1 Dụng cụ thao tác bằng tay hoặc
có động cơ dẫn động.
2 Van phụ.
3 Áp kế.
4 Đệm kín.
5 Đầu tháo van.
|
6. Chai.
7. Vỏ hoặc áo bọc.
8 Vòng bít kín khí.
9 Giá đỡ di chuyển được.
|
Hình
B.2 – Chai và van được bao bọc bên trong vỏ hoặc áo bọc (có thể giữ được áp lực
thải ra)
CHÚ DẪN:
1 Đầu tháo van.
2 Van phụ.
3 Áp kế.
4 Vòng bít.
5 Nắp kín khí.
6 Đệm kín.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Dụng cụ thao tác bằng tay hoặc
có động cơ dẫn động.
Hình
B.3 – Đầu có lắp van của chai được bao bọc (có thể giữ được áp lực thải ra)
B.2.3. Thải khí bằng cách tạo ra
sự thông hơi bổ sung trong van chai
Nếu đường dẫn qua van bị tắc nghẽn,
không sử dụng các phương pháp sau. Khi sử dụng các phương pháp sau phải có sự
chú ý đặc biệt trước khi tháo van để xác minh rằng không còn có áp suất dư
trong chai.
Sự thông hơi bổ sung trong van chai
có thể được tạo ra để thải khí bằng:
a) Cưa vào trụ van (nếu được phép
thải khí ra khí quyển);
b) Khoan dọc theo đường trục đầu ra
của van (có áp) (xem Hình B.4);
c) Khoan vào thân van với van ở
dưới nắp chai có vòng bít kín khí, được thiết kế cho áp suất thử của chai, có
sự thu gom các khí thải ra (xem Hình B.5).
CHÚ THÍCH 1: Phương pháp này không
thích hợp cho các chai chứa khí có tán đinh hoặc co ngót trên cổ chai.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
CHÚ THÍCH 2: Các quy trình nêu
trên, từ c) đến d) không được khuyến nghị cho các áp suất lớn hơn 30 bar.
CHÚ DẪN:
1 Máy khoan tay.
2 Mũi khoan.
3 Van phụ.
4 Đầu nối khoan.
5 Đệm kín.
6 Vòng đỡ.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
8 Đường trục của đầu ra của van
Hình
B.4 – Khoan trên đường trục đầu ra của van
CHÚ DẪN:
1 Van phụ.
2 Nắp giữ bằng cơ cấu hãm.
3 Đầu nối khoan.
4 Mũi núng tâm.
5 Mũi khoan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
7 Nắp và nút bít kín (xung quanh
mũi khoan)
8 Vòng đỡ.
9 Thân của chụp bọc đầu cuối van.
Hình
B.5 – Khoan vào thân van, cuối van chai chứa khí được bao bọc kín
CHÚ DẪN:
1 Đệm kín.
2 Van phụ.
3. Đầu nối khoan.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Máy khoan tay.
6 Nắp và nút bít kín (xung quanh
mũi khoan).
7 Vòng đỡ.
8 Đầu nối khoan được vặn ren hoặc
kẹp chặt vào thân van.
9 Khí thoát ra từ van không hoạt
động được vào khu vực chứa khí thứ yếu.
Hình
B.6 – Khoan vào thân van (có áp)
B.2.4. Tháo dỡ van để dễ dàng di
chuyển trục bị gãy
Phương pháp này sử dụng cho các van
được thiết kế với một trục đặc, liền khối khi trục bị cắt. Phương pháp được
giới hạn cho các van có nút kín độc lập với ren trục van. Xem Hình B.7.
Quy trình
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
b) Lắp một van phụ với đầu ra của
van chai.
c) Tháo nút bít kín một cách cẩn
thận có tính đến khí có thể đi qua trục bị gãy: Chuẩn bị với thiết bị phản ứng
khẩn cấp.
d) Dùng chìa vặn cho phần còn lại
của trục van.
e) Loại bỏ khí một cách an toàn.
CHÚ DẪN:
1 Van phụ.
2 Cụm bắt vít.
3 Trục van bị gãy.
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
5 Chai.
6 Bề mặt lắp chìa vặn.
7 Hệ thống bít kín.
Hình
B.7 – Tháo dỡ van để dễ dàng di chuyển trục van bị gãy.
THƯ
MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] ISO 6406, Gas cylinders –
Seamless steel gas cylinders – Periodic inspection and testing (Chai chứa khí –
Chai chứa bằng thép không hàn – Kiểm tra và thử định kỳ).
[2] ISO 10156-2, Gas cylinders –
Gases and gas mixtures – Part 2: Determination of oxidizing ability of toxic
and corrosive gases and gas mixtures (Chai chứa khí – Khí và hỗn hợp khí – Phần
2: Xác định khả năng oxy hóa của các khí và hỗn hợp khí độc hại và ăn mòn).
[3] ISO 10460, Gas cylinders –
Welded carbon – steel gas cylinders – Periodic inspection and testing (Chai
chứa khí – Chai chứa khí bằng thép cacbon hàn – Kiểm tra và thử định kỳ).
...
...
...
Bạn phải
đăng nhập hoặc
đăng ký Thành Viên
TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66
[5] TCVN 6871 (ISO 10462) Chai
chứa khí – Chai chứa khí di động dùng cho axetylen hòa tan – Kiểm tra và thử
định kỳ.
[6] TCVN 7832 (ISO 10464), Chai
chứa khí – Chai chứa khí bằng thép nạp lại được dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng
(LPG) – Kiểm tra và thử định kỳ.
[7] TCVN 9314 (ISO 15996) Chai
chứa khí – Van áp suất dư – Yêu cầu chung và thử kiểu
[8] TCVN 9315 (ISO 22435) Chai
chứa khí – Van chai chứa khí với bộ điều áp bên trong – Yêu cầu kỹ thuật và thử
kiểu
[9] EIGA/IGC Document 129, Pressure
receptacles with blocked or inoperable valves.
[10] EIGA/IGC Document 20, Disposal
of gases
[11] CGA P-38, First Edition,
Guidelines for Devalving Cylinders.
1) 1 bar =
100 kPa (chính xác)