Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái

Số hiệu: TCVN9196:2012 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2012 Ngày hiệu lực:
ICS:65.060.10 Tình trạng: Đã biết

Tốc độ thiết kế lớn nhất

km/h

Lực điều khiển lái lớn nhất

daN

Thời gian lái lớn nhất

s

≤ 40

25

5

> 40

25

4

Thời gian lái lớn nhất cho phép và lực điều khiển thiết bị lái lớn nhất liên quan đến hư hỏng trong thiết bị lái phải không được vượt quá giá trị đã cho trong Bảng 2.

Bảng 2 - Lực điểu khiển lái lớn nhất khi có sự hư hỏng trong thiết bị lái

Tốc độ thiết kế lớn nhất

km/h

Nguồn năng lượng cho thiết bị lái được dùng để cung cấp cho các thiết bị khác

Lực điều khiển lái lớn nhất

daN

Chú ý

Thời gian lái lớn nhất

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

≤ 40

Không

60

-

8

≤ 40

Hệ thống phanh

25

Khối lượng lớn nhất < 2,8 t

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

40

Khối lượng lớn nhất ≥ 2,8 t

≤ 40

Thiết bị phụ a

60

Hư hỏng trong thiết bị lái

8

35

Hư hỏng trong bộ phận tiêu thụ phụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Không

35

-

6

> 40

Hệ thống phanh

25

Khối lượng lớn nhất < 2,8 t

6

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khối lượng lớn nhất ≥ 2,8 t

>40

Thiết bị phụ a

35

Hư hỏng trong thiết bị lái

6

35

Hư hỏng trong bộ phận tiêu thụ phụ

a Trong trường hợp thiết bị phụ của hệ thống thủy lực tiêu thụ dầu áp suất cao.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phương pháp thử đã cho trong 6.2, TCVN 1773-11:1999, phải được sử dụng để kiểm tra các yêu cầu trong 5.3.1.

Nếu bán kính quay vòng, như quy định trong 6.2, TCVN 1773-11:1999, không đạt được do hạn chế của thiết kế, thì thử nghiệm phải được tiến hành với các bánh dẫn hướng ở vị trí khóa hoàn toàn.

Trong thời gian đo lực điều khiển, các lực đo trong khoảng thời gian nhỏ hơn 0,2 s phải không được tính đến.

5.3.3. Điều kiện nghiệm thu

Khi thử theo 5.3.2, các yêu cầu của 5.3.1 phải được đáp ứng.

5.4. Mô phỏng các hư hỏng (lực lái tăng)

5.4.1. Yêu cầu

5.4.1.1. Trừ khi có quy định khác, trong tiêu chuẩn này phải khẳng định rằng không thể xảy ra nhiều hơn một hư hỏng trong thiết bị lái tại bất kỳ một thời điểm nào.

Sự trục trặc hoặc hư hỏng của bất kỳ phần nào trong bộ phận dẫn động lái ngoại trừ các phần và bộ phận đó được xem như không dễ bị hư hỏng, phải không gây ra thay đổi đột ngột động thái của máy kéo. Hơn nữa, phải có thể điều khiển được máy kéo mà không cần đến sự hiệu chỉnh lái bất thường.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.1.3. Phải dừng động cơ, một phần hoặc bộ phận trợ lực của thiết bị lái bị hỏng, ngoại trừ những phần và các bộ phận được xem như không dễ bị hư hỏng, phải không có sự thay đổi tức thì góc lái và máy kéo luôn phải đáp ứng các yêu cầu trong 5.3, với điều kiện là nó có thể chạy ở tốc độ ít nhất là 10 km/h.

Trường hợp hư hỏng trong bộ truyền năng lượng, ngoại trừ những phần và các bộ phận được xem như không dễ bị hư hỏng, phải không có sự thay đổi tức thì góc lái và máy kéo luôn phải đáp ứng các yêu cầu trong 5.3, với điều kiện là nó có thể chạy với tốc độ ít nhất là 10 km/h.

Trường hợp hư hỏng trong bộ truyền điều khiển, ngoại trừ những phần và các bộ phận được xem như không dễ bị hư hỏng, phải không có sự thay đổi tức thì góc lái và nó phải vẫn có thể thực hiện lái với tính năng đưa ra trong 5.3 cho hệ thống lái không bị hư hỏng.

Trường hợp hư hỏng trong cung cấp năng lượng, phải không có sự thay đổi tức thì góc lái và máy kéo luôn phải đáp ứng các yêu cầu trong 5.3, với điều kiện là nó có thể chạy với tốc độ ít nhất là 10 km/h.

Trường hợp hư hỏng trong nguồn năng lượng, phải không có sự thay đổi tức thì góc lái và máy kéo luôn phải đáp ứng các yêu cầu trong 5.3, với điều kiện là máy kéo có thể chạy với tốc độ ít nhất là 10 km/h.

CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, các phần theo 5.7 được xem như không dễ bị hư hỏng.

5.4.1.4. Nếu cùng một nguồn năng lượng được dùng để cung cấp cho hệ thống lái cũng dùng để cung cấp cho hệ thống khác ngoài thiết bị phanh, cung cấp của hệ thống lái phải được ưu tiên hơn đối với hệ thống khác liên kết với cùng bình chứa tích trữ.

Trường hợp hệ thống phanh của máy kéo cùng chung một nguồn năng lượng với hệ thống lái và khi nguồn năng lượng này bị hỏng, hệ thống lái phải được ưu tiên và phải có khả năng đáp ứng các yêu cầu trong 5.3 và 5.4, nếu thích hợp.

5.4.1.5. Trường hợp hư hỏng nguồn năng lượng của bộ truyền điều khiển của hệ thống lái hoàn toàn bằng năng lượng điện/điện tử, phải có khả năng thực hiện được ít nhất 24 chuyển động “hình số 8” tại mức đặc trưng đã cho đối với hệ thống không bị hỏng trong 5.3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, các phần theo 5.7 được xem như không dễ bị hư hỏng.

5.4.2. Phương pháp thử

Phải bắt đầu tiến hành thử tại mức tích trữ năng lượng mà tại đó hư hỏng được chỉ báo đến người lái. Trường hợp các hệ thống năng lượng điện thuộc diện áp dụng trong Phụ lục A, thì mức này phải ở trạng thái xấu nhất do nhà chế tạo đưa ra trong tài liệu liên quan với Phụ lục A và phải tính đến các ảnh hưởng tương tác.

CHÚ THÍCH: Các ảnh hưởng tương tác là nhiệt độ và lão hóa tính năng ắc quy, v.v...

5.4.2.1. Phải sử dụng phương pháp thử theo 5.3.2.

5.4.2.2. Đối với máy kéo có tốc độ thiết kế lớn nhất vượt quá 40 km/h, thử nghiệm sau đây phải được thực hiện ngoài các thử nghiệm được mô tả trong 5.3.2.

Máy kéo phải được lái vào đường tròn có bán kính r = 50 m và tốc độ v = 40 km/h.

Hư hỏng phải được đưa ra khi đạt tới tốc độ quy định. Thử nghiệm phải bao gồm lái theo chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.

5.4.2.3. Để kiểm tra yêu cầu của 5.4.1.5, tiến hành phép thử gồm ít nhất 24 chuyển động “hình số 8”, mỗi vòng của hình có đường kính 40 m, tại tốc độ 10 km/h.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.4.2.4. Để kiểm tra các yêu cầu trong 5.4.1.6, tiến hành phép thử gồm ít nhất 24 chuyển động “hình số 8”, mỗi vòng của hình có đường kính 40 m, tại tốc độ 10 km/h. Sau đó tiếp tục với các phép thử theo 5.3.2.

5.4.3. Điều kiện nghiệm thu

Khi thử theo 5.3 và 5.4.2, các yêu cầu của 5.4.1 phải được đáp ứng.

5.5. Cung cấp năng lượng/bình chứa và các cảnh báo

5.5.1. Yêu cầu

5.5.1.1. Cùng nguồn cung cấp năng lượng có thể dùng cho thiết bị lái và các hệ thống khác. Tuy nhiên, trường hợp hư hỏng trong bất kỳ hệ thống nào dùng chung nguồn cung cấp năng lượng đó, phải đảm bảo thiết bị lái phù hợp với trạng thái hư hỏng liên quan trong 5.3 và 5.4.

5.5.1.2. Nếu chất lỏng trong bình chứa giảm tới mức có khả năng gây ra tăng lực lái cao hơn giá trị cho trong Bảng 1, thì phải có cảnh báo bằng âm thanh hoặc quang học cho người lái, nó phải dễ dàng để người lái kiểm tra thấy được bộ phận cảnh báo ở trong tình trạng đúng.

5.5.1.3. Nếu cùng nguồn năng lượng dùng để cung cấp cho hệ thống lái và các hệ thống khác, thì phải có một cảnh báo bằng âm thanh hoặc quang học cho người lái, khi chất lỏng/năng lượng tích trữ trong bình tích trữ/năng lượng bị giảm tới mức có khả năng gây ra sự tăng lực lái. Cảnh báo này có thể kết hợp với bộ phận cảnh báo hư hỏng của phanh, nếu hệ thống phanh dùng chung nguồn năng lượng. Nó phải dễ dàng để người lái kiểm tra thấy được bộ phận cảnh báo ở trong tình trạng đúng.

5.5.1.4. Bất kỳ hư hỏng nào trong bộ dẫn động trừ bộ dẫn động hoàn toàn bằng cơ học phải tạo nên sự chú ý rõ ràng cho người lái. Khi hư hỏng xảy ra, cho phép thay đổi tỷ số lái trung bình nếu các lực lái cho trong 5.3 không vượt quá.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.1.5. Không kể các yêu cầu trong 5.1, rung động trong hệ thống lái có thể được dùng như là một dấu hiệu bổ sung của trạng thái hư hỏng trong hệ thống này. Sự tăng lực lái được xem như là một dấu hiệu cảnh báo.

5.5.1.6. Trong trường hợp thiết bị lái hỗ trợ đang hoạt động và/hoặc góc lái được tạo ra bởi thiết bị không trở lại vị trí lái bình thường, thì phải có một dấu hiệu cảnh báo cho người lái.

5.5.1.7. Máy kéo với thiết bị lái lực toàn phần phải có khả năng cung cấp những tín hiệu cảnh báo về hư hỏng và sai lệch của hệ thống lái như dưới đây.

a) Trong thiết bị lái chính, tín hiệu cảnh báo màu đỏ phải được dùng để chỉ báo hư hỏng như quy định trong 5.5.1.4.

b) Tín hiệu cảnh báo màu vàng có thể được dùng để chỉ báo một sai lệch được phát hiện bằng điện trong thiết bị lái không được chỉ báo bằng tín hiệu cảnh báo màu đỏ.

c) Nếu dùng ký hiệu, phải tuân theo ký hiệu 2441, ISO 7000:2004.

d) Các tín hiệu cảnh báo được đề cập đến trong a) và b) phải sáng lên khi thiết bị điện của máy kéo (và hệ thống lái) được cấp điện. Với máy kéo không chuyển động, hệ thống lái phải được kiểm tra lại để không có các hư hỏng hoặc sai lệch trước khi tín hiệu tắt.

Các hư hỏng hoặc sai lệch xác định sẽ kích hoạt các tín hiệu cảnh báo nói trên, nhưng không phát hiện được ở trạng thái tĩnh, vẫn phải được phát hiện và phải biểu hiện khi khởi động và ở mọi thời điểm khi công tắc (khởi động) ở vị trí “ON” (chạy) chừng nào mà hư hỏng vẫn còn.

5.5.2. Phương pháp thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.5.3. Điều kiện nghiệm thu

Khi thử theo 5.5.2, phải đáp ứng được các yêu cầu trong 5.5.1.

5.6. Các cơ cấu điều chỉnh/bảo dưỡng/ bảo quản

5.6.1. Yêu cầu

5.6.1.1. Cơ cấu điều chỉnh đối với hình học lái phải sao cho sau khi điều chỉnh có thể tạo nên một liên kết chắc chắn giữa các bộ phận có thể điều chỉnh được bằng các cơ cấu khóa thích hợp.

5.6.1.2. Thiết bị lái phải được thiết kế, sao cho những bộ phận của thiết bị lái mà chức năng và khả năng của chúng bị ảnh hưởng bởi hao mòn, ăn mòn hoặc lão hoá có thể kiểm tra được dễ dàng không cần tháo ra. Nó phải có thể xác định được tình trạng, chức năng và hoạt động của thiết bị lái bằng phương pháp kiểm tra trực quan.

5.6.1.3. Nó phải có thể kiểm tra được bằng biện pháp đơn giản tình trạng hoạt động đúng của các hệ thống điện tử, điều khiển hệ thống lái. Nếu thông tin đặc biệt là cần thiết, thì nó phải có sẵn

5.6.2. Phương pháp thử

Thực hiện bằng cách kiểm tra các yêu cầu trong 5.6.1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi thử nghiệm theo 5.6.2, các yêu cầu của 5.6.1 phải được đáp ứng.

5.7. Độ bền/độ bền lâu của các bộ phận

5.7.1. Yêu cầu

Trong tiêu chuẩn này, các bánh dẫn hướng, cơ cấu điều khiển lái và tất cả phần cơ học của bộ phận dẫn động lái phải được xem như không có khả năng bị đứt gãy nếu chúng được định cỡ, dễ dàng tiếp cận để bảo dưỡng và biểu hiện các tính chất an toàn tối thiểu bằng quy định đối với các bộ phận cần thiết khác (như hệ thống phanh) của máy kéo. Trường hợp hư hỏng của một phần nào đó có khả năng dẫn đến mất điều khiển máy kéo, thì phần đó không phải là đối tượng bị biến dạng đáng kể trong vận hành bình thường của hệ thống lái.

5.7.1.1. Thiết bị lái phải được thiết kế, cấu tạo và lắp đặt để nó có khả năng chịu được các ứng suất xảy ra trong lúc vận hành bình thường đối với máy kéo được thiết kế.

5.7.1.2. Các đường ống thủy lực của bộ phận dẫn động lái thủy lực hoặc dẫn động lái hỗn hợp phải có khả năng chịu được áp suất ít nhất bằng bốn lần so với áp suất làm việc tối đa do nhà chế tạo quy định.

5.7.2. Phương pháp thử

5.7.2.1. Nhà chế tạo phải quyết định chịu trách nhiệm của mình về những phương pháp thử thích hợp để kiểm tra các yêu cầu trong 5.7.1.1.

5.7.2.2. Phải sử dụng phương pháp thử cho trong 8.2, ISO 19879:2005, để kiểm tra yêu cầu trong 5.7.1.2.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi thử nghiệm theo 5.7.2, các yêu cầu trong 5.7.1 phải được đáp ứng.

5.8. Hệ thống lái có các hệ thống điều khiển điện tử phức hợp

5.8.1. Yêu cầu

5.8.1.1. Trong trường hợp hệ thống lái có hệ thống điều khiển điện tử phức hợp để áp dụng trên đường đi, áp dụng Phụ lục A.

5.8.1.2. Hiệu quả của thiết bị lái, bao gồm cả các đường điều khiển điện, phải không bị ảnh hưởng bất lợi do từ trường hoặc điện trường.

5.8.1.3. Các chức năng tự động như điều khiển tự động hoặc thiết bị lái hiệu chỉnh chỉ được cho phép khi người lái vẫn làm chủ điều khiển ở mọi thời điểm.

5.8.2. Phương pháp thử

5.8.2.1. Theo Phụ lục A, yêu cầu nhà chế tạo cung cấp các tài liệu mô tả khái niệm an toàn nhằm mục đích đáp ứng các yêu cầu ở trên. Ngoài ra, yêu cầu nhà chế tạo giải thích các điều khoản về thiết kế được ứng dụng để đáp ứng yêu cầu trên trong trạng thái hư hỏng.

Thử nghiệm và kiểm tra phải phù hợp với A.4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.8.2.3. Trong thời gian thử theo 5.4, kiểm tra các yêu cầu trong 5.8.1.3.

5.8.3. Điều kiện nghiệm thu

Khi thử nghiệm theo 5.8.2, các yêu cầu trong 5.8.1 phải được đáp ứng.

 

PHỤ LỤC A

(Quy định)

CÁC YÊU CẦU RIÊNG ÁP DỤNG CHO CÁC KHÍA CẠNH AN TOÀN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY KÉO BẰNG ĐIỆN TỬ PHỨC HỢP

A.1. Quy định chung

Phụ lục này quy định các yêu cầu riêng đối với tài liệu, kế hoạch hư hỏng và sự kiểm tra về mặt an toàn của hệ thống điều khiển máy kéo bằng điện tử phức hợp (Xem A.2.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ lục này không quy định tiêu chuẩn tính năng đối với “hệ thống” nhưng bao gồm các phương pháp áp dụng trong quá trình thiết kế và thông tin.

Thông tin này phải trình bày các khía cạnh “hệ thống”, ở trạng thái hư hỏng và bình thường, tất cả các yêu cầu tính năng thích hợp được quy định ở phần khác trong tiêu chuẩn này.

Khi có một hư hỏng xảy ra trong “hệ thống”, chức năng đã quy định phải luôn luôn được thực hiện.

Phụ lục này chỉ áp dụng đối với các điều khiển máy kéo bằng điện tử phức hợp, được sử dụng trong máy kéo có tốc độ thiết kế lớn nhất lớn hơn 12 km/h.

A.2. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong Phụ lục này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau.

A.2.1. Khái niệm an toàn (safety concept)

Mô tả các biện pháp thiết kế được đưa vào hệ thống, ví dụ nhìn trong các thành phần điện tử, để hướng vào tính trung thực của hệ thống và do đó đảm bảo hoạt động an toàn ngay cả trong trường hợp hư hỏng về điện.

CHÚ THÍCH: Khả năng dự phòng hoạt động từng phần hoặc còn hệ thống hỗ trợ đối với các chức năng quan trọng của máy kéo có thể là một phần của khái niệm an toàn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Tổ hợp các thành phần, được thiết kế để cùng hoạt động trong sản xuất có chức năng điều khiển máy kéo bằng cách xử lý dữ liệu điện tử.

CHÚ THÍCH 1: Các hệ thống như vậy, thường được điều khiển bằng phần mềm, được xây dựng từ những bộ phận có chức năng riêng như các bộ cảm biến, bộ điều khiển điện tử (ECU) bộ kích hoạt và được kết nối bằng các đường truyền.

CHÚ THÍCH 2: Chúng có thể bao gồm các phần tử cơ học, điện-khí nén hoặc điện-thủy lực.

A.2.3. Hệ thống điều khiển máy kéo bằng điện tử phức hợp (complex electronic tractor control system)

Hệ thống điều khiển máy kéo bằng điện tử thuộc về một hệ thống phân cấp điều khiển trong đó một chức năng điều khiển có thể bị quá tải do một hệ thống/chức năng điều khiển điện tử mức cao hơn.

CHÚ THÍCH: Chức năng quá tải trở thành một phần của hệ thống phức hợp.

A.2.4. Điều khiển mức cao hơn (higher-level control)

Các hệ thống/chức năng dùng cách xử lý bổ sung và/hoặc cung cấp cảm biến để thay đổi động thái của máy kéo bằng cách điều khiển sự thay đổi trong các chức năng thông thường của hệ thống điều khiển máy kéo.

CHÚ THÍCH: Điều này cho phép các hệ thống phức hợp tự động thay đổi mục tiêu của chúng với ưu tiên phụ thuộc vào các tình huống được nhận biết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sự phân chia nhỏ nhất từ các bộ phận của hệ thống được xem xét trong phụ lục này, vì những kết hợp của các bộ phận sẽ được xem như các phần tử đơn lẻ nhằm mục đích nhận biết, phân tích hay thay thế.

A.2.6. Các đường truyền dẫn (transmission links)

Phương tiện sử dụng để nối kết giữa các thành phần được phân bố nhằm mục đích truyền dẫn các tín hiệu, dữ liệu điều hành hoặc cung cấp năng lượng.

CHÚ THÍCH: Thiết bị này thông thường là thiết bị điện nhưng có thể trong một vài phần là cơ học, khí nén hay thủy lực.

A.2.7. Phạm vi điều khiển (range of control)

(Đầu ra thay đổi) phạm vi mà hệ thống có khả năng thực hiện điều khiển.

A.2.8. Ranh giới hoạt động chức năng (boundary of functional operation)

Các ranh giới của các giới hạn vật lý bên ngoài mà trong đó hệ thống có thể duy trì sự điều khiển.

A.3. Tài liệu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhà chế tạo phải thuyết minh và bảo quản một bộ tài liệu cho phép tiếp cận được thiết kế cơ bản của “hệ thống” và các phương tiện mà nó được liên kết với các hệ thống máy kéo khác hoặc trực tiếp điều khiển các biến đầu ra.

Các chức năng của “hệ thống” và khái niệm an toàn do nhà chế tạo đưa ra, phải được giải thích.

Tài liệu phải ngắn gọn, tuy nhiên phải chứng tỏ rằng bản thiết kế và thuyết minh có lợi ích về mặt kiểm tra từ tất cả các lĩnh vực có liên quan đến hệ thống.

Đối với kiểm tra kỹ thuật, chăm sóc và bảo dưỡng tài liệu phải mô tả cách kiểm tra tình trạng hoạt động hiện thời của “hệ thống”.

Tài liệu phải được làm thành hai phần:

a) tài liệu chính thức được đóng gói, bao gồm danh mục tài liệu được liệt kê trong A.3 (ngoại trừ A.3.4.4) sẽ được dùng như tài liệu tham khảo cơ bản đối với quy trình kiểm tra được trình bày trong A.4;

b) tài liệu bổ sung và dữ liệu phân tích được quy định trong A.3.4.4, phải được nhà chế tạo giữ lại, nhưng được công khai để kiểm tra.

A.3.2. Mô tả các chức năng của “hệ thống”

Việc mô tả phải được thuyết minh và không thay đổi trong đó giải thích đơn giản tất cả các chức năng điều khiển của hệ thống và cách thức sử dụng để đạt được mục tiêu, kể cả bảng kê các cơ cấu mà điều khiển thực hiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.2.2. Bản kê các thay đổi đầu ra được điều khiển bằng “hệ thống” phải được thuyết minh và không thay đổi chỉ dẫn đã quy định, trong từng trường hợp dù điều khiển trực tiếp hay qua hệ thống máy kéo khác.

Phạm vi điều khiển (xem A.2.7) được thực hiện trên mỗi biến đổi như vậy phải được định rõ.

A.3.2.3. Các giới hạn xác định ranh giới của hoạt động chức năng (xem A.2.8) phải được thể hiện ở nơi thích hợp với đặc tính hệ thống.

A.3.3. Bố trí hệ thống và các sơ đồ

A.3.3.1. Bản kê các bộ phận hợp thành

Danh sách phải được thuyết minh và không thay đổi, đối chiếu tất cả các thành phần của “hệ thống” và đề cập đến các hệ thống máy kéo khác là cần thiết để đạt được chức năng điều khiển theo yêu cầu.

Sơ đồ phác thảo thể hiện các thành phần này khi kết hợp phải được thuyết minh và không thay đổi với sự phân bố thiết bị và các mối liên kết rõ ràng.

A.3.3.2. Chức năng của các thành phần

Chức năng của từng thành phần trong “hệ thống” phải được phác thảo và các dấu hiệu liên kết nó với các thành phần khác hoặc các hệ thống máy kéo khác phải được thể hiện.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.3.3. Các liên kết

Các liên kết trong “hệ thống” phải được thể hiện bằng sơ đồ mạch đối với các liên kết truyền dẫn bằng điện, bằng sơ đồ ống dẫn đối với thiết bị truyền dẫn bằng khí nén hay thủy lực và thể hiện bằng sơ đồ đơn giản đối với liên kết cơ học.

A.3.3.4. Dòng tín hiệu và các ưu tiên

Phải có sự tương tác rõ ràng giữa các liên kết truyền và tín hiệu được truyền dẫn giữa các thành phần.

Các ưu tiên của những tín hiệu trên đường dẫn dữ liệu đa thành phần phải được chỉ rõ, ở bất cứ vị trí nào ưu tiên có thể là một vấn đề ảnh hưởng đến tính năng hay an toàn trong phạm vi phụ lục này được đề cập.

A.3.3.5. Nhận biết các thành phần

Mỗi thành phần phải có thể nhận biết rõ ràng (ví dụ, bằng cách ghi nhãn đối với phần cứng và ghi nhãn hay đầu ra phần mềm đối với nội dung phần mềm) để cung cấp phần cứng tương ứng và kết hợp tài liệu.

Trường hợp các chức năng được kết hợp bên trong một thành phần đơn lẻ hay trong một máy vi tính đơn lẻ, nhưng thể hiện bằng các khối phức hợp trong sơ đồ khối để rõ ràng và dễ giải thích, chỉ sử dụng ghi nhãn nhận biết cho phần cứng.

Nhà chế tạo phải sử dụng cách nhận biết này, khẳng định thiết bị cung cấp phù hợp với tài liệu tương ứng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4. Khái niệm an toàn của nhà chế tạo

A.3.4.1. Chiến lược mà nhà chế tạo lựa chọn nhằm đạt được các mục tiêu của “hệ thống” trong tình trạng không sai sót phải không làm tổn hại đến hoạt động an toàn của hệ thống tùy thuộc vào quy định của phụ lục này.

A.3.4.2. Về phần mềm sử dụng trong “hệ thống”, phải giải thích cấu trúc cơ bản và phương pháp thiết kế và các công cụ sử dụng phải được nhận biết.

A.3.4.3. Nhà chế tạo phải thuyết minh và liên tục giải thích về các quy định thiết kế được xây dựng thành “hệ thống”, để tạo ra các hoạt động an toàn trong các trạng thái hư hỏng như đã được xác định theo A.1.

Trong trường hợp hư hỏng, người lái phải được cảnh báo, ví dụ bằng tín hiệu cảnh báo hoặc hiển thị thông báo. Khi hệ thống không được ngừng kích hoạt bởi người lái - ví dụ, bằng cách xoay công tắc đánh lửa từ vị trí (chạy) đến vị trí “tắt” hoặc bằng cách tắt chức năng riêng nếu công tắc riêng được cung cấp cho mục đích đó - thì cảnh báo phải hiển thị chừng nào mà tình trạng hư hỏng vẫn còn.

CHÚ THÍCH: Những dự phòng về thiết kế đối với hư hỏng trong hệ thống là, ví dụ:

a) cho trở lại hoạt động bằng cách dùng một hệ thống từng phần;

b) chuyển đổi sang một hệ thống tương tự riêng rẽ;

c) loại bỏ chức năng mức cao.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.3.4.3.2. Nếu chọn dự phòng bằng cách thứ hai (hỗ trợ) để thực hiện mục tiêu của hệ thống điều khiển máy kéo, các nguyên tắc của cơ cấu chuyển đổi, tính logic và mức độ của sự dự phòng và bất kỳ sự hỗ trợ nào gắn liền chức năng kiểm tra phải được giải thích và quy định các giới hạn hiệu quả hỗ trợ.

A.3.4.3.3. Nếu chọn dự phòng loại bỏ chức năng mức cao thì toàn bộ tín hiệu điều khiển đầu ra tương ứng được kết hợp với chức năng này phải được ngăn cản và bằng cách như vậy giới hạn các nhiễu loạn chuyển tiếp.

A.3.4.4. Tài liệu phải được chứng minh bằng cách trình bày phân tích, với những thuật ngữ nói chung, để hệ thống sẽ hoạt động như thế nào khi xảy ra một trong những hư hỏng nào đó quy định có liên quan đến an toàn hay tính năng điều khiển máy kéo.

Phân tích lựa chọn cách tiếp cận phải được nhà sản xuất thiết lập và duy trì và được làm công khai để kiểm tra.

Điều này có thể dựa vào chế độ hư hỏng và phân tích ảnh hưởng (FMEA), phân tích cây hư hỏng (FTA) hoặc bất kỳ cách thức tương tự phù hợp để xem xét an toàn hệ thống.

Tài liệu này phải ghi thành từng mục các thông số được giám sát và phải trình bày đối với mỗi trạng thái hư hỏng của các loại được định nghĩa ở trên, tín hiệu cảnh báo được đưa đến cho người lái và/hoặc tới người phục vụ/giám sát kỹ thuật.

A.4. Kiểm tra và thử nghiệm

Hoạt động chức năng của “hệ thống”, như trình bày trong các tài liệu yêu cầu quy định trong A.3, được thử như sau:

a) Kiểm tra chức năng của “hệ thống”

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Kiểm tra khái niệm an toàn trong A.3.4

Phản ứng của “hệ thống” phải được kiểm tra dưới ảnh hưởng của một hư hỏng trong một thành phần riêng lẻ nào đó bằng cách áp dụng các tín hiệu đầu ra tương ứng tới các thành phần điện hoặc các phần tử cơ khí nhằm mô phỏng ảnh hưởng của những hư hỏng bên trong thành phần.

Các kết quả kiểm tra phải phù hợp với tài liệu tóm tắt phân tích hư hỏng, với mức ảnh hưởng toàn bộ như thế nào để khái niệm an toàn và việc thực thi được xác nhận là thỏa đáng.

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] ISO 23205:2006, Agricultural tractors - Instructional seat (Máy kéo nông nghiệp - Chỗ ngồi hướng dẫn).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

3.1. Thuật ngữ chung

3.2. Các thông số lái

3.3. Các loại thiết bị lái

3.4. Các loại bộ phận dẫn động lái

4. Quy định chung cho phép thử

5. Yêu cầu, phương pháp thử và điều kiện nghiệm thu

5.1. Dự đoán phản ứng của máy kéo

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5.3. Lực tác động/phản lực

5.4. Mô phỏng các hư hỏng (lực lái tăng)

5.5. Cung cấp năng lượng/bình chứa và các cảnh báo

5.6. Các cơ cấu điều chỉnh/bảo dưỡng/ bảo quản

5.7. Độ bền/độ bền lâu của các bộ phận

5.8. Hệ thống lái có các hệ thống điều khiển điện tử phức hợp

Phụ lục A (Quy định) Các yêu cầu riêng áp dụng cho các khía cạnh an toàn của hệ thống điều khiển máy kéo bằng điện tử phức hợp

A.1. Quy định chung

A.2. Thuật ngữ và định nghĩa

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A.4. Kiểm tra và thử nghiệm

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9196:2012 (ISO 10998 : 2008) về Máy kéo nông nghiệp - Yêu cầu đối với hệ thống lái

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.455

DMCA.com Protection Status
IP: 3.141.41.109
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!