Ống cố em có 1 căn nhà, ông có 1 người con và 5 đứa cháu nội, giấy tờ nhà do đứa cháu thứ 3 đứng đại diện thừa kế, vậy cho em hỏi là con dâu của ông cố em có quyền làm di chúc cho bất cứ ai mà không cần thông qua các con không? Tức nguoi đứng đại diện không? Và bây giờ ông cố em lại có thêm 1 người nửa thì người này đứng ra tranh chấp thì có
Thưa luật sư! Nhà tôi có 2 thửa đất một đứng tên bố tôi,một đứng tên cả bố và mẹ tôi. bố tôi đã mất được 2 năm và không để lại di chúc.Giờ mẹ tôi muốn chia 2 thửa đất đó cho 4 anh em chúng tôi.xin hỏi luật sư đầu tiên phải làm những thủ tục gì? về thủ tục xác nhận quyền thừa kế như thế nào? Thủ tục chia đất tách sổ đỏ? Rất mong được sự giúp đỡ
Mẹ em đứng tên sổ đỏ và đã mất, em và ba em đã làm lại bìa đỏ 2 người cùng đứng tên ( ba em đã có vợ và có 2 em nhỏ, hiện nay đang ở nhà riêng). Cho em hỏi trong trường hợp này quyền lợi của em và ba em có như nhau hay không? ba em hiện nay đang bệnh, nếu ba em mất đi thì em có phải là người sơ hữu hoàn toàn hay không?
Mẹ tôi là con một, đã mất năm 1989; bà ngoại tôi mất năm 1996. Nay anh em tôi muốn nhận thừa kế và chuyển quyền sử dụng đất ngôi nhà do bà ngoại tôi để lại thì cần làm những thủ tục gì, liên hệ với cơ quan nào. Vì thời gian đã lâu và thời điểm bà mất anh em tôi còn nhỏ, lại thay đổi chỗ ở nên hầu hết giấy tờ đều bị thất lạc, chỉ còn giấy khai
1. Vào năm 2009, chồng em do nóng nảy mâu thuẫn trong gia đình (do người con rể sắp xếp ) đã lên UBND viết giấy từ chối quyền thừa kế (nhưng cũng không nhớ nội dung viết trong giấy từ chối là gì, chỉ biết về nhà ãnh có nói lại là không dính dáng tới căn nhà hiện nay) 2. Ba chồng đã mất 23 năm nay, giấy tờ nhà hợp thức ra sổ hồng tên mẹ chồng
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Lúc trước nhà em có sổ đỏ mang tên ba và mẹ. Sau khi ba mất vào 2004, năm 2007 nhà em ký tên để chuyển tên sổ đỏ sang Hộ bà: tên mẹ em để tiện làm ăn. Nay gia đình em muốn cho em ngôi nhà đó. Khi mẹ và các anh chị em đến công chứng tỉnh làm công chứng hợp đồng thì công chứng viên chỉ làm hợp đồng cho tặng bất động sản. Bên cho tặng là mẹ và các
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
Xin chào các Luật sư, Tôi là Tuấn, 24 tuổi. Mong các Luật sư tư vấn giúp tôi trong trường hợp như sau: Bố tôi và mẹ kế của tôi có 3 người con, trong đó: tôi là con riêng của bố tôi, 1 em gái là con riêng của mẹ kế, 1 em gái là con chung. Trước khi kết hôn mẹ kế tôi có 1 mảnh đất riêng (rộng 14m), sau khi kết hôn với bố 8 năm thì 2 vợ chồng xây
Thưa luật sư, luật sư cho tôi hỏi. Ông bà nội tôi có 2 ng con trai là bố tôi và bác tôi. Hiện ông bà đã mất. Ông bà có 1 mảnh đất ở và 4 sào ruộng. Khi còn sống ông bà bảo chia đôi mảnh đất ở cho 2 anh em nhưng chưa tách sổ đỏ. Do khó khăn nên bác tôi đã bán 17m2 cho bố mẹ tôi. Chỉ có giấy tờ viết tay có ng làm chứng và dấu tay của bà nội tôi
Mong anh tư vấn giúp e trường hợp sau: 2 Vợ chồng có chung 1 mảnh đất ở được cấp 2002, rộng trước mặt tiền 17m, rộng sau là 13m, dài đều 19m. Đến năm 2006 người chồng chết không có di chúc, người chồng có bố đẻ đã chết 1984 mẹ đẻ đã chết 2012. Các anh chị ruột của người chồng còn sống và đã có gia đình riêng, và 1 số anh đã chết trước người