Dịch vụ pháp lý là hoạt động cung cấp những hoạt động pháp luật nhằm giải quyết các vấn đề pháp lý nảy sinh từ các hoạt động thực tiễn của mỗi cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp… Chính vì thế ngành luật đã thu hút không ít chủ đầu tư nước ngoài và việc thành lập các công ty luật nước ngoài cũng diễn ra vô cùng sôi nổi. Thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam có khó không? Quy trình để thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam? Bài viết dưới đây PHÁP LÝ KHỞI NGHIỆP sẽ đưa đến cho bạn một số kiến thức về trình tự thủ tục thành lập công ty luật nước ngoài tại Việt Nam.
>> Quy định về quỹ hỗ trợ thanh toán chứng khoán
>> Quy trình đóng BHTN bằng 0% với doanh nghiệp theo Nghị quyết 116
Nguồn: Internet
1. Công ty luật nước ngoài là gì?
Công ty Luật nước ngoài là một hình thức hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài.
Căn cứ Điều 69 Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung 2012, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam dưới các hình thức sau đây:
Theo đó, công ty Luật nước ngoài bao gồm những hình thức sau:
Bên cạnh đó, Điều 72 Luật luật sư 2006 đã cụ thể hóa khái niệm cho từng hình thức của công ty Luật nước ngoài, cụ thể:
Như vậy, khác với tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam được hoạt động dưới hình thức Văn phòng luật sư, Công ty luật thì tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài chỉ được hoạt động dưới hình thức Công ty luật, chi nhánh.
2. Điều kiện hành nghề của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
Căn cứ Điều 68 Luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài đã được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư khi có đủ các điều kiện sau đây:
3. Phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài
Căn cứ Điều 70 Luật Luật sư phạm vi hoạt động của công ty luật nước ngoài được quy định như sau:
- Chi nhánh, công ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn pháp luật và các dịch vụ pháp lý khác.
- Không được cử luật sư nước ngoài và luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trước Tòa án Việt Nam
- Không được thực hiện các dịch vụ về giấy tờ pháp lý và công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam.
- Được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mình tư vấn pháp luật Việt Nam
4. Quyền, nghĩa vụ của chi nhánh, công ty luật nước ngoài
Về quyền của Công ty luật nước ngoài:
Căn cứ khoản 1 Điều 73 Luật Luật sư 2006, chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
Về nghĩa vụ của Công ty luật nước ngoài:
Căn cứ khoản 2 Điều 73 Luật Luật sư 2006 Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các nghĩa vụ sau đây:
Căn cứ pháp lý: