Công tác vệ sinh môi trường khu bay
Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường khu bay được quy định tại Điều 66 Thông tư 29/2021/TT-BGTVT (Có hiệu lực từ 15/01/2022) như sau:
- Các cơ quan, đơn vị, nhân viên hoạt động tại khu bay không được đổ xăng, dầu, xả rác, chất thải trên khu bay.
- Rác thải, chất thải phát sinh trong khu bay phải được
Căn cứ theo Mục 4 Chương III Hướng dẫn khử khuẩn khu vực cảng hàng không và tàu bay trong phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số 5789/QĐ-BYT năm 2021 của Bộ Y tế) quy định về việc kết thúc xử lý y tế và báo cáo như sau:
- Nhân viên xử lý y tế cởi bỏ, thu gom đồ bảo hộ, rác thải y tế vào thùng rác thải y tế
với kỹ thuật khử khuẩn.
- Thùng, túi đựng đồ thải bỏ.
- Phương tiện vận chuyển trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất, rác thải lây nhiễm theo quy định an toàn sinh học.
Bên cạnh đó, tại Mục 1 Chương IV Hướng dẫn khử khuẩn khu vực cảng hàng không và tàu bay trong phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm (ban hành kèm theo Quyết định số
(không có nhiệm vụ chi nghiên cứu khoa học và công nghệ);
đ) Chi sự nghiệp y tế: Hỗ trợ phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
e) Chi hoạt động văn hóa, thông tin;
g) Chi hoạt động phát thanh, truyền thanh;
h) Chi hoạt động thể dục, thể thao;
i) Chi hoạt động bảo vệ môi trường, bao gồm thu gom, xử lý rác thải;
k) Chi các
.
-. Khử khuẩn bề mặt
+ Thu dọn vệ sinh: trước khi thực hiện khử khuẩn các bề mặt nhà ga, nhà điều hành cần phải thực hiện thu dọn vệ sinh tất cả các vật dụng.
++ Mở một túi màu vàng đựng rác "nguy cơ sinh học" và đặt gần vị trí định làm vệ sinh, khử khuẩn.
++ Sử dụng khăn giấy hoặc vật liệu hấp phụ, lau sạch chất bám dính trên bề mặt và đặt vào
, hoá chất phù hợp với kỹ thuật khử khuẩn.
- Thùng, túi đựng đồ thải bỏ.
- Phương tiện vận chuyển trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất, rác thải lây nhiễm theo quy định an toàn sinh học.
3. Khử khuẩn
- Các vị trí khử khuẩn gồm: khu vực bên ngoài phương tiện; toàn bộ khu vực trong phương tiện dành cho người điều khiển, hành khách, lưu ý những
chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ; tự ý tháo mở nắp cống, tháo dỡ, di chuyển trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ
dịch vụ nếu có một trong các biểu hiện như mệt mỏi, sốt, ho, đau rát họng, khó thở hoặc đang trong thời gian cách ly tại nhà theo yêu cầu của cơ quan y tế.
2. Thực hiện khai báo y tế khi đến khu dịch vụ.
3. Luôn thực hiện Thông điệp 5K. Trong đó lưu ý:
- Đeo khẩu trang đúng cách và thải bỏ khẩu trang sau khi sử dụng vào thùng rác đúng nơi quy
Tại Khoản 2 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ 2008 có quy định nghiêm cấm hành vi đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường; đặt, rải vật nhọn, đổ chất gây trơn trên đường; để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường; mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lấn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của
Tôi có mở một cửa hàng kinh doanh quần áo, tuy nhiên hàng xóm xung quanh thường hay vứt rác trước của hành của tôi làm rất mất vệ sinh, ảnh hưởng đến việc kinh doanh của tôi. Cho hỏi hành vi này của hàng xóm tôi có bị xử phạt hay không?
Căn cứ Điểm a Khoản 18 Điều 1 Nghị định 55/2021/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP) quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường như sau:
Hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định về bảo vệ môi trường bị xử phạt như sau:
+ Phạt tiền từ 150.000 đồng đến 250.000 đồng đối với hành
, vật liệu xây dựng, máy móc, thiết bị, các loại vật dụng khác.
Như vậy sẽ không được để các loại vật liệu ra khu vực vỉa hè dành cho người đi bộ, nếu vi phạm có thể bị phạt từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng với cá nhân, từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng đối với tổ chức.
Bên cạnh đó, buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, phương tiện, vật
tác nhân gây bệnh, thu gom và xử lý dụng cụ sau khi sử dụng cho người nhiễm COVID-19;
c) Người giặt đồ vải, quần áo bác sĩ, người nhiễm COVID-19;
d) Người thu gom chất thải, đồ vải, vỏ chai, lọ, hộp hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế;
đ) Người làm nhiệm vụ bảo vệ.
3. Chế độ phụ cấp chống dịch mức 300.000 đồng/người/ngày được áp
:
Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố từ 20 m2 trở lên làm nơi trông, giữ xe;
Đồng thời, buộc phải thu dọn rác, chất phế thải, phương tiện, vật tư, vật liệu, hàng hóa, máy móc, thiết bị, biển hiệu, biển quảng cáo, các loại vật dụng khác và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra (Điểm d Khoản 10 Nghị định này
thái độ, lời nói, hành vi thiếu văn hóa, gây gổ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; tự ý viết, vẽ, treo, dán tranh, ảnh, khạc nhổ, vứt rác bừa bãi hoặc có hành vi gây mất vệ sinh công cộng trong cơ sở giam giữ phạm nhân.
- Chống đối, chây lười, trốn tránh lao động, học nghề, học tập và các hoạt động giáo dục khác; thuê hoặc ép buộc phạm
Vui lòng cung cấp cho tôi quy định về yêu cầu trong khoảng cách an toàn môi trường của trạm trung chuyển chất thải rắn, cơ sở xử lý chất thải rắn trong quy hoạch xây dựng? Mong sớm nhận hồi đáp.
động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
7. Đầu tư xây dựng hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng.
8. Dịch vụ thu gom rác thải trực tiếp từ các hộ gia đình.
9. Dịch vụ thăm dò ý kiến công chúng (thăm dò dư luận).
10. Dịch vụ nổ mìn.
11. Sản xuất, kinh doanh vũ khí, vật liệu nổ và công cụ
dựng.
15. Đầu tư xử lý, sử dụng rác thải sinh hoạt để làm nhiên liệu trong sản xuất vật liệu xây dựng.
16. Đầu tư sản xuất thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế đối với ngành sản xuất xi măng; kinh; gạch ốp lát; vật liệu chịu lửa; đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng thay thế cho vật liệu xây dựng sản xuất bằng công nghệ lạc hậu.
17. Sản xuất các