Theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy vượt xe trong trường hợp cấm vượt bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Theo quy định tại điểm d khoản 5 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe máy chạy trong hầm đường bộ không bật đèn chiếu sang gần bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Hỏi: Mới đây, Báo Giao thông phản ánh trường hợp ô tô BKS 37C-094.47 chạy quá tốc độ quy định 38km, bị CSGT tuýt còi kiểm tra, nhưng tài xế không chấp hành mà quay đầu xe bỏ chạy. Sau khi CSGT dừng được phương tiện và kiểm tra thì phát hiện trong xe có ma túy đá và dao nhọn. Trường hợp này tài xế trên bị xử lý thế nào? Nguyễn Văn Dũng (Quận
Nếu có cơ sở xác định hành vi lợi dụng trò chơi điện tử để đánh bạc, tổ chức đánh bạc thì những người liên quan có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12-11-2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa
dụng đất để vay vốn ngân hàng được tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục quy định, nay đến hạn trả nợ nhưng không trả thì ngân hàng có quyền thông qua cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phát mãi tài sản là quyền sử dụng đất nói trên để thu hồi nợ và lãi.
Trường hợp có phát sinh tranh chấp trong quá trình xử lý tài sản thì đương sự, người có tranh
dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi (vượt đèn đỏ) thì sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Cụ thể tại Điểm k, Khoản 4, Điều 5 quy định phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện hành vi vi phạm: Khi tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu
khoản 2 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe máy quay đầu xe tại nơi cấm quay đầu xe bị phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
Khi gây tai nạn mà người điều khiển phương tiện rời khỏi hiện trường, Cơ quan có thẩm quyền sẽ xử phạt
sáng báo hiệu;
2. Chỉ được dừng xe, đỗ xe ở nơi quy định.
Theo đó, khi lưu thông trong hầm đường bộ, các chủ phương tiện cơ giới phải bật đèn chiếu sáng. Nếu vi phạm, người điều khiển xe sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP.
Cụ thể, tại Điểm a Khoản 4, Điểm c Khoản 11, Điều 5 quy định phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1
Hỏi: Một vài lần khi chạy trên đường cao tốc, tôi nhìn thấy có ô tô quay đầu xe. Có lẽ vì họ nghĩ đường vắng, nên không sao. Nhưng tôi thấy rằng việc này rất nguy hiểm, và có thể gây tai nạn giao thông. Cho tôi hỏi người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm quay đầu xe trên đường cao tốc thì bị xử phạt như thế nào? Độc giả Lê Thành
Hỏi: Tôi đọc tin tức và thấy rằng sau khi gây tai nạn giao thông, nhiều người bị người đi đường hoặc người thân đánh rất thậm tệ, có trường hợp phải đi cấp cứu. Có phải Luật Giao thông đường bộ cũng đưa ra quy định nghiêm cấm và mức xử phạt với hành vi này không? Độc giả Phương Lan
Theo quy định tại điểm d khoản 6 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì điều khiển xe máy gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì buông cả hai tay khi đang điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì ngồi về một bên điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.
của Luật này; d) Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Theo đó, giấy đăng ký xe là một trong những loại giấy tờ mà người điều khiển xe gắn máy bắt buộc phải mang theo khi tham gia giao thông. Nếu vi phạm, người điều khiển xe sẽ bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ-CP. Cụ thể, tại Điểm b, Khoản 2, Điều 21
Theo quy định tại điểm a khoản 7 và điểm c khoản 10 Điều 6 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì nằm trên xe điều khiển xe máy bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đồng thời bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 2 tháng.