Ông Sùng A Pao (Điện Biên) mua ô tô con do một doanh nghiệp thanh lý. Xe đã dừng lưu hành từ năm 2011, ông Pao mua về và đại tu lại nhưng khi đi đăng kiểm thì bị yêu cầu phải truy nộp phí đường bộ cho cả thời gian xe nằm trong kho của doanh nghiệp. Ông Pao hỏi, xe không được sử dụng thì có phải nộp phí đường bộ không? Người mua lại xe của người
Đảng, Trưởng xã đội xã Hồng Lạc - Năm 1975: Thường vụ Đảng uỷ, phó chủ tịch UBND xã Hồng lạc - Năm 1976-1978: Thường vụ đảng uỷ, Chủ nhiệm Hợp tác xã nông nghiệp Hồng Lạc – huyện Sơn Dương. - Từ năm 1981-1990: Phó bí thư Đảng uỷ - Chủ tịch UBND xã Hồng Lạc – huyện Sơn Dương. Ngày 8/8/1990: Bố tôi bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng cộng sản Việt Nam, nhưng
Kính chào luật sư. Tôi kính mong LS tư vấn cho tôi hướng giải quyết đúng trình tự và đúng pháp luật. Bối cảnh và nguồn gốc đất: - Là đất phi nông nghiệp (Tại 1 quận ở TP Hà nội), do mẹ tôi vỡ hoang ven 1 bờ hồ (Khoảng 100m2), từ những năm đầu 1970 để trồng rau muống cải thiện những năm chiến tranh (Các Chủ tịch xã thời kỳ đó có xác nhận
hoạch đối với trường hợp xây dựng sau khi có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật; trường hợp nhà ở xây dựng từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thì phải có giấy tờ xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở không thuộc trường hợp phải xin giấy phép xây dựng, không có tranh
có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hoặc phải phù hợp quy hoạch đối với trường hợp xây dựng sau khi có quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư nông thôn theo quy định của pháp luật; trường hợp nhà ở xây dựng từ ngày 01 tháng 7 năm 2006 thì phải có giấy tờ xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở
Theo quy định của Luật đất đai và Bộ luật dân sự trường hợp này mẹ bạn có quyền lập di chúc để định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp của mình sau khi qua đời.
Trường hợp khi mẹ bạn qua đời nhưng không có di chúc định đoạt quyền sử dụng đất nông nghiệp thì khi đó chị em bạn sẽ phải thực hiện việc khai nhận di sản thừa kế đối với quyền sử
liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam… Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp (gọi tắt là sở hữu của các tổ chức) là sở hữu của tổ chức đó nhằm thực hiện mục đích chung quy định trong điều lệ. Nguyên tắc của
Vấn đề dạy thêm, học thêm luôn là vấn đề nóng bỏng được xã hội quan tâm, nhất là trong thời đại phát triển như ngày nay. Do đó, để tham gia vào việc dạy thêm một cách hợp pháp cần phải lưu ý một số vấn đề cơ bản:
Thứ nhất, nguyên tắc dạy thêm, học thêm là phải góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh
con nối. Còn khi nói đến công việc nhất định là việc làm không ổn định, có tính chất thời vụ như: ngoài việc sản xuất nông nghiệp, vào thời gian công việc đồng áng nhàn rỗi, người nông dân ra thành phố, thị xã làm thuê một số việc khuân vác, sửa chữa nhà cửa, phụ giúp bán hàng, giúp việc trong gia đình, trông giữ trẻ …
Việc phân biệt rạch ròi
Hỏi: Năm 1985, mẹ tôi khi vào hợp tác xã đã góp 250m2 vào hợp tác. Năm 1994, khi hợp tác xã giải thể và đất của hợp tác xã giao cho chính quyền chia ruộng khoán. Mẹ tôi không được chia một tấc đất nào và bà đã nhiều lần khiếu nại nhưng không được giải quyết. Vậy mẹ tôi có thể lấy lại 250m2 đất ruộng này không? H.C.T (Quốc Oai)
HTX nông nghiệp Phú Châu có trụ sở đóng tại xã M, huyện K tỉnh Lạng Sơn bắt đầu hoạt động từ ngày 15/02/1998 với 80 xã viên và 45 lao động làm thuê. Trong thời gian ba năm gần đây, HTX Phú Châu hoạt động không hiệu quả, thường xuyên trả lương chậm cho người lao động. Sau nhiều lần kiểm tra, Phòng Kinh tế - Tài chính huyện K nơi HTX nông nghiệp
hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
5. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này và đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng thì
hợp tác xã nông nghiệp theo quy định của Điều lệ hợp tác xã nông nghiệp bậc cao;
+ Đất thổ cư mà Nhà nước đã giao cho người khác để làm đất ở; đất ở và đất vườn đã giao lại cho hợp tác xã để đi khai hoang; ruộng đất đã bị thu hồi để giao cho người khác hoặc điều chỉnh cho người khác khi giải quyết tranh chấp ruộng đất;
+ Đất đã chia cho người
Kính chào Luật sư! Tôi có một việc rất mong được sự tư vấn của Luật sư: Vừa rồi tôi có được biết Phó chủ tịch xã tôi đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham ô tài sản của công: - Tiền Trung tâm học tập cộng đồng mà Nhà nước cấp cho xã để tổ chức các buổi tập huấn về nông nghiệp, pháp luật cho nhân dân mỗi năm là 25.000.000đ nhưng ông Phó chủ tịch
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
huyện, cấp tỉnh; Đơn đề nghị được sử dụng đất được Ủy ban nhân dân cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp phê duyệt, chấp thuận trước ngày 01 tháng 7 năm 1980 hoặc được Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh phê duyệt, chấp thuận.
7. Giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc giao đất cho cơ quan, tổ chức để bố trí đất cho cán bộ, công nhân viên tự
Tôi hiện là Phó ấp tại An Giang, trước đây tôi làm công an viên, theo Pháp lệnh Công an xã năm 2009 thì tôi được hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội, nhưng đến khoảng năm 2012 tôi mới được kê khai bão hiểm, như vậy theo Pháplệnh Công an xã năm 2009 thì tôi có được hỗ trợ đóng phần bảo hiểm từ năm 2009 đến 2012 hay không,nay tôi muốn nghỉ việc đi làm