Vợ tôi bỏ nhà đi từ năm 2006 đến nay không có tin tức gì. Nay tôi muốn ly hôn thì tòa án không giải quyết mà yêu cầu tôi phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố vợ tôi mất tích. Xin hỏi yêu cầu của Toà án như vậy có đúng không?
..... ) vậy tại sao tòa án lại chấp nhận đơn của vợ mình. - Vấn đề thứ 2 mình muốn hỏi là: vợ mình hiện đang ở chung hộ khẩu với gia đình mình và chúng mình chưa tách khẩu, hiên giờ sau khi ly hôn mình có phải (bị bắt buộc) tách khẩu cho vợ mình không, con trai mình nhập khẩu gia đình mình vậy có phải tách khẩu theo mẹ không - Vấn đề thứ 3: Vợ mình có
Câu 1 :Mẹ em đã gữi đơn ly hôn đơn phương đầu tháng 4 năm 2014, mà tháng 5.2014 nhà em phải hoàn trả số tiền vay ngân hàng là 100 triệu. Hiện tại ba em đã bỏ đi hơn 4 tháng không có tin tức. vậy nếu ra tòa thì số tiền mẹ em đã trả có phải chia ra làm hai không. Câu 2 : Năm 1980 mẹ em đăng kí kết hôn với ba em. nhưng đến năm 1990. ba em lại về
quán bán Hàng trên thổ đát trên ly hôn tôi có quyền đòi lại giá trị tôi góp công sức không ? Đồ da dụng mua sắm sau khi cưới có được coi là Tài sản chung và chia khi ly hôn không ? Nếu tôi bị ngược đãi đánh đập nơi đất khách quê người như vậy thì có thể báo lên cơ quan nào để được giúp đỡ. Tôi tạm trú ở 1 huyện ngoại thành Hà Nội. Xin được giúp đỡ.
khi phát hiện mối quan hệ đấy lại chính là chị dâu và em rể (chồng tôi),hơn nữa giờ mẹ đẻ và anh trai tôi cũng đã biết chuyện.Mọi chuyện đã đi quá sức chịu đựng của tôi,tôi thực sự rất mệt mỏi và muốn ly hôn để giải thoát cho mình nhưng chồng tôi không đồng ý và nhất quyết k đưa cho tôi sổ hộ khẩu,tôi chỉ có chứng minh thư và hộ chiếu của chồng tôi
,e và 2 bên gia đình đã thu xếp ổn thỏa. Ngày 03/08/2011 anh ấy đã bỏ đi không về tính đến nay đã được 1 tháng hơn,quá bứt xúc vì việc làm của chồng e, nên e muốn đơn phương xin ly hôn,e đã nhờ CA quận tân bình (nơi chồng e sinh sống), xác nhận thường trú nhưng công an khu vực nơi địa phương lại xác nhận rằng "từ 2009 đến nay anh..không có mặt ở địa
Vợ chồng cháu lấy nhau được 3 năm và có 1 con trai đến giờ dc 18 tháng tuổi vợ chồng cháu đã được toà án giải quyết ly hôn được 1 năm rồi con cháu ở với mẹ sinh sống tại nhà đẻ của vợ cháu cả 2 mẹ con vẫn thuộc hộ khẩu gia đình nhà cháu do bố cháu là chủ khẩu. Nhưng đến giơ cả vợ cháu và con đã nhập khẩu về gia đình nhà vợ mà chưa cắt khẩu và
tôi sinh thì còn tệ hơn, cả mẹ chồng lẫn chồng đêu không quan tâm, bỏ bê. Gần đây còn đánh đập, không cho sử dụng bất cứ hình thức liên lạc nào. Hiện tại thì con của em tôi mới gần 3 tháng và em vẫn đang học năm thứ 3. Em tôi muốn ly hôn nhưng người chồng không đồng ý. Vậy nếu em tôi làm đơn ly hôn thì có được Tòa án giải quyết không và có được quyền
Chào Luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau đây: Tôi kết hôn với vợ tôi vào ngày 26/04/2006 Tại UBND phường Tam Thuận, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Vợ chồng chúng tôi chung sống với nhau có một con chung sinh ngày 02 tháng 12 năm 2006. Trong hôn nhân và cuộc sống vợ chồng của chúng tôi đã xảy ra mâu thuẩn và cô ta bản thân là
kết hôn và giấy khai sinh của con tôi (con tôi 3 tuổi). Giấy đăng kí kết hôn và giấy khai sinh của con tôi đều làm tại Bến Tre. Tôi muốn xin hỏi luật sư tôi phải làm thế nào để làm thủ tục ly hôn đơn phương khi tôi không có đủ giấy tờ. Tôi có thể một mình làm lại giấy khai sinh và giấy đăng kí kết hôn mà không cần vợ tôi được không? Và cho tôi hỏi
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
Theo quy định tại Điều 3 của Bộ luật Hình sự năm 1999 về nguyên tắc xử lý, mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội.
Pháp luật nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để
hoạt động, cơ quan cấp, ngày, tháng, năm cấp;
d) Thời điểm bắt đầu hoạt động của Trung tâm trọng tài.
2. Trung tâm trọng tài phải niêm yết tại trụ sở những nội dung quy định tại khoản 1 Điều này và danh sách Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài.
Tư cách pháp nhân và cơ cấu của Trung tâm trọng tài
1. Trung tâm trọng tài có tư cách
2013 em có làm việc với 1 công ty củ Việt Nam, Họ đặt hàng thường xuyên và mỗi đơn hàng khi lập hóa đơn VAT bên em điều kèm theo 1 HĐ để theo dõi. Cuối năm 2013, đầu năm 2014 em va đối tác đã ký khoản 30 hợp đồng với giá tri khoản 300tr đống. Và bắt đầu từ lúc đối tác của em bắt đầu trể nãi việc thanh toán. Đến ngày 08.03.2014 em còn 20 hợp đồng chưa
Năm 1972, nhà máy phân phối nhà cấp 4 cho tôi để ở. Năm 2000, nhà bị hư hỏng, nhà máy cho tôi tự xây lại thành nhà 3 tầng. Năm 2004, nhà máy đơn phương giao nhà của tôi cho Xí nghiệp Quản lý nhà. Xí nghiệp Quản lý nhà đề nghị tôi ký hợp đồng thuê nhà và thu tiền thuê hàng tháng, nếu tôi muốn làm “sổ đỏ” thì phải mua căn nhà cấp 4 mà tôi đã phá
, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do
Chú em mở quán bán thịt lợn, có mâu thuẫn với một người cùng làm ăn. Người này đã cùng con trai và bạn của con xông vào nhà đánh chú em và đập phá đồ đạc trong nhà. Em muốn hỏi người kia có thể bị xử lý như thế nào?
,gặp mặ chồng tôi. Khi hỏi thì công an quận bảo: "đang trong thời gian tạm giam để điều tra nên không cho người thân gặp mặt bị can". Qua sự việc trên tôi thấy có những điểu không hợp lý: có bao nhiêu lời khai chồng tôi đã khai hết rồi thì cần gì để bắt tạm giam chồng tôi để điều tra nữa? tuy chồng tôi có lỡ đánh ông M một cái vào đầu nhưng chỉ mang
) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau