Các mục cần phải kiểm tra trên các trạm khi tiến hành đo chênh lệch độ cao hạng II được quy định cụ thể tại Mục 6.3.12 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trên mỗi trạm đo phải kiểm tra ngay các mục sau:
a) Kiểm tra theo điểm 6.3.6; 6.3.7; 6.3.9;
b) Hiệu của số đọc chỉ giữa thang chính với số
Những vấn đề cần lưu ý khi nghỉ đo chênh lệch độ cao hạng II được quy định cụ thể tại Mục 6.3.13 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi nghỉ cần kết thúc trên mốc thường, nếu không được thì trước lúc nghỉ phải đóng 3 cọc gỗ kích thước đường kính từ 8 đến 10 cm, dài 40 cm trên có đinh mũ tròn hoặc
hạn sai số cho phép thì ở các chặng đo sau phải rút ngắn bớt chiều dài tia ngắm và phải tuân theo các điểm 6.3.4; 6.3.7; 6.3.8; 6.3.9; 6.3.10 để giảm bớt sai số thống.
Trên đây là tư vấn về việc kiểm tra kết quả đo ngắm các đoạn trong chặng khi đo chênh lệch độ cao hạng II. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo tại Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11
Công tác chuẩn bị trước khi đặt đế mia khi đo chênh cao hạng III được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Thành, đang sinh sống tại Tuyên Quang, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công tác chuẩn bị trước khi đặt đế mia khi đo chênh cao hạng III được quy định thế nào
Các hạng mục phải kiểm tra trên các trạm đo khi đo chênh cao hạng III được quy định cụ thể tại Mục 7.2.11 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, trên các trạm đo phải kiểm tra các mục sau:
- Kiểm tra theo điểm 7.2.6; 7.2.7;
- Số đọc chỉ giữa so với giá trị trung bình số đọc chỉ trên và chỉ dưới
thực vật và các điều kiện chi tiết sau:
1. Về nhân lực
a) Người trực tiếp quản lý, điều hành tổ chức hành nghề xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 - 19:2010/BNNPTNT về quy trình xông hơi khử trùng hoặc tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn cơ sở về
dịch thực vật thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp.
2. Về địa điểm
Địa điểm cửa hàng buôn bán thuốc bảo vệ thực vật tách biệt với khu vực dịch vụ ăn uống, trường học, bệnh viện; khi xây dựng phải cách nguồn nước (sông, hồ, kênh, rạch, giếng nước) tối thiểu 20 m.
3. Về kho thuốc bảo vệ thực vật
a) Đối với kho thuốc bảo
Thành phần của tên đường độ cao được quy định cụ thể tại Điểm 1.189Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Tên đường độ cao gồm tên cấp hạng (viết bằng số La Mã) tiếp đến là tên địa danh nơi đặt mốc đầu và mốc cuối của đường độ cao thứ tự ưu tiên theo địa danh hành chính và không trùng với tên đường
Tên điểm độ cao gồm những thành phần nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống tại Hưng Yên. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi tên điểm độ cao gồm những thành phần nào? Vấn đề này được quy định ở đâu? Rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Xin cám ơn
Tỷ lệ bản đồ của lưới độ cao hạng I được quy định cụ thể tại Điểm 2.4 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Lưới độ cao hạng I, II được thiết kế tổng thể trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500.000 hoặc 1/200.000, thiết kế kỹ thuật trên bản đồ 1/100.000 hoặc 1/50.000. Lưới độ cao hạng III, IV được thiết kế
Các điều kiện phải đảm bảo của các đường độ cao được thiết kế trên bản đồ được quy định cụ thể tại Điểm 2.6 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, các đường độ cao được thiết kế trên bản đồ cần phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Đường có độ dốc nhỏ nhất để có số trạm đo ít nhất.
- Đường dễ đi
Việc đóng cọc ghi tên đường đo sau khi chọn xong địa điểm chôn mốc độ cao được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Minh, đang sinh sống tại Hà Nội, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi việc đóng cọc ghi tên đường đo sau khi chọn xong địa điểm chôn mốc độ cao được quy
Theo quy định tại Điều 12 Nghị định 59/2005/NĐ-CP về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thuỷ sản thì
Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản phải có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về nuôi trồng thuỷ sản do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
2. Địa điểm xây dựng cơ sở nuôi
Các bước khi tiến hành thiết kế lưới độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 2.2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó, quá trình thiết kế lưới độ cao được chia làm 3 bước:
- Thiết kế sơ bộ: Thu thập tài liệu cũ về độ cao, khí tượng, thủy văn, địa chất, dân cư, giao thông thủy bộ v.v…Trên cơ sở
Việc nối các đường độ cao khi thiết kế bản đồ độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 2.7 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Điểm đầu và cuối các đường độ cao phải nối vào các điểm độ cao cũ (gọi là điểm tựa) hạng cao hơn hoặc cùng hạng. Các đường độ cao hạng I nếu nối với nhau nhất thiết
Việc sử dụng mốc độ cao cũ trong thiết kế mới về độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 2.8 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi đo lặp phải tiến hành điều tra, khảo sát không được tự ý thay đổi thiết kế cũ. Các mốc độ cao cũ chất lượng còn đáp ứng yêu cầu của cấp hạng thiết kế mới thì
Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng lại các đường độ cao cũ khi thiết kế lưới độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 3.2 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Trường hợp sử dụng lại các đường độ cao cũ cần phải kiểm tra khả năng sử dụng lại các mốc đó, kiểm tra vị trí điểm, chất lượng loại mốc
Những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành khảo sát mốc độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 3.5 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Trong quá trình khảo sát phải thu thập đầy đủ các tài liệu về điều kiện tự nhiên xã hội về địa bàn thi công (nhiệt độ, số ngày nắng, mưa, thời gian của các mùa
Các điều kiện đảm bảo khi chọn các đường đo mốc độ cao quốc gia được quy định cụ thể tại Điểm 3.7 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 11:2008/BTNMT về xây dựng lưới độ cao, theo đó:
Khi chọn các đường đo phải bảo đảm thỏa mãn hai điều kiện đã ghi ở điểm 2.6 đồng thời cần tránh đường độ cao qua các vùng đất xốp, đầm lầy, bãi cát, qua sông lớn
Yêu cầu kỹ thuật khi chọn vị trí chôn mốc các điểm độ cao quốc gia là gì? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Đạt, đang sinh sống tại Hưng Yên, Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu kỹ thuật khi chọn vị trí chôn mốc các điểm độ cao quốc gia là gì? Vấn đề này được quy định ở đâu