Chào Luật sư. Tôi xin hỏi Luật sư tình huống như sau: Năm 2004, tôi có chuyển nhượng cho gia đình anh A một diện tích đất là 100m2. Khi chuển nhượng chúng tôi không đo vẽ thực tế, mà chỉ trên giấy tờ, và giấy tờ ấy mang tên Giấy biên nhận. Đến thời điểm hiện nay, gia đình anh A có hành vi lấn đất của gia đình tôi, tôi đã đòi lại nhưng k được
đích sử dụng đất là đất trồng lúa. Đến năm 2008, một phần thửa (109 mét vuông) được chuyển thành đất ở đô thị và được cấp sổ đỏ mới. Vừa rồi đi công chứng thì trong thủ tục chỉ có sổ đỏ mới (của phần đất 109 mét vuông), bố mẹ tôi không đính chung sổ đỏ cũ (của phần đất trồng lúa 120 mét vuông) vì cho rằng sổ đỏ mới nhất được cấp thì mới còn hiệu lực
mất từ lâu, bà không có con cái, hiện nay anh em ruột cũng không ai còn sống. Nhưng lại có một số vấn đề về di chúc như sau: - Di chúc được lập năm 2003, có chữ ký của 2 người làm chứng ( 2 người này không có quan hệ họ hàng gì với gia đình tôi) tuy nhiên do không am hiểu về pháp luật nên gia đình tôi đã sơ xuất không đi công chứng bản
Tôi đang muốn bán một mảnh đất và đã tìm được người mua. Người mua đã đồng ý với giá mà tôi đưa ra là 1,2 tỷ đồng. Chúng tôi muốn công chứng hợp đồng mua bán này theo đúng quy định của nhà nước. Vậy tôi muốn hỏi, phí công chứng đối với hợp đồng này là bao nhiêu?
hủy bỏ hợp đồng. Thủ tục thực hiện theo quy định tại Điều 51 Luật công chứng. Theo đó, việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng chỉ được thực hiện khi có sự thỏa thuận, cam kết bằng văn bản của tất cả những người đã tham gia hợp đồng, giao dịch đó.
Việc công chứng sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao
Kính chào Luật sư! Gia đình tôi có 8 anh chị em.Bố mẹ tôi có một ngôi nhà cấp 4 diện tích 120m2, đã bàn bạc thống nhất với nhau là sau này sẽ chuyển nhượng ngôi nhà ông bà đang ở cho một người con trai thứ trong gia đình để lo việc thờ tự. Tuy nhiên bố mẹ tôi không lập di chúc và cũng chưa họp gia đình để công bố ý nguyện của mình. Năm 2012 bố
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
Gia đình tôi dự định đi du lịch Thái Lan ít ngày, bên nhà hàng xóm có ý định gửi con đi cùng. Hai nhà rất thân thiết, con gái tôi và cháu bé hàng xóm cũng chơi với nhau rất thân. Cháu bé đó gần 5 tuổi và đã có hộ chiếu riêng. Tôi nghe nói nếu trẻ em đi máy bay không có cha mẹ đi cùng thì phải có giấy ủy quyền (có xác nhận của phường, xã nơi
hẹn hoài và bây giờ đổi cả số điện thoại,Tôi không biết nơi cư ngụ hiện tại của anh ta.Nếu Tôi cẩn thay đổi tên của con Tôi hay cho cháu đi du học hay đi nước ngoài định cư theo Tôi mà không có giấy ủy quyền của chồng củ có được không. Vì hiện tại Tôi không biết anh ta ở đâu,chỉ có biết gia đình Bố Mẹ anh ta mà có hỏi họ không nói,thậm chí giấy khai
Ông Ma Văn Giỏi công tác tại Chi nhánh Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội. Ngày 11/6/2014, ông bị ngã trên đường đi làm, được đưa đến bệnh viện, bác sĩ kết luận ông Giỏi bị chấn thương phần mềm và cho ra viện. Trường hợp của ông Giỏi đã được Tổ trưởng báo cáo lên Xí nghiệp nhưng không nhận được ý kiến về việc lập biên bản hiện
luật nêu trên thì đối với trường hợp tai nạn của chị bạn được xem là tai nạn lao động nên được hưởng chế độ tai nạn lao động. Theo đó, tại quy định của Điều 145 BLLĐ chị của bạn nếu tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội. Còn nếu chị bạn thuộc đối tượng tham gia bảo
Ông Hoàng Đức Long là giáo viên tại Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Vĩnh Linh thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị. Tháng 5/2014, ông Long bị tai nạn giao thông trên đường đến trường giảng dạy. Ông Long đã làm hồ sơ để giám định thương tật tai nạn lao động. Nay, ông Long muốn tìm hiểu về quyền lợi của cá nhân theo quy định của Bộ
Cha tôi tham gia BHXH được 6 năm, đến tháng 6/2012 thì qua đời do bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về. Gia đình tôi được hưởng những chế độ nào? Thủ tục ra sao?
phải là bản thân người lao động bị tai nạn) gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn thì người sử dụng lao động vẫn phải trợ cấp cho người lao động.
Theo luật sư, người lao động trên đường di chuyển đến nơi làm việc mà gặp tai nạn (không vì lỗi của người lao động) thì vẫn xem là tai nạn lao động và được chủ sử dụng lao động trợ cấp và
Pháp luật hiện hành về BHXH quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn đối với người lao động tham gia BHXH bắt buộc trong trường hợp:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc kể cả trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc
viên của Cty cho biết là Cty chưa có tham gia BHXH cho tôi. Vậy sau khi tôi thôi việc thì tôi có quyền truy lĩnh BHXH? Cty có bồi thường mất sức lao động cho tôi không?
Luật Bảo hiểm xã hội quy định về chế độ tai nạn lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động như sau:
- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần.
- Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng.
Trường hợp của Bạn theo
Trước hết, nếu có tham gia bảo hiểm y tế thì sẽ được được người sử dụng lao động và bảo hiểm y tế chi trả toàn bộ chi phí chữa bệnh; nếu không tham gia bảo hiểm y tế thì người sử dụng lao động sẽ phải thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định. Đồng thời, người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương theo
giảm khả năng lao động trên 5% (Lỗi do người lao động). Nếu không được chế độ thì có điều khoản của luật hoặc thông tư nào khẳng định về điều đó hay không? 2. Tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi của người lao động theo kết quả từ biên bản tai nạn giao thông từ Công An xảy ra trên đường đi làm (với thời gian và địa điểm hợp lý) có được gọi là tai nạn