể được chấp nhận (tuyên bố này không đúng với các quá trình
tiệt trùng, xem 8.5.1.4.2 và 8.5.1.2.5).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Việc xác nhận giá trị sử dụng tương lai thực
hiện trước khi sản xuất thương mại
D.3.2.3 Xác nhận giá trị sử dụng đồng
thời
Xác nhận giá trị sử dụng đồng thời chỉ nên áp
dụng để thực hiện thẩm định tính năng sử dụng và xác nhận giá trị sử dụng quá
trình.
Xác nhận giá trị sử dụng đồng thời bao gồm
các hoạt động được thực hiện song song với sản xuất sản phẩm thương mại nơi sản
phẩm thương mại được thông qua trước khi có các kết luận của các hoạt động xác
nhận giá trị sử dụng. Xác nhận giá trị sử dụng đồng thời cần tuân theo các
nguyên tắc và thủ tục liên quan với xác nhận giá trị sử dụng tương lai.
Xác nhận giá trị sử dụng thực hiện theo các
chiến dịch đại diện cho một đặc tính trong sản xuất bao bì đóng gói sơ cấp.
Trong một số trường hợp, các dây chuyền/thiết bị được sử dụng cho sản xuất
chiến dịch. Trong những trường hợp này, xác nhận giá trị sử dụng đồng thời có
thể bị gián đoạn, cũng cho khoảng thời gian dài hơn, và được tiếp tục lại trong
chiến dịch sản xuất tiếp theo.
D.3.2.4 Xác nhận giá trị sử dụng có
hiệu lực trở về trước
Xác nhận giá trị sử dụng có hiệu lực trở về
trước có nghĩa rằng sản phẩm thương mại đã được thông qua trước khi có kết luận
của các hoạt động xác nhận giá trị sử dụng.
Phương pháp tiếp cận này bao gồm thiết lập
các bằng chứng dạng văn bản rằng các thiết bị được lắp đặt và vận hành sản xuất
ra sản phẩm ổn định bằng cách thực hiện xem xét các dữ liệu lịch sử được tạo ra
trong phạm vi các thông số vận hành và nguyên vật liệu thô. Xem xét này có thể
bao gồm các hồ sơ bảo trì và kỹ thuật, hồ sơ chất lượng và khiếu nại của khách
hàng.
D.3.2.5 Phương pháp tiếp cận nhóm/ma
trận
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Khi sự tương đương của thiết bị đã được chứng
minh, phương pháp tiếp cận nhóm/ma trận có thể được sử dụng để:
- giảm số lượng thử nghiệm lắp đặt và vận
hành trong quá trình kiểm tra xác nhận/thẩm định tính năng sử dụng của thiết
bị,
- giảm số lượng của mẻ thẩm định tính năng sử
dụng (PQ) trong quá trình thẩm định tính năng sử dụng của thiết bị,
- giảm số lượng của mẻ xác nhận giá trị sử
dụng quá trình (PV) trong xác nhận giá trị sử dụng sản phẩm hoặc quá trình, và
- tăng thời gian xác nhận lại giá trị sử dụng
cho từng thiết bị đơn lẻ và thực hiện xác nhận lại giá trị sử dụng trên một
thiết bị tương đương thay thế.
Phần minh họa tổng quan bên dưới giúp hiểu rõ
cách thức điều này có thể được sử dụng.
Bảng D.1 - Ví
dụ sử dụng phương pháp tiếp cận ma trận
Loại hình
xác nhận giá trị sử dụng
Máy 1
(tương đương máy 2 và 3)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Máy 3
(tương đương máy 2 và 3)
Xác nhận giá trị sử dụng lần đầu
3 mẻ
1 mẻ
1 mẻ
Xác nhận lại giá trị sử dụng: năm đầu
1 mẻ
không thực
hiện
không thực
hiện
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
không thực
hiện
1 mẻ
không thực
hiện
Xác nhận lại giá trị sử dụng: năm thứ 3
không thực
hiện
không thực
hiện
1 mẻ
Xác nhận lại giá trị sử dụng: năm thứ 4
1 mẻ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
không thực
hiện
Khi nhiều sản phẩm được sản xuất theo cùng
một quá trình, một thiết kế thực nghiệm để chỉ thử nghiệm những đầu mút, ví dụ
các sản phẩm nhỏ nhất và lớn nhất có thể được sử dụng để giảm thiểu số mẻ được
xác nhận giá trị sử dụng. Thiết kế giả định các đầu mút này sẽ đại diện cho tất
cả các mẫu giữa các đầu mút. Trong trường hợp xấu nhất có thể được xác định, chỉ đủ thử
nghiệm những trường hợp xấu nhất để thay cho việc kiểm tra các đầu mút.
Trong tất cả các trường hợp, cần có đủ kiến
thức về sản phẩm và quá trình để có được sự hợp lý.
Thiết bị thay thế, hợp lý về mặt kỹ thuật và
các chứng minh cho quyết
định phải được lập thành văn bản.
D.3.3 Vai trò và trách nhiệm
Thông tin chi tiết về các vai trò và trách
nhiệm (đặt tên cho các cá nhân với trách nhiệm thực hiện các bước xác nhận giá
trị sử dụng và cho phép các kết quả) cần là một phần của các tài liệu xác nhận
giá trị sử dụng tương đương và cần quy định trước khi bắt đầu công việc trừ khi
nó đã được xác định trong các tài liệu hoặc thủ tục khác.
D.3.4 Thiết bị quan trọng đối với
chất lượng
Đánh giá rủi ro vốn là một phần gắn liền của
quá trình ra quyết định và có thể được sử dụng để xác định xem có cần kiểm tra
xác nhận hoặc thẩm định tính năng sử dụng của thiết bị hay không, do đó tất cả
các thiết bị cần được đánh giá về các tác động tiềm ẩn của chúng đối với chất
lượng của sản phẩm.
Thiết bị là quan trọng trong trường hợp một
trong số các câu hỏi dưới đây được trả lời là “có”:
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- Thiết bị có được sử dụng để đảm bảo sự vô trùng
của sản phẩm không?
- Thiết bị có kiểm soát hoặc đo lường các
bước hoặc thông số quan trọng đối với chất lượng không?
- Thiết bị có tạo ra dữ liệu/hồ sơ để chấp
nhận hoặc loại bỏ không?
- Thiết bị có tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm
không?
- Thiết bị có được sử dụng để ngăn ngừa tạp
nhiễm, để loại bỏ tạp nhiễm hoặc để làm sạch không?
Khi thiết bị được xem là quan trọng, việc
kiểm tra xác nhận hoặc thẩm định cần được thực hiện và nó được bao gồm trong kế
hoạch tổng thể xác nhận giá trị sử dụng.
Khi thiết bị không là quan trọng, các thực
hành kỹ thuật tốt áp dụng và nó không bao gồm trong kế hoạch tổng thể xác nhận
giá trị sử dụng.
D.3.5 Các quá trình
quan trọng đối với chất lượng
Xác nhận giá trị sử dụng quá trình được thực
hiện khi kết quả đầu ra không thể kiểm tra xác nhận bằng các theo dõi và đo
lường sau đó. Điều này bao gồm các quá trình mà sự sai sót chỉ trở nên rõ ràng
sau khi sản phẩm được đưa vào sử dụng (xem 8.5.1.2.7)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hình D.1 -
Cây quyết định để xác nhận giá trị sử dụng của quá trình/ quá trình quan trọng
đối với chất lượng
D.4 Thực hiện kiểm tra xác nhận/thẩm
định/xác nhận giá trị sử dụng
D.4.1 Các giai đoạn kiểm tra xác
nhận/thẩm định
D.4.1.1 Khái quát
Kiểm tra xác nhận hoặc thẩm định cần dựa trên
một đánh giá rủi ro.
Kiểm tra xác nhận/thẩm định tính năng sử dụng
của thiết bị gồm các giai đoạn sau đây: đánh giá rủi ro, thiết lập các đặc tả
yêu cầu và kiểm tra xác nhận/thẩm định.
Một quyết định về loại hình tài liệu được yêu
cầu cần được thực hiện ở lúc bắt đầu quá trình và lập thành văn bản trừ khi nó
đã được xác định trong các thủ tục xác nhận giá trị sử dụng.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.4.1.2 Đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro cần làm cơ sở cho quy định kỹ
thuật và quá trình kiểm tra xác nhận/thẩm định, và được áp dụng thích hợp tại
từng giai đoạn. Tài liệu cần dựa trên rủi ro đối với chất lượng sản phẩm.
D.4.1.3 Đặc tả yêu cầu
D.4.1.3.1 Khái quát
Các đặc tả yêu cầu có thể được kết hợp trong
một hoặc nhiều tài liệu quy định kỹ thuật tùy thuộc vào tầm quan trọng của
thiết bị có được xem là thiết bị tiêu chuẩn hay tùy chỉnh hoặc phụ thuộc vào
trách nhiệm (của tổ chức hoặc nhà cung cấp). Mỗi quy định kỹ thuật cần có các
tiêu chí chấp nhận được xác định rõ ràng, cụ thể, có thể thử nghiệm, có thể đạt
được.
D.4.1.3.2 Đặc tả yêu cầu người dùng
(URS)
URS được định nghĩa ở 3.7.11 là một
tài liệu được phê duyệt nêu rõ quy định kỹ thuật sản phẩm của nguyên vật liệu
được sản xuất bởi thiết bị này cũng như các khía cạnh chức năng, vận hành
và/hoặc kỹ thuật của thiết bị hoặc quá trình cần thiết để sản xuất ra sản phẩm
mong đợi. URS có thể bao gồm việc xem xét bố trí thiết bị với khoảng không gian
đủ cho dòng nguyên vật liệu và nhân viên vận hành, sẵn có các phụ tùng thay
thế, và dễ dàng tiếp cận cho hoạt động vệ sinh và dọn sạch dây chuyền. Ngoài
ra, các thông tin này có thể được cung cấp trong các tài liệu khác.
D.4.1.3.3 Quy định kỹ thuật thiết bị
Điều quan trọng là tất cả các khía cạnh quan
trọng được bao gồm trong các quy định kỹ thuật.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.4.1.3.4 Kiểm tra xác nhận/thẩm định
tính năng sử dụng của thiết bị
Một cách tiếp cận có hệ thống cần được xác
định để kiểm tra xác nhận rằng thiết bị phù hợp với mục đích sử dụng, được lắp
đặt đúng và được vận hành chính xác theo các đặc tả yêu cầu đã xác định. Phạm
vi kiểm tra xác nhận/thẩm định và mức độ chi tiết của các tài liệu cần được dựa
trên rủi ro, bao gồm cả những điều liên quan đến chất lượng sản phẩm, và mức độ
phức tạp và tính mới lạ của thiết bị.
Kiểm tra xác nhận/thẩm định có thể được chia
thành hai giai đoạn nhỏ: thẩm định lắp đặt và thẩm định vận hành, nhưng cũng có
thể kết hợp thử nghiệm lắp đặt và vận hành trong một giai đoạn như thường được
thực hiện trong giai đoạn thử nghiệm tại nhà cung cấp và thử nghiệm tại nhà
máy.
Tận dụng dữ liệu được cho phép, ví dụ: dữ
liệu thu được từ các thử nghiệm tại nhà cung cấp không phải thực hiện lại tại
nhà máy trừ khi việc chuyển giao thiết bị ảnh hưởng tới thử nghiệm.
Thử nghiệm lắp đặt cần bao gồm: kiểm tra xác
nhận nếu thiết bị được lắp đặt đúng theo quy định kỹ thuật, được hiệu chuẩn,
khi thích hợp.
Thử nghiệm vận hành cần bao gồm: kiểm tra xác
nhận vận hành thiết bị ở mức trên cùng và mức dưới cùng của các giới hạn vận
hành được yêu cầu.
D.4.1.4 Thẩm định
tính năng sử dụng (PQ)
Thử nghiệm PQ sử dụng các nguyên vật liệu sản
xuất để kiểm tra xác nhận rằng thiết bị là tốt và bao bì đóng gói sơ cấp có thể
được sản xuất ổn định theo các điều kiện vận hành thông thường. PQ đòi hỏi kết
quả thực hiện toàn bộ dây chuyền để đảm bảo rằng nó có thể sản xuất một cách ổn
định ở mức tiêu chuẩn chất lượng được yêu cầu. Thử nghiệm quá trình và các kết
quả của một số các mẻ sản xuất liên tiếp thích hợp (thường là 3) được lập thành
văn bản chính thức và được phê duyệt.
Dựa trên quản lý rủi ro (ví dụ: thử nghiệm
thiết bị tiêu chuẩn và tất cả các quy định kỹ thuật sản phẩm trên từng mẻ trước
khi thông qua), thẩm định tính năng sử dụng có thể bỏ bước hoặc có thể kết hợp
với xác nhận giá trị sử dụng quá trình hoặc sản phẩm.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.4.2 Xác nhận giá trị sử dụng quá
trình và sản phẩm
D.4.2.1 Xác nhận giá trị sử dụng quá
trình (PV)
Một quá trình xác nhận giá trị sử dụng bao
gồm một số các mẻ sản xuất liên tiếp (thường là 3) được sản xuất trong điều
kiện bình thường với một mức độ lấy mẫu và thử nghiệm bổ sung cao hơn so với
sản xuất bình thường. Xác nhận giá trị sử dụng quá trình có thể được kết hợp
với PQ. Trong trường hợp các quá trình sản xuất dài, ngoại trừ tương tự được
chấp nhận đối với các mẻ PV (xem D.4.1.4).
Xác nhận giá trị sử dụng quá trình phải dựa
trên nền tảng kiến thức vững chắc về quá trình và các biến động/thay đổi của
nó.
Xác nhận giá trị sử dụng quá trình độc lập
với sản phẩm. Phương pháp tiếp cận nhóm hoặc ma trận có thể được sử dụng (xem D.3.2.5).
D.4.2.2. Xác nhận giá trị sử dụng sản
phẩm
Cách tiếp cận là trong sự kết hợp với xác
nhận giá trị sử dụng quá trình; tuy nhiên các yêu cầu cụ thể của khách hàng có
thể được thêm vào.
D.5 Tài liệu kiểm tra xác nhận/thẩm
định/xác nhận giá trị sử dụng
D.5.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Mọi quyết định thông qua cần được chịu trách
nhiệm bởi bộ phận chất lượng.
Mọi cập nhật của một tài liệu phải được theo
dõi bởi kiểm soát phiên bản.
Hình D.3 - Ví
dụ về cấu trúc tài liệu
D.5.2 Kế hoạch (lựa chọn)
Một hoặc nhiều kế hoạch có thể tạo lập chi
tiết các bước cần thực hiện ở các giai đoạn khác nhau của kiểm tra xác
nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng của một dự án trừ khi đã có mô tả chi
tiết trong các thủ tục xác nhận giá trị sử dụng.
Các kế hoạch này có thể bao gồm:
- mô tả về dự án/phạm vi;
- vai trò và trách nhiệm;
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- phân tích rủi ro;
- các tiêu chí chấp nhận tổng thể;
- phương pháp tiếp cận xác nhận giá trị sử
dụng;
- các tài liệu được tạo lập;
- viện dẫn đến các thủ tục và kiểm soát sự
thay đổi;
- xác định các điều kiện cho tình trạng cách
ly các mẻ tuân theo PQ hoặc xác nhận giá trị sử dụng.
Kế hoạch và biên bản có thể kết hợp trong
cùng một tài liệu.
D.5.3 Biên bản
Một biên bản dạng văn bản cần được thiết lập
để mô tả cụ thể cách thức kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng
sẽ được thực hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
- mô tả về dự án/phạm vi;
- các vai trò và trách nhiệm;
- chứng minh cho phương pháp tiếp cận đã thực
hiện là đúng;
- các thử nghiệm cần được thực hiện với các
phương pháp thử nghiệm và điều kiện thử nghiệm;
- chi tiết các tiêu chí chấp nhận cho từng
thử nghiệm;
- kế hoạch lấy mẫu;
- các tham số quá trình quan trọng;
- viện dẫn đến các thủ tục, kiểm soát thay
đổi và các đặc tả yêu cầu;
- các điều kiện tiên quyết.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Một báo cáo viện dẫn chéo với biên bản kiểm
tra xác nhận/thẩm định/xác nhận giá trị sử dụng cần được chuẩn bị.
Báo cáo có thể bao gồm:
- tóm tắt các kết quả thử nghiệm;
- dữ liệu thô;
- các sai lệch quan sát được và các hành động
khắc phục đã thực hiện hoặc phải được thực hiện;
- kết luận;
- các thay đổi đối với kế hoạch như đã xác
định trong biên bản với các giải thích thích hợp.
Sau khi hoàn thành thỏa đáng một thử nghiệm,
một thông qua chính thức cho bước kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác nhận giá trị
sử dụng tiếp theo phải được thực hiện như một ủy quyền bằng văn bản.
D.5.5 Báo cáo tóm tắt xác nhận giá
trị sử dụng - VSR (lựa chọn)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Báo cáo tóm tắt xác nhận giá trị sử dụng có
thể bao gồm các nội dung sau:
- viện dẫn chéo đến các biên bản và báo cáo;
- các thay đổi đối với kế hoạch và giải thích
cho bất kỳ thay đổi nào;
- phê duyệt chính thức và kết thúc dự án.
D.5.6 Lưu trữ
Các hồ sơ kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác
nhận giá trị sử dụng cần được duy trì theo 7.5.3.11.
D.6 Duy trì xác nhận giá trị sử dụng
D.6.1 Khái quát
Kiểm tra xác nhận/thẩm định tính năng sử dụng
của thiết bị và xác nhận giá trị sử dụng (các) quá trình/sản phẩm cần được duy
trì. Mọi thay đổi phải được đánh giá rủi ro tác động của chúng đối với tình
trạng xác nhận giá trị sử dụng. Nếu cần thiết, kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác
nhận giá trị sử dụng hoặc thẩm định lại/xác nhận lại giá trị sử dụng thích hợp
cần được thực hiện.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
D.6.2 Kiểm soát thay đổi
Các biện pháp kiểm soát cụ thể cần được thực
hiện để bao trùm các thay đổi trong quá trình kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác
nhận giá trị sử dụng. Các biện pháp kiểm soát thay đổi chính thức dạng văn bản
cần được thực hiện sau khi thông qua thiết bị/quá trình/sản phẩm và giữ trong
toàn bộ vòng đời của thiết bị/quá trình/sản phẩm.
D.6.3 Theo dõi
Hành động cần được thực hiện để hoàn tất mọi
hành động còn tồn tại, ví dụ: các thiếu sót sau kiểm tra xác nhận/thẩm định/xác
nhận giá trị sử dụng.
Tất cả các hành động cần được lập thành văn
bản.
D.6.4 Bảo trì phòng ngừa
Sau khi thông qua thiết bị, một kế hoạch bảo
trì phòng ngừa (bao gồm hiệu chuẩn) cần được thiết lập để đảm bảo kết quả thực
hiện của thiết bị.
D.6.5 Thẩm định lại chất lượng/xác
nhận lại giá trị sử dụng
Chỉ cần thiết bị/quá trình còn vận hành trong
trạng thái kiểm soát và không có thay đổi nào xảy ra đối với thiết bị/quá trình
hoặc sản phẩm đầu ra, thiết bị đó không cần thẩm định lại chất lượng và quá
trình không cần xác nhận lại giá trị sử dụng. Việc thiết bị/quá trình có vận
hành trong trạng thái kiểm soát hay không được xác định bởi phân tích hàng ngày
dữ liệu kiểm soát quá trình và mọi dữ liệu kiểm tra sản phẩm phù hợp với các
quy định kỹ thuật và với các thay đổi.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Xác nhận chất lượng/xác nhận giá trị sử dụng
định kỳ có thể được yêu cầu, ví dụ: đối với các phòng sạch, các quá trình tiệt
trùng.
Thư
mục tài liệu tham khảo
[1] TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015), Hệ
thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
[2] TCVN ISO 9004 (ISO 9004), Hướng dẫn
quản lý tổ chức để thành công bền vững - Phương pháp tiếp cận quản lý chất
lượng
[3] TCVN ISO 10001:2009 (ISO 10001:2007), Quản
lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn quy phạm thực hành của
tổ chức
[4] TCVN ISO 10002:2007 (ISO 10002:2004), Quản
lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại trong tổ
chức
[5] TCVN ISO 10003:2011 (ISO 10003:2007), Quản
lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn giải quyết tranh chấp
bên ngoài tổ chức
[6] TCVN ISO 10004:2015 (ISO 10004:2012), Quản
lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng - Hướng dẫn theo dõi và đo lường
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[8] TCVN ISO 10006:2007 (ISO 10006:2003), Hệ
thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án
[9] TCVN ISO 10007:2007 (ISO 10007:2003), Hệ
thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình
[10] TCVN ISO 10008:2015 (ISO 10008:2013), Hệ
thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn về giao
dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng
[11] TCVN ISO 10012:2007 (ISO 10012:2003), Hệ
thống quản lý đo lường - Các yêu cầu đối với thiết bị đo và quá trình đo lường
[12] TCVN ISO/TR 10013:2003 (ISO/TR
10013:2001), Hướng dẫn xây dựng tài liệu hệ thống quản lý chất lượng
[13] TCVN ISO 10014:2008 (ISO 10014:2006), Quản
lý chất lượng - Hướng dẫn để thu được các lợi ích kinh tế và tài chính
[14] TCVN ISO 10015:2008 (ISO 10015:1999), Quản
lý chất lượng - Hướng dẫn đào tạo
[15] TCVN 7781:2008 (ISO/TR 10017:2003), Hướng
dẫn các kỹ thuật thống kê đối với ISO 9001:2000
[16] TCVN ISO 10018:2013 (ISO 10018:2012), Hướng
dẫn về sự tham gia và năng lực con người
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[18] ISO 11135, Sterilizationn of health
care products - Ethylene oxide - Requirements for the development, validation and
routine control of a sterilization process for medical devices (Tiệt khuẩn
sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Etylen oxit - Yêu cầu triển khai, đánh giá xác
nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế)
[19] TCVN 7393-1:2009 (ISO 11137-1:2006). Tiệt
khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 1: Yêu cầu triển khai, đánh
giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình tiệt khuẩn đối với thiết bị y tế
[20] TCVN 7393-2:2009 (ISO 11137-2:2006), Tiệt
khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 2: Thiết lập liều tiệt khuẩn
[21] ISO/TS 11139, Sterilization of health
care products - Vocabulary (Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Từ vựng)
[22] TCVN ISO 13485:2017 (ISO 13485:2016), Trang
thiết bị y tế - Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu đối với các mục đích chế
định
[23] TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015), Hệ
thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng
dẫn sử dụng
[24] ISO 14644-1, Cleanrooms and
associated controlled environments - Part 1: Classification of air cleanliness
by particle concentration (Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên quan -
Phần 1: Phân loại độ sạch không khí bằng nồng độ hạt)
[25] ISO 14644-2, Phòng sạch và môi trường
kiểm soát liên quan - Phần 2: Giám sát để cung cấp bằng chứng về đặc tính của
phòng sạch liên quan đến độ sạch của không khí theo nồng độ hạt
[26] TCVN 8664-3:2011 (ISO 14644-3:2005), Phòng
sạch và môi trường kiểm soát liên quan - Phần 3: Phương pháp thử
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[28] TCVN 8664-5:2011 (ISO 14644-5:2004), Phòng
sạch và môi trường kiểm soát liên quan - Phần 5: Vận hành
[29] TCVN 8664-7:2011 (ISO 14644-7:2004), Phòng
sạch và môi trường kiểm soát liên quan - Phần 7: Thiết bị phân tách (tủ hút,
hộp găng tay, bộ cách ly và môi trường nhỏ)
[30] ISO 14644-8, Cleanrooms and
associated controlled environments - Part 8: Classification of air cleanliness
by chemical concentration (ACC) (Phòng sạch và môi trường kiểm soát liên
quan - Phần 8: Phân loại độ sạch không khí bằng nồng độ hóa học (ACC))
[31] TCVN 8582:2010 (ISO 14937:2009), Tiệt
khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Yêu cầu chung đối với đặc tính của tác nhân
tiệt khuẩn, triển khai, đánh giá xác nhận và kiểm soát thường quy quá trình
tiệt khuẩn thiết bị y tế
[32] ISO 14971:2009, Thiết bị y tế - Áp
dụng quản lý rủi ro cho các thiết bị y tế
[33] TCVN ISO 19011:2018 (ISO 19011:2018), Hướng
dẫn đánh giá hệ thống quản lý
[34] TCVN ISO 31000:2018 (ISO 31000:2018), Quản
lý rủi ro
-
Nguyên tắc và hướng dẫn
[35] TCVN IEC/ISO 31010:2013 (IEC/ISO
31010:2009), Quản lý rủi ro - Kỹ thuật đánh giá rủi ro
[36] ISO 37500, Guidance on outsourcing
(Hướng dẫn thuê ngoài)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[38] IEC 60300-1, Dependability management
- Part 1: Dependability management systems (Quản lý tin cậy - Phần 1: Hệ
thống quản lý tính tin cậy)
[39] TCVN 7303-1:2009 (IEC 60601-1:2005), Thiết
bị điện y tế - Phần 1: Yêu cầu chung về an toàn cơ bản và tính năng
thiết yếu
[40] IEC 60812, Analysis techniques for
system reliability - Procedure for failure mode and effects analysis (FMEA) (Kỹ
thuật phân tích tính tin cậy của hệ thống - Quy trình phân tích phương thức và
tác động của sai lỗi)
[41] IEC 61025, Fault tree analysis (FTA)
(Phân tích cây lỗi)
[42] IEC 61160, Design review (Xem xét
thiết kế)
[43] IEC 61882, Hazard and operability
studies (HAZOP studies) - Application guide (Nghiên cứu mối nguy và
khả năng hoạt động - Hướng dẫn áp dụng)
[44] TCVN 6450:2007 (ISO/IEC GUIDE 2:2004), Tiêu
chuẩn hóa và các hoạt
động có liên quan - Thuật ngữ chung và định nghĩa
[45] TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73:2009), Quản
lý rủi ro
- Từ vựng
[46] TCVN 6165:2009 (ISO/IEC GUIDE 99:2007), Từ
vựng quốc tế về đo lường học - Khái niệm, thuật ngữ chung và cơ bản (VIM)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[48] Selection and use of the ISO 9000
family of standards (Lựa chọn và sử dụng họ tiêu chuẩn ISO 9000)2)
[49] ISO 9001 for Small Business - What to
do (ISO 9001 cho các doanh nghiệp nhỏ - Điều cần làm)3)
[50] EU Guidelines to Good Manufacturing
Practice for Medicinal Products for Human and Veterinary Use,
http://ec.europa.eu/health/documents (Hướng dẫn của EU về Thực hành tốt sản
xuất cho Sản phẩm Thuốc cho Người và Thú y,
http://ec.europa.eu/health/documents)
[51] US/FDA Code of Federal Regulations,
source (Bộ quy tắc liên bang Hoa Kỳ/FDA)
[52] GAMP 5, A Risk-Based Approach to
Compliant GxP Computerized Systems, http://www.ispe.org (GAMP 5,
Cách tiếp cận dựa trên rủi ro đối với các hệ thống máy tính phù hợp với GxP,
http://www.ispe.org)
[53] PIC/S Guide PE 008-3, Explanatory
Notes for Industry on the Preparation of a Site Master File, http://www.picscheme.org/pics.php
(PIC/S Guide PE 008-3. Ghi chú giải thích cho ngành công nghiệp về việc chuẩn
bị Hồ sơ tổng thể của cơ sở sản xuất, http://www.picscheme.org/pics.php)
[54] ICH Q9, Quality risk management, http://www.ich.org
(ICH Q9, Quản lý rủi ro chất lượng, http://www.ich.org)
[55] ICH Q10, Pharmaceutical quality
system, http://www.ich.org (ICH Q10, Hệ thống chất lượng dược phẩm,
http://www.ich.org)
[56] EU Guidelines to Good Manufacturing
Practice for Medical Products for Human and Veterinary Use,
Volume 4, Annex 15 Qualification and Validation and Annex 18 Good Manufacturing
Practice for Active Pharmaceutical Ingredients Requirements, http://ec.europa.eu/health/documents/
(Hướng dẫn của EU về thực hành tốt sản xuất đối với các dược phẩm cho người và
thú y, Tập 4, Phụ lục 15 Thẩm định và Xác nhận giá trị sử dụng và Phụ lục 18
Thực hành tốt sản xuất đối với các yêu cầu về thành phần dược phẩm có hoạt
tính, http://ec.europa.eu/health/documents/)
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[58] ASTM E 2500, Standard Guide for
Specification, Design, and Verification of Pharmaceutical and Biopharmaceutical
Manufacturing Systems and Equipment (ASTM E 2500, Hướng dẫn tiêu chuẩn về
quy định kỹ thuật, thiết kế và kiểm tra xác nhận hệ thống và thiết bị sản xuất
dược phẩm và dược phẩm sinh học)
Bảng
tra thuật ngữ được sử dụng trong tiêu chuẩn theo thứ tự bảng chữ cái
Bao bì đóng gói sơ cấp 3.6.4
Thẩm định lắp đặt 3.2.4
Bao bì đóng gói thứ cấp 3.6.5
Thẩm định vận hành 3.2.5
Bị loại bỏ 3.7.9
Nhận diện rủi ro 3.11.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Phân tích rủi ro 3.11.2
Bộ phận chất lượng 3.1.2
Nhiễm chéo 3.5.3
Đánh giá rủi ro 3.11.3
Quản lý rủi ro 3.11.6
Định mức rủi ro 3.11.4
Quy trình thao tác chuẩn 3.7.10
Được phê duyệt 3.7.1
Sai lệch 3.7.5
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Sản phẩm hoàn thiện 3.6.1
Hiệu chuẩn 3.3.2
Sản phẩm trung gian 3.6.2
Khóa khí 3.3.1
Phòng sạch 3.3.3
Khu vực được kiểm soát 3.3.5
Xử lý bề mặt 3.5.14
Kiểm soát chất lượng 3.2.9
Dược phẩm 3.6.3
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Hoạt động 3.5.5
Kiểm soát trong quá trình 3.10.3
Chế tạo/tạo sản phẩm 3.5.7
Kiểm tra cuối cùng 3.10.2
Số mẻ 3.7.3
Kiểm tra kép 3.7.7
Đánh giá hiệu suất 3.10.4
Kiểm tra tự động 3.10.1
Tạp nhiễm 3.5.2
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Loại bỏ 3.8.2
Làm lại 3.8.4
Ổn định lại 3.5.10
Làm sạch dây chuyền 3.5.4
Tài liệu mẻ 3.7.2
Lắp ráp 3.2.1
Tạo mẫu gốc 3.2.6
Mẫu lưu 3.5.12
Tạo sản phẩm 3.5.9
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thông qua lô 3.8.1
Ngày hết hạn 3.4.1
Thủ tục dạng văn bản 3.7.6
Ngày sản xuất 3.7.4
Thực hành tốt sản xuất 3.2.3
Ngoài quy định kỹ thuật 3.7.8
Tính đồng nhất 3.9.1
Nguyên vật liệu ban đầu 3.5.13
Tổ chức 3.1.1
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Thông số trọng yếu với chất lượng 3.11.1
Chất hỗ trợ gia công 3.5.6
Trả lại 3.8.3
Thẩm định tính năng sử dụng 3.2.7
Vô khuẩn 3.9.2
Xác nhận giá trị sử dụng 3.7.12
Vùng làm việc 3.3.6
Xử lý lại 3.5.11
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
Yêu cầu kỹ thuật của người dùng 3.7.11
MỤC LỤC
Lời giới thiệu
1 Phạm vi áp dụng
2 Tài liệu viện dẫn
3 Thuật ngữ và định nghĩa
4 Bối cảnh của tổ chức
4.1 Hiểu tổ chức và bối cảnh của tổ chức
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý
chất lượng
5 Sự lãnh đạo
5.1 Sự lãnh đạo và cam kết
5.2 Chính sách
5.3 Vai trò trách nhiệm và quyền hạn trong
tổ chức
6 Hoạch định
6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
6.2 Mục tiêu chất lượng và hoạch định để đạt
được mục tiêu
6.3 Hoạch định các thay đổi
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7.1 Nguồn lực
7.2 Năng lực
7.3 Nhận thức
7.4 Trao đổi thông tin
7.5 Thông tin dạng văn bản
8 Thực hiện
8.1 Hoạch định và kiểm soát việc thực hiện
8.2 Yêu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ
8.3 Thiết kế và phát triển sản phẩm, dịch vụ
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8.5 Sản xuất và cung cấp dịch vụ
8.6 Thông qua sản phẩm và dịch vụ
8.7 Kiểm soát đầu ra không phù hợp
9 Đánh giá kết quả thực hiện
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh
giá
9.2 Đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10 Cải tiến
10.1 Khái quát
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
10.3 Cải tiến liên tục
Phụ lục A (tham khảo) Làm rõ cấu trúc, thuật
ngữ và khái niệm mới
Phụ lục B (tham khảo) Các tiêu chuẩn khác về
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng do Ban kỹ thuật TCVN/TC 176
xây dựng
Phụ lục C (quy định) Các yêu cầu GMP đối với
bao bì đóng gói sơ cấp được in
Phụ lục D (tham khảo) Hướng dẫn các yêu cầu
kiểm tra xác nhận, thẩm định và xác nhận giá trị sử dụng đối với bao bì đóng
gói sơ cấp
Thư mục tài liệu tham khảo
Bảng tra thuật ngữ được sử dụng trong tiêu
chuẩn theo thứ tự bảng chữ cái
[1] Xem thêm tại
http://www.iso.org
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
3 Xem thêm tại
http://www.iso.org