Thưa luật sư.Tôi tên là Nguyễn Thị ánh Tuyết. Năm 2009 tôi có kết hôn với anh Hiền, đầu năm 2010 tôi có sinh được một bé gái. Sau 4 năm chung sống chúng tôi không hợp nên chia tay, con do tôi nuôi. Hiện tại anh Hiền đã có gia đình mới và có con. Vậy tôi muốn hỏi sau này khi con tôi lớn có được hưởng thừa kế tài sản từ bố đẻ hay không? Phải
Thưa luật sư! Nhà tôi có 2 thửa đất một đứng tên bố tôi,một đứng tên cả bố và mẹ tôi. bố tôi đã mất được 2 năm và không để lại di chúc.Giờ mẹ tôi muốn chia 2 thửa đất đó cho 4 anh em chúng tôi.xin hỏi luật sư đầu tiên phải làm những thủ tục gì? về thủ tục xác nhận quyền thừa kế như thế nào? Thủ tục chia đất tách sổ đỏ? Rất mong được sự giúp đỡ
2013; 4 cô con gái mang giấy tờ cho tặng để làm thủ tục sang tên thửa đất, thì được chính quyền giải thích là không có hiệu lực pháp lý. Vì không công chứng 1 cửa, mà chỉ có xác nhận của địa phương. nên không sang tên thửa đất cho 4 người con gái được. Chính quyền bảo về họp gia đình và làm lại giấy tờ, nhưng 2 người con trai không đồng ý. Vậy xin hỏi
Nếu đăng ký hợ khẩu sai thì điều chỉnh lại cho đúng. Nếu mẹ bạn có đăng ký kết hôn và các anh chị em là con ruột của cha bạn thì nếu cha bạn mất quyền thừa kế theo pháp luật của mẹ em và các anh em em là không ai có thể từ chối được cho dù ông chú muốn tước quyền hưởng thừa kế cũng không được.
bạn trình bày là đứng tên bố bạn và có trước thời kỳ hôn nhân với vợ hai của bố bạn nên theo quy định pháp luật sẽ là tài sản riêng của bố bạn và sẽ được chia thừa kế.
Theo qui định của pháp luật về thừa kế thì Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Quyền của người để lại di chúc được qui định như sau:
Người lập di chúc có các quyền sau đây:
1. Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
2. Phân định phần di sản
đất đó.
2. Nếu di chúc của bà bạn hợp pháp theo quy định pháp luật (tuân thủ về nội dung và hình thức của di chúc) thì di sản của bà bạn sẽ chia theo di chúc. Nếu di chúc của bà bạn không đảm bảo về nội dung và hình thức theo quy định pháp luật thì di sản sẽ được chia theo pháp luật (Di sản được chia đều cho hàng thừa kế thứ nhất theo quy định
Theo quy định của pháp luật thì chỉ có từ chối nhận di sản thừa kế và việc từ chối nhận di sản thửa kề phải được thực hiện trong vòng 6 tháng kể từ khi người có di sản chết, quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005:
Điều 642. Từ chối nhận di sản
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc
- Nếu chồng đã làm cam kết tài sản riêng của vợ, xét về quan hệ sở hữu tài sản giữa vợ chồng thì đây là tài sản riêng của vợ, không còn là tài sản chung của vợ chồng.
- Trong quan hệ thừa kế - thừa kế theo pháp luật (người vợ không để lại di chúc) khi đó những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người vợ gồm có: Cha mẹ đẻ; chồng và các con
Anh trai tôi là công dân Việt Nam đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam kết hôn với chị dâu tôi mang quốc tịch Úc nhưng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Xin hỏi luật sư là pháp luật Việt Nam được áp dụng như thế nào đối với các tài sản chung của anh chị tôi trên Việt Nam. Cách đây 2 tháng anh chị tôi ( chưa có con) bị tan nạn và qua đời
ý rằng pháp luật có quy định về những trường hợp được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào di chúc. Điều 669 BLDS quy định:
“Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
Trường hợp này phải xem thời hiệu khởi kiện còn hay không? Nếu đã quá 10 năm thì coi như hết thời hiệu khởi kiện.
Người con thuộc diện thừa kế là người nước ngoài nhưng vẫn thuộc diện thừa kế theo pháp luật quy định thì có quyền hưởng di sản thừa kế theo luật. Nếu công chứng sót người này thì hợp đồng có thể xem xét lại nếu người này kiện ra
Ông bà nội tôi chết, để lại một căn nhà. Gồm 11 người con, 6 người con lớn là con riêng của bà nội tôi. Bà nội sau là 5 người con. Ba tôi chết trước bà nội tôi, nay các bác tôi đòi chia tài sản căn nhà này. Toàn án đã định giá 1 tỷ 200 triệu, nhưng trong giấy tờ toà án xử không có tên ba tôi. Nay, tôi xin hỏi luật sư. Tôi là con của ba tôi có
Em có số điều chưa rõ muốn hỏi luật sư. Nhà em có số tài sản đất đai Ông bà để lại ban đầu. Diện tích đất mặt tiền 68.5m Rộng 57.8m Dài 57m Sau khi Ba mẹ em bán đi con lại: Mặt tiền : 24.5m Rộng : 21.5m Dài: 57m Ông Nội mất thời kháng chiến chỉ còn Bà Nội Gia đình chỉ có Ba em là Con Trai duy nhất nuôi dưỡng Bà và 4 Cô thì ở xa Số đất trước
chào luật sư! Gia đình tôi có tổng cộng 6 người con (4 nam, 2 nữ). Ba và mẹ tôi tự lập mua và có 2 căn nhà . nay ba tôi vừa mất không để lại di chúc, mẹ tôi có ý muốn bán căn nhà mà vợ chồng tôi đang ở. Vậy xin hỏi luật sư, nếu mẹ tôi bán căn nhà này mà tôi không đồng ý ký (tôi là con trai trưởng) vậy có bán được hay không? Mẹ tôi có quyền làm
Thưa luật sư, luật sư cho tôi hỏi. Ông bà nội tôi có 2 ng con trai là bố tôi và bác tôi. Hiện ông bà đã mất. Ông bà có 1 mảnh đất ở và 4 sào ruộng. Khi còn sống ông bà bảo chia đôi mảnh đất ở cho 2 anh em nhưng chưa tách sổ đỏ. Do khó khăn nên bác tôi đã bán 17m2 cho bố mẹ tôi. Chỉ có giấy tờ viết tay có ng làm chứng và dấu tay của bà nội tôi
điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; hoặc những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản (theo Điều 675 Bộ luật Dân sự) thì di sản được chia thừa kế theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật được
Có ba đối tượng sẽ vấn được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào bản di chúc đó là: Con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao động; cha mẹ, vợ chồng. Điều này đã được pháp luật quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005
“Điều 669. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
Tại Điều 631 Bộ luật Dân sự 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 quy định về sự bình đẳng thừa kế cá nhân thì mọi người đều có quyền được hưởng cũng như có quyền để lại phần tài sản của mình theo di chúc hoặc theo pháp luật
“Điều 632. Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân
Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản
Căn cứ theo Điều 675, 676 Bộ luật Dân sự hiện hành thì do người chết không có di chúc nên di sản của ông ấy sẽ được chia theo pháp luật và theo thứ tự sau đây:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh