Hiện nay việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nói chung đã được tăng cường ở tất cả các khu vực, các trạm kiểm lâm, nhân dân đồng tình với việc làm của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa nạn phá rừng và việc buôn bán, săn bắn các động vật rừng quý hiếm. Trong thực tế thì đa số người vi phạm chưa nắm vững pháp luật và khi cán bộ xử phạt nói sao thì dân làm vậy, nên việc xử phạt có trường hợp không đúng quy định và không công bằng, có trường hợp đã ra quyết định xử phạt nhưng việc chấp hành của người vi phạm không nghiêm, do vậy kỷ cương, phép nước còn nhiều bất cập. Vì vậy mong luật sư giải thích cụ thể hơn các quy định của pháp luật về việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính để người dân quê tôi hiểu rõ.
Pháp luật quy định như thế nào về xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân có hành vi lấn, chiếm đất?
Tôi là một cán bộ công chức cấp xã, hiện nay ở địa phương tôi có tình trạng công dân chưa đủ tuổi kết hôn nhưng sống với nhau như vợ chồng không tổ chức lễ cưới. Đến nay, công dân đủ tuổi đăng ký kết hôn thì mới đến UBND xã để đăng ký kết hôn. Vậy, UBND xã có thể ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính về hành vi tảo hôn đối với trường hợp này không?
Con tôi chưa tròn 17 tuổi. Trong khi đi chơi, có nghe lời bạn bè nên vi phạm hành chính, nghe đâu sẽ bị xử phạt. Tôi rất lo lắng nhưng cũng thắc mắc con tôi tuổi chưa thành niên, sao vẫn bị phạt?
Tôi không có việc làm ổn định, nhà rất nghèo lại nuôi con nhỏ. Vừa qua, tôi vi phạm hành chính bị phạt hơn 3 triệu đồng. Trường hợp này, tôi có được phép làm đơn xin miễn hoặc giảm tiền phạt không?
Xử phạt vi phạm hành chính là gì?