Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11278:2015 về lắp đặt - Kho chứa LNG có sức chứa đến 200 tấn

Số hiệu: TCVN11278:2015 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2015 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Các loại ti trọng

Thông thường

Động đất

Gió

Băng tuyết

1. Tải trọng thông thường

 

 

 

 

- Tải trọng c đnh

×

×

×

×

- Tải trọng chất lỏng

×

×

×

×

- Ti trọng áp sut bên trong

×

×

×

×

- Tải trọng nhiệt

×

×

×

×

- Ti trọng tuyết

×

×

×

×

2. Tải trọng khi động đất

 

×

 

 

3. Tải trọng khi có gió

 

 

×

 

4. Tải trọng do băng tuyết

 

 

 

×

7.4. Lắp đặt và thử nghiệm

Hệ thng hóa hơi LNG phải được lắp đặt đúng quy trình hướng dẫn ca nhà chế tạo và theo các quy định chung 4.3.

Hệ thống hóa hơi LNG phải được thử nghiệm và kiểm tra theo đúng quy trình nhằm đảm bảo hiệu năng hoạt động của hệ thống.

CHÚ THÍCH: Các mối hàn phải được thử nghiệm và kim tra theo các quy trình kim tra mối hàn trong các tiêu chun liên quan.

7.5. Các thiết bị phụ trợ

7.5.1. Yêu cầu chung

Các thiết bị phụ trợ cho h thống hóa hơi LNG phải được thiết kế, chế tạo, lắp đặt, th nghiệm và kiểm tra theo đúng quy trình ca nhà chế tạo, đảm bảo phù hợp với các điều kiện vận hành của toàn trạm LNG.

7.5.2. ng dẫn phụ

ng dẫn phụ (nếu có) của hệ thống hóa hơi LNG phải phù hợp với chức năng ca nó và các điều kiện vận hành chung ca hệ thống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.5.3. Thiết b đo lường

Các thiết bị đo lường tối thiểu phải trang bị cho hệ thống hóa hơi LNG bao gm (không giới hạn):

- Thiết b đo lưu lượng, áp suất và nhiệt độ khí bay hơi;

- Thiết bị đo lưu lượng và nhiệt độ lưu cht vào và ra bộ trao đi nhiệt;

7.5.4  Van xả an toàn

Đ đm bảo an toàn, hệ thống hóa hơi phải được lắp đặt ít nhất là một van xả an toàn. Thông số kỹ thuật của van xả an toàn này phải được tính toán dựa trên (không gii hạn) các yếu tố sau:

- Địa điểm lắp đặt hệ thống hóa hơi;

- Vị trí lắp đặt van xả an toàn. Van xả có thể được xả trực tiếp ra ngoài không khí tại v trí an toàn. Nếu không đm bảo an toàn, phải dẫn đường xả của van đến h thống đốt/xả khí chung ca trạm LNG.

- Điều kiện vận hành (công suất, nhiệt độ, áp suất) ca hệ thống hóa hơi.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống hóa hơi LNG phải được lắp đặt hệ thống cảnh báo các điu kin nguy hiểm, ít nht bao gm (không gii hạn):

- Áp suất khi bay hơi cao hơn hoặc thp hơn khoảng áp suất vận hành theo thiết kế;

- Lưu lượng lưu chất (lỏng và khí) bên trong bộ trao đổi nhiệt cao hơn lưu lượng tối đa theo thiết kế;

- Nhiệt độ của khí bay hơi thấp hơn nhiệt độ tối thiểu theo thiết kế;

- Nhiệt độ lưu chất trao đổi nhiệt (nước, không khí) lên cao hơn nhiệt độ tối đa theo thiết kế.

7.5.6. Hệ thống phòng chng rò r LNG

Hệ thống hóa hơi LNG phi có thiết bị phòng và chống sự rò r của LNG dạng lng và khí.

Thiết b phòng chống rò r phải có thông số kỹ thuật phù hợp với các điều kiện vận hành ca hệ thống hóa hơi LNG.

7.5.7. Thiết bị ngưng hơi LNG

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Thiết bị ngưng hơi LNG phải có thể được thao tác nhanh, chính xác bằng cách tự động hoặc thủ công.

CHÚ THÍCH: Một số thiết bị khác trong trạm LNG như thiết bị trao đi nhiệt (không nằm trong hệ thống hóa hơi) hoặc máy nén cũng cn thiết phải lp đặt bộ ngưng hơi.

8. Xử lý khí bay hơi

Trạm LNG phải được lắp đặt hệ thống thu hồi và xử lý khí bay hơi do LNG hấp thụ nhiệt trong quá trình vận chuyển và LNG bay hơi trong bồn chứa.

Không được dẫn khí bay hơi liên tục vào hệ thống đốt/x khí ca trạm LNG để giảm thiểu lượng phát thi ra ngoài môi trường.

Khí bay hơi có thể được:

- Hóa lỏng lại và đưa vào hệ thống tn chứa LNG;

- Sử dụng làm khí nhiên liệu;

- Nén lại và vận chuyển ti mạng lưới phân phối khí cho hộ tiêu thụ.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9. Hệ thống đường ống LNG

9.1. Vật liệu

Vật liệu chế tạo ống dẫn LNG và các thiết bị gắn trực tiếp trên đường ống có tác dụng giữ, nối, tách nhánh ống đều phải tuân thủ các yêu cầu chung v vật liệu ở 4.1.

9.2. Thiết kế, cấu tạo

9.2.1. Nguyên tắc chung

Ống dẫn phải được thiết kế phù hợp với các điều kiện làm việc ca hệ thống như nhiệt độ, áp suất, tải trọng, v.v... Tổ hợp các tải trọng được nêu trong Bảng 1.

Nhiệt độ vận hành thấp nht của các bộ phận tiếp xúc với LNG phi thấp hơn nhiệt độ sôi của LNG ở áp suất khí quyển.

ng dẫn LNG phải được thiết kế dựa trên các tính toán về dòng chảy của chất lng tại nhiệt độ siêu lạnh. Về đặc tính dòng chảy, xem 9.3.2 của TCVN 8611:2010.

Ống dẫn LNG phi được thiết kế dựa trên các đặc tính về giãn n nhiệt của vật liệu chế tạo ống. Hệ thống đường ống cũng phải được cu tạo theo cách thức hấp thụ tối đa các giãn n nhiệt, gây ra các tác động ti thiểu tới các kết nối.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.2. Các bộ phận trên đường ng

9.2.2.1. Đoạn ng và mối ni

Về các yêu cầu cho đoạn ống và mối nối, xem 9.5.2 ca TCVN 8611:2010. Cần chú ý các vấn đề sau:

- Mối nối giữa các đoạn ng bao gồm cả ống nối nhánh vào ống chính phải là một trong hai kiểu: hàn hoặc mặt bích;

- Khi ni hai đoạn ống có độ dày và đường kính khác nhau, cần xem xét sử dụng phụ kiện và phương pháp hàn phù hp với vật liệu và hình dáng ng;

- Khi sử dụng kết nối mặt bích cho hai đoạn ng bằng hai vật liệu khác nhau, phải sử dụng gioăng đệm bằng vật liệu phù hợp nhm đảm bảo triệt tiêu được sự sai khác về đặc tính giãn nở nhiệt; Về thử nghiệm tính tương thức của các loại vòng đệm (gioăng), xem TCVN 8614:2010;

- Bu lông và ốc ren sử dụng cho kết ni mặt bích cũng phải là chủng loại có thể sử dụng trong môi trường nhiệt độ thấp;

- Với phần nối nhánh: góc giữa đường tâm ống chính và đường tâm ống nhánh phải nằm trong khoảng từ 45° đến 90° tính theo hướng dòng chảy ca lưu cht.

9.2.2.2. Van

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.2.2.3. Van xả áp

Các yêu cầu đối vi van x áp theo quy định tại 9.7 ca TCVN 8611:2010.

9.2.2.4. Giá đỡ đường ống

Đường ống LNG phải được lắp đặt khung và giá phù hợp với các điều kiện vận hành.

Giá đỡ phải cho phép đường ống dịch chuyển do giãn n nhiệt mà không gây vượt quá ứng suất cho phép. Thiết kế giá đỡ phải phù hợp với chức năng và phải tránh trở thành cầu nối lạnh giữa đường ống và cấu trúc mà giá đỡ đang tựa vào hoặc treo lên.

Thiết kế giá đỡ và đường ống liên quan phải tính đến ti trọng dao động và sóng của dòng chảy lưu cht trong đường ống. Các giá trị tính toán phải là giá trị lớn nhất, không phải là giá trị vận hành.

Tại một số vị trí có thể xut hiện rung chấn trong quá trình vận hành, cần lắp đặt các kết cấu giảm chấn. Các kết cấu gim chấn phải đảm bảo việc dịch chuyển của ống gây ra bi hiện tượng giãn nở nhiệt.

Nếu giá đỡ có một (vài) kết cấu bắt buộc phải hàn vào đường ống dẫn, phải sử dụng vật liệu tương thích hoặc đồng nhất với vật liệu chế tạo ống dẫn.

9.2.2.5. Cầu dn ng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.3. Chế tạo và lắp đặt

9.3.1. Yêu cu chung

Đường ống dẫn LNG phải được chế tạo và lắp đặt đúng quy trình của nhà chế tạo. Đơn vị chế tạo và lắp đặt đường ống cũng phải có năng lực, thm quyền và hệ thống quản lý chất lượng phù hợp.

9.3.2. Xác nhận vật liệu

Trước khi chế tạo, phải xác nhận vật liệu phù hợp vi thiết kế. Nếu cần, phải dán nhãn để phân biệt các chng loại vật liệu khác nhau.

9.3.3. Cắt ng

Quá trình cắt ống phải tuân theo các yêu cầu chung được quy định tại 4.3.2.1.

9.3.4. Tạo hình

Quá trình tạo hình cho đoạn ống cần phải thực hiện theo phương pháp phù hợp nhằm giảm thiểu các tác động lên đặc tính vật liệu và bề mặt kết cu.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Quá trình hàn ống phi được thực hiện theo các tiêu chun liên quan TCVN 8366:2010, TCVN 8615-5:2010, ISO 15607-1:2003, ISO 15609-1:2004 và ISO 15614-1:2004.

9.3.6. Lắp đặt

Quá trình lắp đặt ống, van và các phụ kiện phải theo quy định của nhà chế tạo. Cần chú ý các điều sau:

- Trước khi lắp đặt, phải kiểm tra và xác nhận vật liệu chế tạo ống và linh kiện, phụ kiện, chủng loại ống và linh kiện, phụ kiện là chính xác theo thiết kế; Việc kiểm tra có thể thực hiện bằng mắt dựa trên các nhãn dãn trên bề mặt thiết bị;

- Trước khi lắp đặt, phải kiểm tra và xác nhận bên trong lòng ống không có chứa các dị vật có th gây ảnh hưng tới quá trình thi công;

- Khi lắp đặt van, cần chú ý ký hiệu hướng dòng chy của lưu chất;

- Ch được phép lắp đặt van khi các mối nối trên đường ống đã hoàn toàn kín;

- Cần thao tác ca van phải được lắp ngang bằng hoặc hướng lên trên so vi mặt phẳng nằm ngang;

- Van sau khi lắp đặt không được phép gây ra các tải trọng và ứng lực bất thường tới đường ống. Nếu cần thiết, phi lắp đặt các thiết bị đỡ và giảm chấn cho van;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Khi lắp đặt ống vào các thiết b khác như máy nén hay bơm, cần chú ý không làm thay đổi đặc tính kỹ thuật của các thiết b này. Đường ống cũng không được gây ra các tải trọng và ứng lực bất thường lên các thiết b đó.

9.3.7. Làm sạch ng

Trước khi làm sạch, cần kim tra bên trong ống trong các công đoạn sau:

- Khi tiếp nhận đoạn ống;

- Khi tiếp nhận ống đã gia công sẵn;

- Khi hoàn thành thi công lắp đặt ống.

Quá trình làm sạch ống phải được tiến hành theo phương pháp nhằm tránh các tác động xấu ti bề mặt bên trong ng và hiệu năng của các đồng hồ đo trên đường ống.

Nhiệt độ của chất khí hoặc lng làm sạch phải nằm trong giới hạn nhiệt độ thiết kế của đưng ống. Áp suất bên trong ống trong quá trình làm sạch phải trong giới hạn thiết kế của đường ống.

Sau khi làm sạch, nếu cần thiết, phải các biện pháp ngăn chặn các vật lọt vào và làm bẩn ống.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hệ thống đường ng được kiểm tra và thử nghiệm theo yêu cầu chung tại 4.4 và các mục kim tra sau đây:

- Kiểm tra quá trình xử lý, lắp đặt;

- Kiểm tra và xác nhận quá trình lắp đặt các van, mặt bích, bu lông, ốc, đồng hồ đo, cút ni, giá đỡ, máng ống là đúng quy trình của nhà chế tạo.

9.5. Kiểm tra áp lực

Tất cả hệ thống đưng ống phải được kiểm tra áp lực theo các tiêu chuẩn tính toán áp dụng cho đường ống công nghiệp. Một số yêu cu cho quá trình kiểm tra áp lực đường ng LNG xem 9.4 của TCVN 8611:2010.

9.6. Cách nhiệt

Phải lắp đặt hệ thống cách nhiệt cho đường ng LNG.

Ngoài các yêu cầu chung tại 4.6, xem thêm 9.8 ca TCVN 8611:2010 về các quy định cụ thể cho hệ thống cách nhiệt cho đường ống LNG.

Hệ thống cách nhiệt đường ống phải được lắp đặt theo quy trình của nhà chế tạo cung cấp, chú ý:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Chuẩn bị vật liệu cách nhiệt, tuyệt đi không có nước.

10. Bơm LNG

10.1. Yêu cầu chung

Chủng loại và số lượng bơm (vận hành liên tục và dự phòng) được tính toán dựa trên công sut và điều kiện vận hành của trạm LNG.

Nếu trạm LNG sử dụng nhiều bơm cùng một lúc, việc dừng một bơm để sửa chữa hay bảo dưỡng định kỳ có thể không ảnh hưng nhiu tới công sut cấp LNG của trạm. Trong trường hợp này có thể không cần lắp đặt bơm dự phòng.

10.2. Vật liệu

Vật liệu chế tạo bơm LNG phải tuân th các yêu cầu chung v vật liệu tại 4.1. Mọi cu kiện ca bơm phải có thể vận hành bình thường nhiệt độ thấp và hoàn toàn không bị tác động bi khí LNG.

10.3. Thiết kế và cu tạo

10.3.1. Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bơm LNG phải được thiết kế để vận hành được tất cả các chức năng của nó với công suất định mức trong mọi điều kiện vận hành ca hệ thống.

Bơm LNG phải được thiết kế để có thể dễ dàng sửa chữa, bảo dưng. Yêu cầu này bao gồm cả việc dễ dàng làm sạch bơm bằng khí trơ khi tiến hành sửa chữa, bo dưng và khả năng thoát khí của v bơm.

Nếu cần thiết, phải xem xét khả năng hấp thụ nhiệt của bơm. Các kết cu của bơm phải được thiết kế có tính toán đến tính giãn n nhiệt.

10.3.2. Thân bơm

Các bộ phận chuyn động như động cơ chính, quạt làm mát phải chịu được các ti trọng và tốc độ chuyển động.

Phải xem xét khả năng cong vênh ca trục xoay tại điều kiện nhiệt độ thấp.

Đối với bơm sử dụng vòng bi, phải xem xét khả năng vận hành ca vòng bi trong điều kiện được làm mát và bôi trơn bằng LNG. ng bi cũng không được phép chịu ti trọng lớn quá mức.

Phải luôn đm bo động cơ có thể vận hành mc công suất tối đa khi cần thiết. Động cơ phải được làm mát bằng LNG nhm ngăn ngừa hiện tượng quá nhiệt.

Phải đm bảo LNG không tác động tới cáp truyền tín hiệu và các bộ phận điện khác ca bơm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.3.3.1. ng dẫn

Các ống dẫn của bơm phải được chế tạo từ các loại vật liệu phù hợp với chức năng và công suất ca bơm và phải có cấu tạo để dễ dàng sửa chữa, bảo dưỡng.

Các ống dẫn không được làm ảnh hưởng tới chức năng của bơm do hiện tượng giãn nở nhiệt.

ng dẫn gắn trực tiếp vào bơm cũng là cấu kiện cần được cách nhiệt.

Trong trường hợp cần thiết, phải lắp hệ thống lọc và van một chiều đầu ra của bơm.

ng dn thoát khí phải được thiết kế đảm bảo khả năng thoát khí được dễ dàng. Khí thoát ra từ bơm phải được dẫn tới vị trí xả an toàn.

10.3.3.2. Đng hồ đo

Bơm phải có đồng hồ đo được các giá trị sau đây (không giới hạn):

- Áp lực đy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Nhiệt độ và lưu lượng ca lưu cht đi qua bơm.

10.3.3.3. Thiết b cnh báo và thiết bị dừng khn cấp

Thiết bị cảnh báo phải có chức năng cảnh báo khi lưu lượng của bơm xuống dưới giá trị thấp nhất hay áp suất đầu vào và đầu ra của bơm vượt ra ngoài khoảng an toàn theo thiết kế.

Thiết bị dừng khẩn cp phải có chức năng dừng vận hành bơm một cách an toàn và nhanh chóng khi:

- Lưu lượng của bơm xuống dưới giá trị thấp nhất theo thiết kế trong một khoảng thời gian nhất định;

- Áp suất đầu vào và đầu ra của bơm vượt ra ngoài khoảng an toàn theo thiết kế;

- Tải trọng của động cơ điện vượt quá mức cho phép trong một khoảng thời gian nhất định;

- Trong các tình huống khẩn cấp khác như cháy nổ, rò r khí,...

10.3.4. Chế tạo và lắp đặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

ng dẫn cho bơm LNG phải được chế tạo và lắp đặt theo các yêu cầu tại 9.3.

10.3.5. Kim tra và thử nghiệm

Phải thực hiện đầy đ các bước kiểm tra và thử nghiệm sau:

- Vật liệu chế tạo;

- Quá trình gia công (cắt, hàn);

- Giá và móc treo bơm (loại bơm treo);

- Độ kín khí và thử áp lực;

- Quá trình lắp đặt;

- Tính năng theo thiết kế ca bơm và các phụ kiện, bao gồm c thiết b cảnh báo và dừng khẩn cấp. Nếu dùng một chất lng siêu lạnh để thử nghiệm tính năng ca bơm (ví dụ nitơ lỏng) thì phải chú ý tính tương thích của vật liệu chế tạo bơm với cht lỏng này;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11. Thiết bị điện

11.1. Quy định chung

Để đảm bo không gây tr ngại cho quá trình vận hành trạm LNG, phi phân chia hệ thống thành các hệ thống/vùng nh hơn để thuận tiện cho việc kim tra, sửa cha, bảo dưng.

Các thiết b điện phải sử dụng loại dễ bo dưỡng và có độ tin cậy cao.

11.2. Nguồn điện

11.2.1. Nguồn điện chính

Trạm LNG có thể sử dụng điện từ lưới điện quốc gia hoặc trạm phát điện riêng. Các yêu cầu tối thiểu với nguồn điện chính là:

- Cung cp điện liên tục cho trạm;

- Đủ công suất cho việc vận hành liên tục của trạm công suất lớn nht, bao gồm cả việc cho phép khởi động các động cơ hoặc thiết bị điện có công sut lớn vào bt kỳ thi điểm nào mà không gây ra hiện tượng sụt áp.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trạm LNG phải được trang b nguồn điện khn cp. Nguồn điện khn cấp phải được thiết kế nhm đm bảo duy trì toàn bộ hoạt động của trạm cũng như an toàn cho người lao động và thiết bị trong trường hợp nguồn điện chính gặp sự cố.

Nguồn điện khẩn cấp phải có khả năng đưa các thiết bị trong toàn trạm về trạng thái dừng hoàn toàn theo quy trình dừng an toàn.

Máy phát điện khn cấp phải có khả năng nạp nhiên liệu khi đang hoạt động.

11.2.3. Bộ lưu điện UPS

Trạm LNG phải được lắp đặt bộ lưu điện (nguồn cấp điện không gián đoạn).

Bộ lưu điện phải cung cấp điện cho các hệ thống điều khiển và hệ thống an toàn quan trọng sao cho nhà máy có thể giữ trạng thái an toàn trong ít nhất là 30 min.

11.3. Thiết b điện trong khu vực nguy hiểm

11.3.1. Quy định chung

Các thiết bị điện lắp đặt trong khu vực có yêu cu nghiêm ngặt về an toàn hoặc có độ ẩm cao phải là loại phòng nổ. Tùy thuộc vào đặc tính của chất khí xung quanh, thiết b điện phi có tính năng phòng ngừa hiện tượng phóng tia lửa điện mức độ phù hợp. Xem TCVN 8610:2010 về khoảng bắt cháy của khí thiên nhiên trong không khí.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các thiết b điện được sử dụng trong trạm LNG phải tuân thủ các quy định trong TCVN 5334:2007 và ISO/IEC 60079 (các phn).

11.4. Thiết b điện trong khu vực nhiệt độ thấp

11.4.1. Vật liệu

Các thiết b điện và dây dẫn lắp đặt trong khu vực có nhiệt độ thp phải chịu được nhiệt độ thp trong điều kiện vận hành bình thưng.

Một số ví dụ về dây dn điện sử dụng nhiệt độ thp được nêu trong Bng 2.

Bảng 2 - Một số loại dây dẫn sử dụng nhiệt độ thp

Chng loại dây dẫn

Nhiệt độ giới hạn sử dụng, °C

1. V kín vinyl - cách nhiệt vinyl

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. V kín vinyl - cách nhiệt cao su EP

3. Vỏ kín vinyl - cách nhiệt polyetylen

4. V kín cao su EP - cách nhiệt cao su EP

-60

5. V kín polyetylen - cách nhiệt polyetylen

6. Vỏ kín FEP+polyetylen - cách nhiệt teflon

-70 (có thể dùng trong LNG)

7. V kín polyetylen - cách nhiệt teflon

11.4.2. Lắp đặt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng cáp dẫn điện để kết nối các thiết bị được khu vực nhiệt độ thấp.

11.5. Các quy định khác

11.5.1. Chiếu sáng

Phải bố trí đèn chiếu sáng tại khu vực trạm LNG và tại nơi diễn ra các hoạt động yêu cầu an toàn khi cần thiết.

Phải bố trí hệ thống chiếu sáng dùng pin/ắc quy dự phòng để cho phép nhân viên ri khỏi khu vực an toàn trong trường hợp điện và thiết b chiếu sáng b hng hoặc trong tình huống khn cấp.

11.5.2. Phòng thiết b điện

Phòng cha các thiết b điện phải được phân chia theo khu vực cụ thể, đảm bo tính thuận tiện trong các quá trình thao tác, kiểm tra và bảo trì. Thiết kế phòng chứa thiết bị điện phải đáp ứng được các quy định sau:

- Sàn, cột, dầm, tưng, mái phải được chế tạo bằng vật liệu chống cháy;

- Cửa ra vào phải đảm bảo đóng mở dễ dàng và cấu tạo bằng vật liệu chống cháy được quy định Điều 4;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phải lắp đặt thiết bị thông khí cho phòng chứa thiết b điện nhằm đm bảo nhiệt độ ổn định và ở mức an toàn.

11.5.3. H thống ni đt (thiết b chng tĩnh điện)

Yêu cầu về hệ thống nối đt cho các thiết b đin sử dụng điện lưới quốc gia tuân thủ theo quy đnh hiện hành [1].

Các bộ phận phải nối đất:

- Bồn chứa, thiết bị hóa hơi, thiết b trao đổi nhiệt, thiết bị chuyển động, ống thông hơi;

- Hệ thống đường ống dẫn lưu chất, ống dẫn dùng để nạp cho xe bồn và xe bồn khi vào tiếp hàng.

Nhân viên vận hành các thiết bị cần nối đất nêu trên phải được trang bị trang phục bảo hộ lao động phù hợp.

CHÚ THÍCH: Các thiết b liên tiếp được nối với nhau bằng các mi hàn liên kết kim loại thì ch cần nối đt một thiết bị.

11.5.4. Hệ thống chống sét

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.6. Kiểm tra và thử nghiệm

Tiến hành kiểm tra nghiệm các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện theo đúng thiết kế và tuân th các quy định liên quan.

12. Thiết bị đo lường và cảnh báo

12.1. Quy định chung

Các thiết bị đo lường và cnh báo phải phải là loại có độ tin cậy cao và phải được thiết kế, chế tạo và lắp đặt phù hợp vi chủng loại lưu chất, điều kiện và địa điểm vận hành, đảm bảo dễ dàng vận hành, bo trì, thay thế.

Các thiết b đo lường và cnh báo phải được thiết kế đm bảo việc giảm thiểu thời gian dừng vận hành của toàn bộ hệ thống khi tiến hành sửa chữa, thay thế các thiết b này.

12.2. Đng h đo mức chất lng

Dựa vào đặc tính của chất lng, bồn chứa LNG phải được lắp đặt hai đồng hồ đo chất lng hoạt động độc lập nhằm bổ sung thông tin cho nhau.

Thiết bị đo mức chất lng phải bao gồm bộ cảnh báo mức chất lng cao và rất cao, thấp và rất thấp. Bộ cảnh báo này phải có khả năng phát ra báo động bằng âm thanh và ánh sáng tới người vận hành. Thiết bị ngắt dòng lỏng vào bồn được sử dụng kết hợp với bộ cnh báo, nhưng không được coi là một phần ca thiết b đo mức cht lỏng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bồn chứa LNG (và bồn chứa các cht lng khác nếu có) phải được lắp đặt ít nhất là một áp kế tại vị trí cao hơn mức chất lỏng cao nhất theo thiết kế.

Áp kế trong toàn trạm LNG phải là loại đo áp suất liên tc.

Thiết bị cảnh báo áp suất cao và áp suất thấp được sử dụng độc lập với áp kế.

12.4. Nhiệt kế

Nhiệt kế phi có khả năng đo được tất c các giá trị nhiệt độ trong dải giá trị vận hành ca hệ thống.

Tất cả các thiết bị trong dây chuyền xử lý khí đều phải được trang bị ít nhất một nhiệt kế hoạt động độc lp.

Nếu trạm LNG được đặt các khu vực có nhiệt độ thấp, gây ra hiện tượng đóng băng và đông n nền đất, phải lắp đặt hệ thng theo dõi nhiệt độ cho móng đ bồn chứa.

12.5. Lưu lượng kế

Các đường ống chính và đầu vào/ra của bn chứa LNG phải được lắp lưu lượng kế để theo dõi liên tục lưu lượng ca lưu chất chy qua.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.6. Thiết bị phát hiện và cnh báo rò rỉ khí

Toàn bộ dây chuyn xử lý và vận chuyển khí phải được lắp đặt hệ thống phát hiện rò r khí, xem 14.4.1.

Hiệu năng của thiết bị phát hiện và cnh báo không được phép thay đổi khi có sự biến đổi về điện áp nguồn trong khoảng 10 %.

Sau khi phát ra cnh báo, hệ thống không được tự ý dừng việc cảnh báo kể cả khi nồng độ khí thay đổi, trừ khi có sự xác nhận của nhân viên về việc ghi nhận và xử lý sự cố.

Tín hiệu cảnh báo phải ở cả hai dạng âm thanh và ánh sáng.

12.7. Thiết b phát hiện cháy

Trạm LNG phải có thiết bị phát hiện và cảnh báo cháy.

Thiết b phát hiện và cnh báo cháy phải là loại có khả năng hoạt động liên tục. Tín hiệu cảnh cáo phải ở cả hai dạng âm thanh và ánh sáng.

12.8. Thiết bị đo lường và cảnh báo khác

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

13. Móng

13.1. Quy định chung

Vật liệu chế tạo móng (bê tông, thép, v.v...) phải tuân theo các tiêu chun liên quan.

Một số yêu cầu cho móng bn cha LNG bằng bê tông, tham kho TCVN 8615-3:2010, Điều B.7, Phụ lục B.

Móng của các thiết bị tại trạm LNG phải được thiết kế, thi công, kim tra và thử nghiệm phù hợp với các điều kiện môi trường, vị trí lắp đặt, và các tiêu chun kỹ thuật liên quan.

13.2. Thiết kế

Thiết kế móng phi đảm bảo các tiêu chun về ứng lực, độ ổn định, cân bằng,... khi có các biến động như bão, động đất,...

CHÚ THÍCH: Tải trọng khi thiết kế cơ sở cần xem xét cả tải trọng của các tác động của môi trường như tải trọng động đt, tải trọng xoay (gió bão). Cần lưu ý các bộ phận tiếp xúc với nước biển để tránh bị ăn mòn do muối biển.

13.3. Thi công, kiểm tra và th nghiệm .

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Móng phải được kiểm tra và xác nhận các thông số kỹ thuật (kích thước, hình dáng, khả năng chịu lực, v.v...) sau khi hoàn thành quá trình thi công để đm bảo tính phù hợp với thiết kế.

14. Bố trí mặt bằng

14.1. Quy định chung

Việc b trí trạm LNG trong tương quan với khu vực xung quanh phải thông qua các đánh giá về mặt bằng và các vị trí trên công trường được lập cùng với báo cáo khả thi xây dựng trạm.

Trạm LNG phải được bố trí sao cho việc xây dựng, vận hành, bảo trì và các thao tác khn cấp được thực hiện an toàn và phải tuân theo các quy định trong các tiêu chun liên quan.

Việc phân bố khoảng cách giữa các hệ thống thiết bị phải tính đến các yếu tố liên quan, cụ thể:

- Các mức thông lượng bức xạ. Các ngưng bức xạ nhiệt xem Phụ lục A của TCVN 8611:2010;

- Đường gii hạn cháy dưới;

- Độ ồn;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Hướng gió chính cũng phải được xem xét trong việc bố trí mặt bằng trạm LNG. Nơi có khả năng cháy nổ các công trình, các vật liệu dễ bắt cháy và nguồn gây cháy không được btrí liên hoàn theo cùng một hướng gió. Tất cả phải được bố trí ngoài khu vực nguy hiểm.

Nhà xưng phải được bố trí ngoài khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi mối nguy hiểm hoặc được thiết kế để chịu được các kịch bản ri ro này. Mật độ nhân viên làm việc ca tòa nhà cũng là một phần của đánh giá trên.

Phòng điều khiển trung tâm phải bố trí ngoài các khu vực x lý khí và ngoài khu vực nguy hiểm. Ngoài ra, thiết kế của phòng điều khin phi đảm bảo chịu được tác động của các mối nguy hiểm đã được đánh giá.

Đối với tất cả các thiết b, như máy nén khí, các thiết bị đốt, bơm cha cháy chạy bằng nhiên liệu điêzen và máy phát điện khẩn cấp, đường dẫn không khí vào phải được bố trí ngoài khu vực 0 và khu vực 1. Phân loại vùng nguy hiểm tham khảo 4.5.2.1.b) của TCVN 8611:2010. Các đường dẫn không khí vào phải được lắp đặt thiết b phát hiện khí ga đ tự động ngắt các thiết bị.

Phải quy định trong trạm LNG các cách tiếp cận an toàn, đường, cu thang và mặt sàn.

Hệ thống đường lưu thông bên trong trạm LNG phải được thiết kế để xe chữa cháy và các phương tiện phn ứng khn cấp có thể tiếp cận được.

14.2. Vị trí các bồn chứa LNG

Bn chứa LNG có dung tích 3,8 m3 và nhỏ hơn được bố trí như sau:

- Dung tích bằng 0,47 m3 hoặc nhỏ hơn, không quy đnh khoảng cách từ bồn chứa đến đường ranh giới;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách tối thiểu từ chân đê bao hoặc hệ thống thoát chất lỏng ca bồn chứa trên mặt đất và trên bồn chứa nổi dung tích lớn hơn 3,8 m3 đều phải đáp ứng các yêu cầu trong Bảng 3:

- Các công trình lân cận xung quanh;

- Các đường ranh giới;

- Khoảng cách giữa các bồn chứa.

Khong cách từ chân đê bao tới các tòa nhà hoặc tường của công trình bằng gạch hay bê tông có thể nh hơn các khoảng cách nêu trong Bng 3 với điều kiện có sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền và giá trị này không được nhỏ hơn 3 m.

Các bồn LNG dưới mặt đất phải được lắp đặt theo Bảng 4.

Phi có một khoảng không gian trống, ít nht là 1,5 m, để tiếp cận tt cả các van cách ly phc vụ cho nhiều bồn chứa.

Không đưc bố trí đặt các bồn cha LNG có sức chứa lớn hơn 0,5 m3 trong các tòa nhà.

Các điểm xuất nhập hàng không được b trí gn hơn 7,6 m từ các địa điểm sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Đường giới hạn liền kề có thể xây dựng.

Vị trí đặt bồn chứa LNG và các thiết bị liên quan phải tuân thủ các quy đnh hiện hành về an toàn lưi điện [1].

Khoảng cách tối thiểu từ bồn chứa LNG ti vị trí tiếp nhận LNG bằng xe bồn là 15 m.

14.3. Lối thoát nạn

Lối thoát nạn phải được thiết kế cho tất cả các khu vực ca trạm LNG, nơi có thể xy ra nguy hiểm cho nhân viên. Lối thoát nạn phi được thiết kế sao cho dễ nhìn nhất để hướng dẫn mọi người thoát từ vùng có độ nguy hiểm cao sang vùng độ nguy hiểm thấp hơn và phải xét đến tình trạng xảy ra hỗn loạn trong tình huống khn cp. Người thiết kế phải tính đến yếu tố như khi LNG tràn thành sương mù” do ngưng tụ độ ẩm khí quyển.

Bảng 3 - Khoảng cách giữa các bồn chứa nổi với nhau và với các công trình lân cận

Dung tích nước, m3

Khoảng cách ti thiểu từ mặt ngoài đê bao bể chứa (hoặc đầu thoát nước thải b chứa đê bao) đến các công trình lân cận xung quanh, m

Khoảng cách ti thiểu giữa các bn chứa, m

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,6

1,5

Từ 7,6 đến nhỏ hơn 56,8

7,6

1,5

Từ 56,8 đến 400

10,0

¼ tổng đường kính ca hai bồn lân cận (ti thiểu là 1,5 m)

Bảng 4 - Khoảng cách giữa các bn cha ngầm với nhau và vi các công trình lân cận

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khoảng cách tối thiu từ các công trình lân cận xung quanh và đường ranh giới có th xây dựng, m

Khoảng cách tối thiu giữa các bn chứa, m

Nhỏ hơn 15,8

4,6

4,6

Từ 15,8 đến 114,0

7,6

4,6

Ln hơn 114,0

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4,6

15. Phòng ngừa sự cố

15.1. Các cảnh báo an ninh chung

Trạm LNG phải được bao quanh bi hệ thống hàng rào chung và có thể được trang bị hệ thống phát hiện chống xâm nhập trái phép.

Trong một số khu vực nội bộ như trạm điện có thể lắp đặt hàng rào hoặc các biển cảnh báo hạn chế xâm nhập.

Tại một số thiết b quan trọng như bồn chứa LNG, bộ hóa hơi, phải có biển cảnh báo/thông báo. Biển báo này phải có thiết kế dễ nhìn từ xa và trong điều kiện thiếu sáng.

Trong khu vực các bồn chứa LNG cần có các biển cảnh báo nghiêm cấm việc sử dụng lửa và các tác nhân gây hỏa hoạn khác.

15.2. Phòng ngừa sai sót trong thao tác

Phải có mũi tên chỉ hướng vận hành đi với tất cả các van.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với các van đặc biệt quan trọng và các van không sử dụng thường xuyên, ngoài bng chỉ dẫn số hiệu, phi có bộ phận khóa vận hành để sử dụng nếu cần thiết.

Tại các đim tiếp xúc giữa đường ống và các van quan trọng, phải có mũi tên chỉ chiều chảy và tên của lưu chất.

Tại vị trí các van, phải đảm bảo không gian phù hợp đm bo cho việc vận hành van dễ dàng.

15.3. Van ca các thiết bị xử lý và vận chuyển khí

Van ca các thiết b xử lý khí hay vận chuyển khí phải được lắp đt các v trí phù hợp, đảm bảo dễ dàng cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế khi cần thiết.

CHÚ THÍCH: Tại các đường ống vận chuyển khí sử dụng thường xuyên và tại các van thường xuyên vận hành, nếu cn thiết phi lắp đặt hệ thống ống nhánh song song dự phòng (by-pass) đ đảm bảo việc vận hành liên tục ca hệ thống trong trường hợp đường ống chính và/hoặc van chính gặp sự cố.

Các van nạp và xả cho các thiết bị này phải được lắp đặt các v trí có thể vận hành dễ dàng.

Van xả của các thiết bị có cha khí phải được lắp đặt vị trí có thể xả an toàn ra môi trường hoặc vào hệ thống thu gom khí ca toàn trạm. Van xả phải là loại van một chiều.

Van x của các thiết bị chứa khí phải được lắp đặt thiết bị cnh báo và dừng vận hành van tự động hoặc bằng tay khi lưu lượng x hoặc nồng độ khí xung quanh khu vực xả vượt quá giá trị cho phép. Giá tr này thường bng một phần tư (1/4) giới hạn dưới nng độ bắt cháy của khí thiên nhiên tại áp suất khí quyển. Đối với khoảng giá trị bắt cháy ca hỗn hợp khí thiên nhiên xem TCVN 8610:2010.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15.4.1. Rò rỉ khí

Trạm LNG phải được lắp đặt hệ thống phát hiện khí rò rỉ thông qua nồng độ (đầu báo nồng độ khí cháy). Giá trị cảnh báo thường bằng một phần tư (1/4) giới hạn dưới nồng độ bắt cháy của khí thiên nhiên tại áp suất khí quyển. Đi với khoảng giá tr bắt cháy của hỗn hợp khí thiên nhiên xem TCVN 8610:2010.

Hệ thống phòng nga rò r khí phải được sử dụng kết hợp với hệ thng phòng ngừa quá áp. Khí xả từ hệ thống x thông thưng hoặc phòng ngừa quá áp được khuyến cáo dẫn tới thống đốt/xả khí chung của trạm LNG (trong một s trưng hợp, khí xả có thể được dẫn trở lại bồn chứa LNG). Nếu khí xả ra không được dẫn tới hệ thống đốt/xả khí chung thì phải được xả ra môi trường v trí an toàn. V trí này được quy định trong bn thiết kế trạm LNG.

Hệ thống thoát/xả khí có chứa khí dễ cháy phải có độ cao phù hợp đảm bo nồng độ khí dưới mặt đất nằm trong khoảng giá tr an toàn. Các van thoát khí/xả khí có chứa khí dễ cháy cũng phải đặt các vị trí an toàn cho nhân viên ca trạm.

Hệ thống đốt khí của trạm LNG phải có độ cao phù hợp đảm bo mức bức xạ nhiệt xuống mặt đất nằm trong giá tr an toàn. Đối với các ngưỡng bức xạ nhiệt, xem Phụ lục A của TCVN 8611:2010.

Tạo mùi cho khí thiên nhiên cung cp cho các hộ tiêu thụ được coi là một biện pháp giảm thiểu hậu quả ca sự cố. Yêu cầu về hệ thống tạo mùi, xem Phụ lục N của TCVN 8611:2010.

15.4.2. Rò r chất lng

Việc rò r chất lòng (đặc biệt là LNG) phải được hạn chế bằng các biện pháp sau (không giới hạn):

- Lắp đặt hệ thống đê ngăn chất lng tràn và chứa vào các khu thu gom. Thể tích đê ngăn tràn ít nhất phải bằng 110 % thể tích bồn chứa LNG mà nó bảo vệ. Trong khu vực đê bao có chứa chất tạo bọt nhằm hạn chế sự bay hơi của LNG;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Các biện pháp hạn chế lượng chất lỏng tràn ra khi có sự cố.

Các khu vực nhập hàng, hóa hơi và vận chuyển LNG cũng phải được trang bị hệ thống thu gom LNG rò rỉ. Sc chứa của hệ thống thu gom phải được tính toán dựa trên tổng thể tích và tốc độ chảy ca LNG trong các thiết b xử lý và vận chuyển khí.

15.5. Phòng ngừa quá áp

Phải lắp đặt các thiết b phòng ngừa hiện tượng quá áp (thiết bị giảm áp) bên trong các thiết bị, kể cả trong trường hợp có ha hoạn.

CHÚ THÍCH: Trong tờng hợp hỏa hoạn, nhiệt độ bên ngoài và/hoặc bên trong thiết b tăng cao, khiến cho áp sut bên trong thiết bị cũng tăng nhanh. Thiết bị phòng ngừa quá áp phải đảm bảo vận hành bình thường trong trường hợp này.

Nếu cần thiết, xem xét việc lắp đặt hệ thống giảm áp khn cấp. Mục đích của biện pháp này là để:

- Giảm nhanh áp suất bên trong, nhất là trong trường hợp thiết b hoặc đường ống chịu tác động của bức xạ nhiệt cao bất thường.

- Giảm nguy cơ rò r khí.

Thiết b giảm áp phải cho phép áp suất của một hay nhiều thiết b giảm một cách nhanh chóng. Thiết b giảm áp được sử dụng kết hợp với các van cô lập, nhằm cô lập một hoặc một cụm thiết b khi cần thiết.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Yêu cầu an toàn khi giao nhận sản phẩm LNG theo quy định tại TCVN 8613:2010.

15.7. Đảm bo nguồn điện khi có sự cố

Nguồn điện khn cấp (11.2.2) khi có sự cố phải đảm bảo được ít nhất các hoạt động sau:

- Cung cấp điện cho một bơm LNG trực tiếp vào bồn chứa. Việc vận hành bồn chứa kèm các thiết b phụ trợ cũng phi được đm bảo;

- Đảm bảo việc giao nhận LNG từ xe bn hay tàu thủy diễn ra an toàn và đúng quy trình;

- Khi động và vận hành hệ thống bơm chữa cháy;

- Đm bảo vận hành bình thường các thiết bị đo lường, liên lạc, giám sát, cảnh báo và chiếu sáng các lối đi khn cấp.

15.8. Phòng chng cháy

15.8.1. Các yêu cu và biện pháp xử lý chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Nhân viên ca trạm phi được đào to, tập huấn và diễn tập về các kch bản và phương thức chữa cháy. Các thiết bị bảo hộ lao động và trang phục chữa cháy phi luôn sẵn sàng tại trạm.

Phải có các biện pháp bảo vệ các thiết bị trong dây chuyền xử lý và vận chuyển khí như cách nhiệt, giảm nhiệt, chống cháy (vật liệu cách ly, sơn chống cháy, phun nước, ngập nước). Độ dày các lớp cách nhiệt được tính toán dựa trên thông lượng bức xạ nhiệt tối đa mà thiết b chu được. Các ngưng bức xạ nhiệt xem Phụ lục A TCVN 8611:2010.

Phòng lắp đặt các thiết b điện và thiết b đo lường phải được thông gió liên tục. Nhiệt độ bên trong phòng phải được đảm bảo ở mức không quá cao bằng hệ thống điều hòa nhiệt độ (khuyến cáo lắp đặt).

Khi phát hiện khí rò rỉ trong khu vực xử lý và vận chuyển khí, phải tắt hệ thống thông gió tại khu vực đó bằng điều khin từ xa nhằm tránh phát tán khí sang các khu vực khác.

Khi phát hiện khí rò r trong hệ thống thông gió chung thì phải kích hoạt các quạt hút phía ngoài và đóng cửa thông gió vào các phòng điện và thiết bị đo lường.

15.8.2. H thng phát hiện và cảnh báo cháy

Trạm LNG phải được lắp đặt hệ thống phát hin cháy, khói và khí rò rỉ.

Tín hiệu cnh báo phải cả hai dạng âm thanh và ánh sáng. Mức độ gii hạn nồng độ ca đu báo nồng độ khí cháy phát tín hiệu cnh báo là 25 % và phát tín hiệu báo động là 50 % giá tr giới hạn cháy dưới.

Nếu cn thiết, hệ thống báo cháy có th kích hoạt hệ thống dừng khn cp (ESD) sau một thời gian nhất định không có sự xác nhận ca nhân viên v việc ghi nhận tình trạng báo động.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Các hệ thống cảm biến, phát hiện cháy, khói và khí rò r phải được bảo dưng, kiểm tra theo quy trình ca nhà chế tạo để đm bảo hiệu năng vận hành ở mức tốt nhất.

15.8.3. Các biện pháp chữa cháy ch động

Trạm LNG phải được trang bị các biện pháp chữa cháy sau:

- Hệ thống cấp nước chữa cháy cố định (bao gồm mạng hệ thống cấp nước chữa cháy bng các họng, trụ nước chữa cháy cho toàn bộ khu vực trạm LNG và hệ thống cấp nước chữa cháy tự động cho các bồn chứa);

- Hệ thống cấp bọt chữa cháy cho khu vực đê bao;

- Các phương tiện chữa cháy ban đầu như các bình bột, bình bọt, v.v…;

- Các phương tiện chữa cháy cơ giới như máy bơm di động;

16. Giám sát và kiểm soát

Hệ thống giám sát và kiểm soát trạm LNG phi cho phép người vận hành thực hiện được ít nhất những việc sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Thông tin nhanh chóng, chính xác về v trí và mức độ sự cố từ bt cứ khu vực nào trong trạm;

- Giám sát và kiểm soát được các hành động khắc phục sự cố và đảm bảo an toàn cho trạm;

- Giám sát và kiểm soát được việc ra vào trạm;

- Trao đi thông tin liên lạc một cách liên tục nội bộ trạm và với bên ngoài trong mọi điều kiện.

Các hệ thống chính đm nhiệm chức năng giám sát và kiểm soát bao gồm (không giới hạn):

- Hệ thống điu khiển quy trình công nghệ (xử lý, vận chuyển, hóa hơi);

- Hệ thống kim soát an toàn (phát hiện khí, phát hiện tràn, phát hiện cháy, dừng khẩn cấp);

- Hệ thống kiểm soát ra vào và chống xâm nhập;

- Hệ thống thông tin liên lạc.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Phụ Lục A

(Tham khảo)

Ví dụ về trạm LNG

Trong ví dụ này, LNG trong trạm được cung cấp bởi xe bồn LNG. Sau khi được bơm vào bồn chứa, LNG được dùng để cung cp cho hệ thống khí (mạng lưới khí) hoặc các phương tiện giao thông.

1) LNG được bơm từ bồn chứa trên xe vào các bồn chứa ca trạm.

2) Để cân bằng thể tích của chất lng bơm ra từ bồn ca xe, một lượng nh LNG được cho hóa hơi thông qua thiết bị hóa hơi áp sut khí quyển và dòng khí chy tr lại bồn chứa ca xe. Tc độ dòng khí trong chu trình này được kiểm soát bởi áp suất bồn chứa của xe.

3) Trong các giai đoạn mà bồn chứa của trạm chưa đầy chất lỏng mà áp suất khí đủ cao, khí có thể được chuyn qua mạng lưới phân phối khí (gas grid). Trước khi chuyển qua mạng lưới khí thì khí được gia nhiệt thông qua thiết bị trao đi nhiệt áp suất khí quyển.

4) Chất lỏng được bay hơi thông qua thiết b trao đi nhiệt và phân phối đến mạng lưới khí.

5) Cht lng được bơm áp sut cao, bay hơi qua thiết b trao đổi nhiệt và nạp vào các bn chứa chịu áp lực của xe bồn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7) Nitơ lỏng có thể được sử dụng để làm lạnh pha khí của bồn chứa.

8) Nitơ lng có thể được s dụng để làm lạnh sâu LNG cho các bn chứa của xe và làm lạnh sơ bộ hệ thống vận chuyển khí.

9) LNG được hóa hơi thông qua thiết b trao đi nhiệt để tăng áp cho bồn chứa LNG.

Hình A.1 - Ví dụ v trạm LNG đin hình

 

Phụ lục B

(Tham khảo)

Một số kiểu bồn chứa LNG

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b) Bồn chứa nằm ngang trên mặt đất. Hệ thống cách nhiệt: Pec-lít hoặc vi bông khoáng trong chân không

c) Bồn chứa dưới đất. Hệ thống cách nhiệt: Pec-lít hoặc vải bông khoáng trong chân không

Hình B.1 - Một số kiểu bồn chứa chịu áp hình trụ sử dụng cho trạm LNG có sức chứa đến 200 tấn

d) Bồn chứa dưới đất. Hệ thống cách nhiệt: Pec-lít hoặc vải bông khoáng trong khí quyển nitơ

e) Bồn chứa dưới đất. Hệ thống cách nhiệt: Pec-lít hoặc vải bông khoáng trong chân không

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ DN:

1

Bồn chứa chính (bằng thép)

8

Nắp (bằng thép)

2

Bn chứa phụ (bằng thép)

9

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3

Lớp cách nhiệt dưới đáy

10

Nắp bê tông

4

Móng

11

B chứa ngoài bng bê tông dự ứng lực (bồn chứa phụ)

5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6

Đệm chèn khe hở, dẻo và cách nhiệt

12

Cách nhiệt mặt trong ca b cha ngoài bằng bê tông dự ứng lực

7

Nắp treo

Hình B.2 - Ví dụ về bồn chứa hoàn chỉnh, kiểu hình trụ đáy phẳng trên mặt đất

 

THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[2]  QCVN 06:2010/BXD, Quy chuẩn Kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.

[3]  QCVN QTĐ-6:2008/BCT, Quy chun Kỹ thuật quốc gia về Kỹ thuật điện.

[4]  BS EN 13445-1:2009, Unfired pressure vessels - Part 1: General (Bồn chứa chịu áp lực không đốt nóng - Phn 1: Yêu cầu chung).

[5]  BS EN 13445-2:2009, Unfired pressure vessels - Part 2: Materials (Bồn chứa chịu áp lực không đốt nóng -Phần 2: Vật liệu).

[6]  BS EN 13445-3:2009, Unfired pressure vessels - Part 3: Design (Bồn chứa chịu áp lực không đốt nóng - Phần 3: Thiết kế).

[7]  BS EN 13445-4:2009, Unfired pressure vessels - Part 4: Fabrication (Bồn chứa chịu áp lực không đốt nóng - Phần 4: Chế tạo).

[8]  BS EN 13445-5:2009, Unfired pressure vessels - Part 5: Inspection and testing (Bồn chứa chịu áp lực không đốt nóng - Phn 5: Kiểm tra và th nghim).

[9]  EN 13645:2002, Installations and equipment for liquefied natural gas. Design of onshore installations with a storage capacity between 5 tons and 200 tons (Thiết bị và lắp đặt cho khí thiên nhiên hóa lỏng. Thiết kế hệ thống trên bờ với công suất từ 5 tn đến 200 tấn).

[10]  TCVN 5307:2009, Kho dầu mỏ và sn phm dầu - Yêu cu thiết kế.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

[12]  TCVN 6486:2008, Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) tồn chứa dưới áp sut - Yêu cầu về thiết kế và vị trí lắp đặt.

[13]  AS 3992:2015, Pressure equipment - Welding and brazing qualification (Thiết bị áp lực - Xác định mối hàn).

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa

4. Yêu cầu chung

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Bồn chứa LNG

7. Thiết b hóa hơi LNG

8. Xử lý khí bay hơi

9. Hệ thống đường ống LNG

10. Bơm LNG

11. Thiết bị điện

12. Thiết b đo lường và cảnh báo

13. Móng

14. Bố trí mặt bằng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

16. Giám sát và kiểm soát

Phụ lục A (tham khảo) Ví dụ về trạm LNG

Phụ lục B (tham khảo) Một số kiểu bồn chứa LNG

Thư mục tài liệu tham khảo

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11278:2015 về Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) - Hệ thống thiết bị và lắp đặt - Kho chứa LNG có sức chứa đến 200 tấn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


2.199

DMCA.com Protection Status
IP: 3.23.126.63
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!