, Khoản 2 Điều này, thực hiện tuyển chọn bảo đảm các tiêu chuẩn riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
4. Tiêu chuẩn văn hóa:
a) Tuyển chọn và gọi nhập ngũ những công
hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân; trường hợp cần thiết, quyết định việc xét nghiệm cận lâm sàng, bao gồm xét nghiệm phát hiện ma túy, HIV; bảo đảm chính xác và chịu trách nhiệm vềkết quả khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
4. Thời gian khám sức khỏe từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm. Thời gian khám sức khỏe gọi công dân
Mắc bệnh hiểm nghèo có phải vào trại cai nghiện? Chồng tôi nghiện ma túy đã lâu, anh ấy cũng đã bị nhiễm HIV, hiện giờ đã chuyển sang AIDS. Vậy mà hôm qua, chồng tôi lại nhận được quyết định đưa vào trại cai nghiện bắt buộc. Cho tôi hỏi, trường hợp chồng tôi có thể được miễn đưa vào trại không? Vì anh ấy không còn sống được bao lâu nữa, nên
Nhiệm vụ của cơ sở cai nghiện bắt buộc được quy định như thế nào? Từ xưa tới nay, tôi và mọi người luôn nghĩ trại cai nghiện chỉ có nhiệm vụ là cai nghiện cho người nghiện ma túy. Không biết ngoài nhiệm vụ đó, trại cai nghiện còn có chức năng nào khác không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục nghề, công việc do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên.
- Người lao động bị nhiễm HIV
; giấy tờ xác nhận hoặc thẻ thường trú, cư trú có thời hạn từ 05 năm trở lên của cơ quan nước ngoài có thẩm quyền cấp.
4. Trích sao hồ sơ bệnh án thể hiện người lao động đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy
hội và không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài để định cư;
- Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Căn cứ vào quy định nêu trên nếu bạn ra nước ngoài định
phủ quy định;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định
Tôi có yêu và đã có QHTD không sử dụng BCS với người đó vài lần. Hôm qua người đó mới nói cho tôi biết anh ấy bị nhiễm HIV và bảo tôi đi làm XN. Tôi có thể kiện anh ấy không?
Tôi mới biết mình nhiễm HIV lây từ người yêu cũ. Tôi rất lo lắng vì chồng và con tôi không có HIV. Bây giờ tôi có nên thông báo kết quả cho chồng tôi biết không ?
Tôi là người nhiễm HIV. Cách đây 1 tháng tôi có đau bụng ra máu, tôi có đi đến bệnh viện Thụy Điển, Uông Bí, Quảng Ninh để siêu âm kết quả là tôi có thai. Lúc đó tôi có xin ý kiến bác sỹ để bỏ thai nhưng ở BV họ không đồng ý. Bác sỹ nói thai to không bỏ được (thai 8 tuần) tôi đã để thai đến bây giờ ( thai được 14 tuần). Vậy tôi muốn hỏi lúc thai
già từ đủ 60 tuổi trở lên sống độc thân hoặc không có nơi nương tựa.
- Người khuyết tật theo Luật người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn; người bị nhiễm chất độc hóa học, bị nhiễm HIV mà không có nơi nương
Tôi bị nhiễm HIV từ chồng, chúng tôi đã ly hôn. Hiện nay anh ấy đã mất. Vì một số lý do riêng nên tôi muốn chuyển họ cho con (từ họ cũ của bố cháu sang họ của tôi) thì tôi phải làm như thế nào?
Điều 8 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định có bảy hành vi bị nghiêm cấm như sau:
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi làm
Em gái tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất. Ngày 13/10/2013, trên đường đi học về bằng xe buýt em tôi có bị một người cầm dao nam rạch vào mông chảy rất nhiều máu. Nếu em tôi bị nhiễm có được đi học bình thường không ? Thông tin nhiễm có được bảo mật không ? Nhờ văn phòng giới thiệu địa điểm làm làm xét nghiệm phát hiện sớm HIV ?
Chị Liên là nhân viên tiếp cận cộng đồng. Trong khi thực hiện các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV, chị Liên không mang theo thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng. Xin hỏi, hành vi này của chị Liên có vi phạm pháp luật không?
Anh trai tôi là người nhiễm HIV đang phải đi cai nghiện bắt buộc tại TT lao động giáo dục số 4 đã được gần 2 năm. Vậy cho tôi hỏi: Những trường hợp như thế nào thì phải đi tiếp 2 năm sau cai tại Trung tâm?
Theo Điều 8, Bộ Luật Lao động có hiệu lực từ ngày 1/5/2013, các hành vi bị nghiêm cấm gồm:
1. Phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, màu da, thành phần xã hội, tình trạng hôn nhân, tín ngưỡng, tôn giáo, nhiễm HIV, khuyết tật hoặc vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
2. Ngược đãi người lao động, quấy rối tình dục tại nơi