rác thải, nước thải sinh hoạt theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; bố trí nhân lực làm vệ sinh môi trường;
+ Áp dụng các biện pháp phòng, chống cháy nổ theo quy định của pháp luật.
Theo đó, 1 địa điểm để được công nhận là điểm du lịch phải đảm bảo các điều kiện nêu trên. Pháp luật chỉ đặt ra yêu cầu điểm du lịch phải đảm bảo điều
quang mạn tính
N30
299.
Tiểu không tự chủ
N39.3; N39.4
300.
Rò bàng quang - sinh dục nữ
N82
301.
Dị tật lỗ tiểu thấp
Q54
XV
Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản
302.
Chửa trứng
O01
lịch;
- Nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ, được thông gió và đủ ánh sáng, được bố trí đủ, tương ứng với số lượng khách du lịch vào thời kỳ cao điểm;
- Có biện pháp thu gom và xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; bố trí nhân lực làm vệ sinh môi trường;
Như vậy, để được công nhận là địa điểm du lịch
Có nhiều người dân vẫn tự ý đốt rác ở khu vực dân cư gây khói, mùi, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt của những người khác. Không rõ hành vi này bị xử phạt bao nhiêu?
trẻ, khu vệ sinh cho cán bộ quản lý, giáo viên nhân viên đảm bảo không ô nhiễm môi trường; phòng vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho trẻ khuyết tật;
b) Có hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống nước sạch đảm bảo nước uống và nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên và trẻ;
c) Thu gom rác và xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi
chức, cá nhân quản lý điểm du lịch;
+ Có hình thức tiếp nhận và giải quyết kịp thời phản ánh, kiến nghị của khách du lịch;
+ Nhà vệ sinh công cộng sạch sẽ, được thông gió và đủ ánh sáng, được bố trí đủ, tương ứng với số lượng khách du lịch vào thời kỳ cao điểm;
+ Có biện pháp thu gom và xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt theo quy định của
Tại xã tôi đang ở có bà B là hàng xóm đổ rácthải sinh hoạt lên đường sắt. Tôi đã nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn tiếp tục đổ rác vào đường sắt. Cho tôi hỏi hành vi của bà B có bị phạt tiền không?
cụ chữa cháy, các thiết bị dự phòng và các thiết bị khác thuộc phần sở hữu chung, sử dụng chung của tòa nhà chung cư, cụm nhà chung cư;
+ Cung cấp các dịch vụ bảo vệ, vệ sinh môi trường, thu gom rác thải, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh, diệt côn trùng và các dịch vụ khác bảo đảm cho nhà chung cư hoạt động bình thường;
+ Các công việc khác có liên
Em có ký hợp đồng 1 năm thu gom rác bên công ty thu gom rác, không hiểu vì lý do gì mà thời gian gần đây công ty thu gom rác không thu gom theo đúng lịch trình như trước đây. Cứ thích lúc nào đi thu rác thì thu, không có thông báo gì dẫn đến có nhiều hôm rác để lâu ảnh hưởng đến môi trường, cũng như gây khó khăn cho việc nhà em đưa rác ra. Cho
Công ty mình có số lượng rác thải nguy hại khoảng 400kg/năm, bên mình có đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại rồi. Nhưng mà có phải lập hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH không? Công ty mình ở Hà Đông, Hà Nội. Nhờ luật sư trả lời.
Công ty chúng tôi có số lượng rác thải nguy hại khoảng 200kg/năm, vậy chúng tôi có phải đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại không? Có quy định về số lượng rác thải bao nhiêu mới phải đăng ký không?
Tôi muốn hỏi về những ngành nghề được hưởng ưu đã đầu tư từ năm 2021. Công ty tôi kinh doanh dịch vụ thu gom và tái chế rác thải. Vậy từ năm 2021 thì công ty tôi có còn được hưởng chế độ ưu đãi đầu tư hay không?
tổ chức thực hiện phòng vệ theo quy định;
- Buộc phải để toa xe chở hàng nguy hiểm (chất nổ, chất cháy) hoặc để ghi dẫn sang đường khác theo đúng quy định về dồn tàu;
- Buộc phải ra khỏi đường sắt, cầu, hầm dành riêng cho đường sắt;
- Buộc phải đưa đất, đá, cát, vật chướng ngại, rơm, rạ, nông sản, rác thải sinh hoạt, chất độc hại, chất phế
theo quy định;
- Buộc phải để toa xe chở hàng nguy hiểm (chất nổ, chất cháy) hoặc để ghi dẫn sang đường khác theo đúng quy định về dồn tàu;
- Buộc phải ra khỏi đường sắt, cầu, hầm dành riêng cho đường sắt;
- Buộc phải đưa đất, đá, cát, vật chướng ngại, rơm, rạ, nông sản, rác thải sinh hoạt, chất độc hại, chất phế thải, chất dễ cháy, dễ nổ các
Bên tôi mới hoàn thiện cơ sở giết mổ động vật tập trung, sắp tới sẽ đi vào hoạt động, chúng tôi đang xây dựng quy trình xử lý rác thải bao gồm: chất thải rắn thông thường, chất thải rắn nguy hại và chất thải lỏng. Tôi nghe nói là chất thải rắn thông thường phải được thu gom và xử lý mỗi ngày một lần, cho hỏi thông tin tôi tiếp nhận có đúng
Khoản 1c,d Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng, trừ vi phạm quy định tại điểm d khoản này;
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi
COVID-19.
- Không tổ chức các sự kiện tập trung đông người tại khu vực sinh hoạt chung, nơi ở, nơi lưu trú.
- Cung cấp đầy đủ khẩu trang cho người được phân công giám sát cách ly.
- Bố trí thùng đựng rác có nắp đậy, dung dịch sát khuẩn tay nhanh tại khu vực sảnh chờ, hành lang, cầu thang bộ, cửa cầu thang máy (nếu có).
- Tổ chức vệ sinh khử
Việc kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn là một khâu rất quan trọng để không gây ảnh hưởng đến an toàn, chất lượng thức ăn chăn nuôi. Vậy biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tạp chất, chất thải gây nhiễm bẩn được quy định như thế nào trong văn bản mới nhất? Mong Ban biên tập hỗ trợ.
Ở gần khu vực tôi sinh sống có một con sông, vào mùa hạn, nước sông ít nên người dân tự ý đặt các bao cát dưới sông để chặn dòng chảy, tích nước để sử dụng tưới tiêu cho cá nhân. Trong khi đó, các hộ dân phía hạ lưu lại không có nước tưới tiêu. Cho hỏi pháp luật có quy định về hành vi này không?