Cơ sở sản xuất phân bón không có quy trình vận hành dây chuyền sản xuất bị phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có nội quy sản xuất, quy trình vận hành, biển chỉ dẫn, biển cảnh báo tại vị trí các dây chuyền sản xuất, nơi để nguyên liệu, sản
Cơ sở sản xuất phân bón không có biển chỉ dẫn tại nơi để nguyên liệu, sản phẩm bị phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có nội quy sản xuất, quy trình vận hành, biển chỉ dẫn, biển cảnh báo tại vị trí các dây chuyền sản xuất, nơi để nguyên liệu
Cơ sở sản xuất phân bón không có biển cảnh báo tại nơi để nguyên liệu, sản phẩm bị phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không có nội quy sản xuất, quy trình vận hành, biển chỉ dẫn, biển cảnh báo tại vị trí các dây chuyền sản xuất, nơi để nguyên liệu
Cơ sở không lưu mẫu sản phẩm của từng lô phân bón xuất xưởng bị xử phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi không lưu mẫu sản phẩm của từng lô phân bón xuất xưởng theo quy định về thời gian bảo quản mẫu lưu, trừ các mẫu nguyên liệu là khí tự nhiên, khí
Sử dụng người không có trình độ chuyên môn để sản xuất phân bón bị phạt theo Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi sử dụng người không có trình độ chuyên môn một trong các chuyên ngành như lý, hóa, sinh học, nông nghiệp để sản xuất phân bón.
Trên đây là quy định về xử
Tự ý sửa chữa nội dung trong Giấy phép sản xuất, gia công phân bón bị phạt theo Khoản 18 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý viết thêm, tẩy xóa, sửa chữa, làm thay đổi nội dung trong Giấy phép sản xuất, gia công phân bón
Trên đây là quy định về xử phạt
Sản xuất phân bón khi đã bị cơ quan có thẩm quyền đã đình chỉ hoạt động bị phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Sản xuất phân bón vi phạm yếu tố độc hại bị phạt theo Khoản 19 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể:
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
b) Sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón vi phạm yếu tố độc hại (biuret, asen, cadimi, chì, thủy ngân, axit tự do) quy định tương ứng đối với
Không có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, cung cấp phân bón bị phạt theo Khoản 1 Điều 21 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không có chứng từ hợp pháp chứng minh rõ nguồn gốc nơi sản xuất, nhập khẩu hoặc nơi cung cấp phân bón.
Trên đây là quy
Xếp phân bón lẫn với các loại hàng hóa khác bị xử phạt theo Khoản 20 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi xếp phân bón lẫn với các loại hàng hóa khác hoặc không xếp phân bón lên kệ mà để phân bón tiếp xúc trực tiếp với nền nhà, mặt đất tại địa Điểm kinh doanh
Không xếp phân bón lên kệ mà để phân bón tiếp xúc trực tiếp với nền nhà bị xử phạt theo Khoản 20 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi xếp phân bón lẫn với các loại hàng hóa khác hoặc không xếp phân bón lên kệ mà để phân bón tiếp xúc trực tiếp với nền nhà, mặt đất tại
Sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón vượt mức yếu tố hạn chế bị phạt theo Khoản 19 Điều 1 Nghị định 115/2016/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sản xuất, gia công, kinh doanh phân bón vượt mức yếu tố hạn chế theo quy định đối với phân bón hữu cơ, phân bón
Kinh doanh phân bón không có cửa hàng bảo đảm giữ được chất lượng phân bón bị phạt theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 21 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Kinh doanh phân bón không có cửa hàng hoặc địa điểm kinh doanh bảo đảm giữ được chất
Kinh doanh phân bón không có công cụ lưu giữ bảo đảm chất lượng phân bón bị phạt theo Điểm b Khoản 2 Điều 21 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
b) Kinh doanh phân bón không có công cụ, thiết bị chứa đựng, lưu giữ bảo đảm chất lượng phân bón
Kinh doanh phân bón không có kho chứa phân bón bị xử phạt theo Điểm c Khoản 2 Điều 21 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
c) Kinh doanh phân bón không có kho chứa phân bón.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi kinh doanh phân bón không có
Kinh doanh phân bón đã bị đình chỉ sản xuất, đình chỉ tiêu thụ bị xử phạt thế nào? Mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Kinh doanh phân bón đã quá thời hạn sử dụng bị phạt theo Khoản 1 Điều 22 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh phân bón đã quá thời hạn sử dụng.
Trên đây là quy định về xử phạt hành vi kinh doanh phân bón đã quá thời hạn sử dụng. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị
Nhập khẩu phân bón mới để khảo nghiệm mà chưa được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền bị phạt theo Khoản 1 Điều 23 Nghị định 163/2013/NĐ-CP. Cụ thể như sau:
Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với hành vi nhập khẩu phân bón mới để khảo nghiệm mà chưa được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền