Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng và Nghị định số 54 ngày 26/5/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng quy định: Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được Nhà nước mua BHYT cho cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở
quan nhà nước. Vậy xin hỏi luật sư: -Nếu giả định sau này ngoại tôi mất, di chúc tay do ngoại tôi viết có hiệu lực hay không? -Hay quyền thừa kế sẽ thực hiện đúng pháp luật được giao lại cho mẹ của tôi tức là con của ngoại tôi ? Nếu theo hướng bên dưới thì cách nào để tôi có thể sở hữu đúng căn nhà theo nguyện vọng của bà. Mong luật sư tư vấn giúp
tiếp đến Phòng Người có công (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên) đề nghị điều chỉnh mức trợ cấp cho ông theo kết quả giám định lại, nhưng chưa được nghiên cứu giải quyết. Để có cơ sở giải quyết và trả lời công dân theo đúng quy định của pháp luật, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên đã có văn bản đề nghị
) đưa sổ đỏ của tôi cho anh ấy Nay 2 anh đòi chia đất nhưng tôi không đồng ý 2 anh đã doạ tôi đưa ra pháp luật kiện người cấp bìa đỏ cho tôi. Vậy xin hỏi nếu anh tôi kiện thì tôi có phải chia đất cho 2 anh nữa ko Xin cám ơn
tôi có quyền đòi chia làm 4 phần không? (Vì bố tôi có 4 người con). 2- Nếu bán nhà, mẹ kế tôi có được tự quyết định không? Mẹ kế tôi sẽ được chia tài sản như thế nào? (Vì nhà này có trước khi bố tôi kết hôn bước nữa)? Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư.
Việc Công ty bạn tự ý thay đổi con dấu mà không thông qua cơ quan quản lý là không đúng theo quy định của Pháp luật về Quản lý và sử dụng con dấu.
Theo quy định tại Thông tư 07/2010/TT-BCA của Bộ Công an ngày 05/02/2010 Hướng dẫn Nghị định số 31/2009/NĐ-CP ngày 01/4/2009 của Chính phủ quy định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
Chào bạn!
Mặc dù quyền sử dụng đất được hình thành trong thời kỳ hôn nhân giữa ông A và bà B, là tài sản chung của ông A và bà B. Tuy nhiên, khi Nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ ghi tên chủ hộ thì trong hộ khẩu của hộ gia đình ông A tại thời điểm được được cấp giấy chứng nhận có bao nhiêu người thì Nhà nước công nhận quyền
trường hợp của bố mình được miễn nộp "thuế chuyển quyền sử dụng đất". Nhưng mình còn có 2 điều thắc mắc đó là: 1- Nghị định số 19/2000/NĐ-CP đến hôm nay có còn hiệu lực? Hay được thay thế, điều chỉnh bởi một văn bản pháp luật nào khác? 2- Mình được biết khi chuyển quyền sử dụng đất giữa hai người không có quan hệ huyết thống. Thì phải nộp 2 loại thuế là
pháp nhân và các tên gọi khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là hội).
3. Phạm vi hoạt động của hội (theo lãnh thổ) gồm:
a) Hội có phạm vi hoạt động cả nước hoặc liên tỉnh;
b) Hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh);
c) Hội có phạm vi hoạt động trong huyện
Gia đình tôi có sáu anh em. Bố tôi qua đời từ năm 2001. Hiện tại trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) vẫn còn tên bố tôi và mẹ tôi là người được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tức là bố tôi và mẹ tôi là người sử dụng mảnh đất đó. Cho tôi hỏi bây giờ, tức là năm 2015, mẹ tôi có được toàn quyền chia đất này cho các con được
Sinh viên Lê Phú Lâm (tỉnh Thanh Hóa) đang học năm thứ 2 trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương, được hưởng chế độ tuất hàng tháng đối với thân nhân bệnh binh. Vừa qua, sinh viên Lâm lập gia đình và theo sinh viên Lâm được biết sẽ bị cắt chế độ tuất này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, sinh viên Lâm hỏi: Trong trường hợp này có tiếp tục được
Về giá trị pháp lý thì con dấu là vật dụng tạo ra những dấu hiệu để phân biệt giữa các tổ chức với nhau hoặc giữa các cá nhân với nhau.
Theo quy định tại Điều 36. Con dấu của doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp 2005 thì:
"1. Doanh nghiệp có con dấu riêng. Con dấu của doanh nghiệp phải được lưu giữ và bảo quản tại trụ sở chính của doanh
Tại Điều 20 Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26/5/2006 của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng; khi bệnh binh chết thì cắt chế độ trợ cấp thường xuyên; nếu là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động từ 61% trở lên, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bao gồm: Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ
Theo Thông tư 129 thì:
1. Đối tượng chịu thuế
Đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT nêu tại Mục II, Phần A Thông tư này
Thông tư 153
này. Do đó giữa chồng tôi và các chị chồng xảy ra tranh chấp. Xin hỏi tờ giấy đó có hiệu lực pháp lý không. Nếu bố chồng tôi và họ hàng ra làm chứng có được không vì trên thực tế từ lâu nay mọi người đều biết mảnh vườn này mẹ chồng tôi để cho chồng tôi, phần của các chị thì mẹ đã cho sang tên bìa đỏ cho các chị rồi.Mẹ chồng tôi không biết chữ nên
Xin cho biết các quy định của pháp luật về yêu cầu tuyên bố một người bị mất tích tại Toà án thì trình tự, thủ tục được quy định từng bước như thế nào?
không có bất cứ vấn đề gì. Tôi rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư để tôi có thể biết mình sẽ phải làm gì để đảm bảo quyền lợi của gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn các luật sư!
Bố tôi sinh năm 1945. Đi bộ đội về, bố tôi bị thương tật với mức giám định thương tật là 39%. Bố tôi được công nhận là bệnh binh. Sau đó, bố tôi chuyển sang đi làm ở một xí nghiệp nhà nước. Sau 17 năm công tác, bố tôi nghỉ mất sức. Lúc đi làm chế độ lương, bố tôi được thông báo là chỉ được nhận một trong hai lương. Do đó, bố tôi nhận lương bệnh
Xin chào ! Tôi có một thắc mắc. Cha mẹ chồng tôi chết có để lại 1 căn nhà xây dựng năm 1972 năm 2006 chồng tôi đại diên cấp giấy chứng nhận được miểng thuế. Sau đó các anh em ra lập thủ tục cho tặng toàn bộ căn nhà cho chồng tôi. Năm 2008 vợ chồng tôi có hợp thức hóa căn nhà do mua giấy tay trước 01/07/2004 chi cục thuế tính 50% thuế tiền sử