11 của Luật Đặc xá và Quyết định về đặc xá của Chủ tịch nước, Chính phủ hướng dẫn cụ thể điều kiện của người được đề nghị đặc xá.
2. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm
xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, là người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đặc xá được hiểu như sau:
a) Đã lập công lớn trong thời
:
1. Người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù được đề nghị đặc xá phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên
Theo quy định tại khoản 2 Điều 10 của Luật Đặc xá, người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù được đề nghị đặc xá khi có đủ các điều kiện sau đây:
- Có đủ điều kiện (chấp hành tốt quy chế, nội quy của trại giam, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong
, trại tạm giam; tích cực học tập, lao động; trong quá trình chấp hành hình phạt tù được xếp loại cải tạo từ loại khá trở lên;Cụ thể, phạm nhân bị phạt tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn phải có ít nhất 4 năm (2006,2007,2008,2009) và 6 tháng đầu năm 2010 được xếp loại cải tạo khá trở lên, thời gian tiếp theo được đánh giá cải tạo tốt. Phạm
Theo quy định của Luật Đặc xá và các văn bản hướng dẫn của Chính phủ và các cơ quan chức năng thì người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn đang chấp hành hình phạt tù tại trại giam, trại tạm giam, được coi là đã lập công lớn, là người đang mắc bệnh hiểm nghèo hoặc ốm đau thường xuyên, là người có hoàn
Trả lời: Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc đau bệnh không thể là cơ sở để miễn chấp hành án hình phạt tù. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành có quy định về việc tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù cho một số trường hợp.
Theo Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BQP-BYT ngày 15/05/2013 thì phạm nhân đang chấp hành án
.
Hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Vấn đề của bạn xin được tư vấn như sau:
Về hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người
Về thẩm quyền tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự và Luật thi hành án hình sự quy định khác nhau. Vậy áp dụng quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hay Luật thi hành án hình sự?
sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp, Tòa án đã ra quyết định thi hành án, Sở Tư pháp nơi Tòa án ra quyết định giảm thời hạn chấp hành án phạt tù có trụ sở.”
“Điều [Anchor] 34. Thủ tục miễn chấp hành án phạt tù
1. Viện kiểm sát có thẩm quyền nơi người chấp hành án phạt tù đang cư trú hoặc làm việc lập hồ sơ đề nghị Tòa án nhân
Người bị xử phạt tù đang được tại ngọai, theo quy định tại Điều 61 Bộ luật hình sự, Tòa án có thể cho hoãn chấp hành hình phạt tù nếu thuộc một số trường hợp nhất định.
I. Điều kiện được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù (Điều 61 Bộ luât Hình sự)
- Người bị xử phạt tù bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục
lời khai hoặc tài liệu cần thiết cho việc giải quyết ly hôn. Căn cứ vào lời khai và tài liệu nhận được, tòa xét xử theo thủ tục chung.
+ Nếu thực sự không liên hệ được với bị đơn ở nước ngoài thì tòa ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án, giải thích cho nguyên đơn biết họ có quyền khởi kiện yêu cầu TAND cấp huyện nơi họ thường trú
Về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì:
Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng
Kính gửi luật sư Cháu tên quỳnh hiện đang trú tại thị xã cẩm phả tỉnh quảng ninh .cháu đã kết hôn với người đài loan được 4 năm nhưng sau khi chung sống với nhau được hơn 1 năm cháu bỏ đi vì ko có đươc hạnh phúc . Giờ cháu đã trở về việt nam nhưng không thể liên lạc được với chồng cháu vì anh ta đã bỏ đi không để lại tin tức gì cho nháu ,cháu đã
chung nếu có.
Đơn chỉ cần bạn ký là đủ và nộp tại Tòa án nhân dân Huyện nơi chồng bạn có hộ khẩu hoặc nơi Anh ta tạm trú, làm việc.
Theo như bạn nói, anh ta không có đủ tư cách để nuôi con và bạn đang có việc làm ổn định, đủ khả năng tài chính để nuôi con nên bạn cứ đề nghị Tòa án giải quyết yêu cầu của bạn, Tòa án sẽ xem xét.
Chúc bạn bình
được gửi đến Toà án cấp huyện nơi cư trú hoặc làm việc của Bị đơn (của chồng chị nếu chị là người đứng đơn ly hôn hoặc ngược lại) hoặc Toà án cấp huyện của một trong các bên trong trường hợp anh chị yêu cầu toà án công nhận thuận tình ly hôn).
Sau khi Toá án nhận đơn, Toà án sẽ ra thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, anh hoặc chị phải đến cơ quan thi
Tòa bảo chờ. Thực sự tôi muốn giải quyết cho nhanh chóng vì không thể quay lại được. Hiện tôi đang công tác ở huyện khác và đã đăng kí tạm trú ở nơi đó. Vậy tôi xin được hỏi luật sư, tôi có thể xin rút đơn và gửi về tòa án nhân dân nơi tôi đang công tác được không. Tòa án nơi tôi công tác ma tôi đã dăng kí tạm trú có thẩm quyền giải quyết ly hôn cho
tổ dân phố khi đó có mặt trong lúc mua bán vẫn còn sống và sẵn sàng ra tòa làm chứng. Nhưng tại các buổi làm việc tại tòa, bố em luôn nói không cần quan tâm đến nguồn gốc đất, chỉ cần biết sổ đỏ có tên 2 người. Do vậy phải chia đôi. Ông bà ngoại em thì muốn đòi lại mảnh đất trong trường hợp phải ly hôn vì mẹ em tự nhập tên bố em vào sổ đỏ mà không