-BGTVT, ngày 12/12/2013 Quy định về quản lý, khai thác và bảo trì công trình đường bộ và Nghị định 46/2015/NĐ-CP, ngày 12/5/2015 Về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
[Bị tai nạn khi đèn giao thông hỏng, ai là người phải đền? - Ảnh 1]
Tai nạn tử vong khi đèn ngã tư hỏng thì ai chịu trách nhiệm?
Trong trường hợp đèn tín hiệu xảy
Bà Nguyễn Thanh Tình (thanhtinh070690@...) được tuyển dụng vào viên chức trường mầm non công lập, làm nhân viên văn thư, hưởng lương theo bậc 1, hệ số 1.35. Bà Tình vừa tốt nghiệp hệ Cao đẳng ngành Quản trị văn phòng. Vậy bà Tình có thể thi thăng hạng để được hưởng lương theo bằng Cao đẳng không?
GD&TĐ - Tôi dự tuyển viên chức kế toán trường học tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ). Tôi học 2 năm trung cấp, sau đó tôi học liên thông đại học. Bằng tốt nghiệp đại học của tôi là bằng liên thông hệ chính quy nhưng chỉ được nộp bằng trung cấp để dự tuyển. Như vậy có đúng không? Hà Thị Mai ([email protected]).
thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được nhà nước cấp kinh phí hoạt động.
Hiện bạn không trực tiếp giảng dạy nên về nguyên tắc bạn không được hưởng phụ
Tôi hiện đang là giáo viên mầm non của một trường công lập thuộc tỉnh Bình Dương. Tôi ra trường và công tác trong ngành được 17 năm. Năm 2007 tôi đi học lớp Cao đẳng tại chức và được chuyển lương sang ngạch lương 15a206. Năm 2013 theo nâng lương định kỳ thì mức lương hiện tại của tôi là 3,34 và thời điểm tính nâng lương lần sau là tháng 12
kê khai”. Tuy nhiên, trên thực tế, tại nhiều đơn vị nếu thực hiện quy định trên thì cán bộ nội vụ, tổ chức sẽ quá tải khi số lượng người kê khai nhiều. Ngoài ra, ông Trầm cũng muốn được biết "cơ quan, đơn vị khác" phải tổng hợp kết quả kê khai tài sản thu nhập và báo cáo theo hệ thống tổ chức như hướng dẫn tại khoản 5 Điều 35 Thông tư số 08
Tôi học ngành thư viện hệ trung cấp chính quy. Cùng thời điểm này tôi có thêm bằng trung cấp về tin học hệ tại chức. Xin được hỏi chuyên mục, nếu tôi dự thi kỳ tuyển dụng viên chức vào làm thư viện trường học thì tôi có được miễn thi môn tin học hay không? Theo cán bộ tổ chức họ nói, bằng tại chức tin học của tôi không được miễn thi. Họ nói như
* Trả lời: Ngày 16/11/2012, Thủ tướng ban hành Quyết định số 51/2012/QĐ-TTg quy định về chế độ bồi dưỡng và chế độ trang phục đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao.
Theo đó, Quyết định này áp dụng đối với giáo viên, giảng viên thể dục thể thao tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục phổ
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP như sau:
Mức tiền
phụ cấp
thâm niên
=
Hệ số lương theo ngạch,bậc cộng hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng
x
Mức lương tối
Tôi được tuyển dụng vào giảng dạy ở một trường THCS của tỉnh Hưng Yên từ năm 1993 (có quyết định của Trưởng phòng GD&ĐT huyện). Tuy nhiên thời điểm đó tôi được hưởng lương theo mã ngạch của nhân viên thư viện. Năm 2004, theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ, tôi được xếp chuyển qua mã ngạch giáo viên. Vậy trường hợp
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
Sau khi tốt nghiệp hệ cao đẳng sư phạm tôi được điều động là giáo viên của một trường tiểu học nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Tôi công tác ở đó được 5 năm thì được điều chuyển sang dạy Toán ở một trường THCS cùng huyện (Do tôi đã tốt nghiệp Đại học Sư phạm hệ vừa học, vừa làm). Trường này
GD&TĐ - Tôi là giáo viên thiết bị thí nghiệm quản lý phòng thí nghiệm hóa học và sinh học, công việc thường xuyên là chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành cho giáo viên, học sinh, được xếp ngạch lương trung học mã số 15.113. Xin được hỏi: Trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp độc hại không? Hiện tôi vẫn tham gia giảng dạy ít
Trường tôi là Trường Phổ thông Dân tộc nội trú ở vùng đặc biệt khó khăn nên cả trường được hưởng phụ cấp 0,3 dành cho trường chuyên biệt. Riêng tôi làm Tổng phụ trách Đội được hưởng thêm 0,3 trách nhiệm. Đến tháng 6/2014 thì Sở GD&ĐT lại cắt 0,3 trách nhiệm của tôi và trả lời là không được hưởng cùng lúc 2 phụ cấp. Tuy nhiên Bí thư Đoàn
thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Đối tượng áp dụng là giáo viên, giảng viên thể dục thể thao tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: Giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, các trường chuyên biệt, trung tâm giáo dục thường xuyên.
Theo quy định trên và theo thư bạn viết, trường hợp của bạn
Tôi là giáo viên công tác tại xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai. Tháng 9/1996 tôi ra trường và được điều động đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn công tác cho đến nay. Hiện tại tôi đang sinh sống và nhập hộ khẩu tại xã nơi tôi công tác. Theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP, tôi đã hưởng đủ phụ cấp thu hút 5 năm. Vậy
Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Trợ giúp pháp lý quy định những người sau đây được trợ giúp pháp lý:
1. Người nghèo: là người thuộc chuẩn nghèo theo quy định của pháp luật.
2. Người có công cách mạng, bao gồm: người hoạt động cách mạng trước Tổng khởi nghĩa 19
tại Điều 1 Nghị định này như sau:
Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi tắt là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm