Theo luật cư trú thì muốn nhập hộ khẩu, đăng ký nhân khẩu phải được sự đồng ý chủ hộ.
Thừa kế di sản do cha mẹ để lại thì các bên phải khai di sản thừa kế và thỏa thuận phân chia di sản này. Nếu không thỏa thuận được thì một trong các bên có quyền khởi kiện yêu cầu tòa án nơi có di sản yêu cầu phân chia di sản thừa kế.
Khi Tòa án giải
dung bạn cung cấp cho thấy ông bạn chỉ để lại tài sản là đất, còn nhà do cô bạn bỏ tiền xây.
Do đó cơ sở để xác định di sản mà bố bạn được hưởng chỉ là diện tích quyền sử dụng đất, nếu thỏa thuận được chia thì tốt, nếu không phải giải quyết tranh chấp tại tòa án. Trong trường hợp này có thể bố bạn sẽ được giá trị bằng tiền tương đương với số diện
Ông A có vợ và 5 người con, ông A chết không để lại di chúc. Di sản để lại là một phần đất nông nghiệp 50.000 m2, ông A là người đứng tên trên GCN QSDĐ. Tất cả người thừa kế hàng thứ nhất của ông A (vợ, các con ruột) đến UBND xã yêu cầu chứng thực văn bản phân chia di sản thừa kế. Trong văn bản thống nhất để lại toàn bộ quyền sử dụng đất
vẫn ở và kinh doanh, từ xưa tới giờ, không nguoi anh em nào đuoc hưởng từ phẩn kinh doanh.y Bây giờ, 1 vài nguoi trong gia đình đòi bán nhà chia cho công bằng và tính lại phần kinh doanh . Nếu trong số 6 nguoi , có 3 nguoi đồng ý bán , còn lại không. Thì có cách nào giải quyet , để đuoc chia tài sản cho đúng quyền lợi. Và nhờ luat sư hướng dẫn thủ
tôi mất đi mà có để lại di chúc như lời bố mẹ tôi đã nói thì bản di chúc đó có được thực thi không? Hoặc nếu vì lí do nào đó bố mẹ tôi không để lại di chúc thì tôi có quyền đòi lại phần đất đó không? Xin cảm ơn!
Chào luật sư, Ba tôi mất năm 2011, gia đình gồm mẹ tôi và 7 anh chị em.Năm 2014, gia đình chúng tôi ra phòng công chứng, làm giấy tờ khai nhận di sản thừa kế để chuyển quyền sử dụng đất từ cha tôi sang cho mẹ, nhưng sau đó phát sinh một số vấn đề như sau: Ba tôi mất không để lại di chúc. Gia đình chúng tôi họp lại với nhau, đồng ý thỏa thuận
Bạn có thể thực hiện theo cách đó để đảm bảo đủ điều kiện về diện tích và kích thước thửa đất theo quy định được phép tách thửa.
Nghị định số 43/2014 của Chính phủ, tại Điều 29 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với trường hợp thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối
Xin cho tôi hỏi một vấn đề như sau: Hiện nay tôi đang ở một căn nhà tập thể cùng với vợ,con,và mẹ đẻ tôi. Căn nhà này bố mẹ tôi được cơ quan phân cho từ năm 1986. Nay mẹ tôi già yếu nên có ý định sang tên cho tôi vì trước sổ đỏ đứng tên bố và mẹ tôi.tôi có hai chi gái ruột đã có gia đình và sẵn sàng ký từ chối quyền thừa kế để cho tôi đứng tên
cho tôi hỏi thằng cháu ngỗ ngược này nó có được quyền như thế không, thật sự anh em còn lại không ai muốn bán căn nhà tổ này, nhưng nếu đưa tiền cho nó theo đúng phần cha nó được hưởng thì anh em không đủ tiền. Căn nhà hiện trị giá khoảng 14 tỷ. Xin thành thật cảm ơn quý luật sư!
định để thờ cúng ông bà chứ không bán. Vậy nếu theo luật thì người chị thứ năm của tôi có quyền đơn phương kiện ra tòa bắt buộc phải bán căn nhà này hay không (dù cả ba người còn lại không chấp nhận bán). Xin cảm ơn luật sư
bạn chết năm 2009 nên thời hiệu khởi kiện tranh chấp về quyền thừa kế là 10 năm (2009 - 2019). Trong thời hạn này thì bà mẹ kế của bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án chia thừa kế đối với phần di sản của cha bạn (trừ trường hợp hôn nhân của bà ấy và bố bạn không hợp pháp).
Ngoài ra, bà hai còn được chia phần tài sản mà bà ấy tạo lập, phát
em. Vậy em cho em hỏi việc Bác 5 em cất nhà cho con trai là dúng pháp luật không?, Bà nội em còn sống thì có thể chi tài sản dược không?, Em có quyền thay Ba em khiếu nại về quyền thừ kế được không? Em xin chân thành cảm ơn.
Đối với trường hợp 1 căn nhà đã có chủ quyền nên có thể khởi kiện tại Tòa án, thời hiệu khởi kiện 10 năm kể từ thời điểm phát sinh quyền thừa kế.
Trường hợp thứ hai, UBND có thẩm quyền giải quyết vì đất đai chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Việc định giá là cần thiết thì nguyên đơn có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan
Bạn có quyền khởi kiện về chia thừa kế. Tuy nhiên do thời hiệu để tòa án xử lý việc chia thừa kế là 10 năm mà bố, mẹ bạn đã mất được 12 năm rồi nên thời hiệu đã hết. Vì vậy, nếu trước đây, di sản thừa kế đã được các đồng thừa kế xác định là tài sản chung chưa chia thì không vấn đề gì nhưng nếu chưa có sự kiện đó thì bạn cần có lý do khác để khôi
quyền giải quyết.
Lưu ý:
Đất không thuộc Điều 100 Luật đất đai thì có thể được UBND giải quyết trên cơ sở yêu cầu của các bên liên quan. Tuy nhiên trường hợp như bạn nêu thì thông thường UBND không quyết định về giá trị tài sản mỗi bên được hưởng nên bạn có thể cân nhắc đến thẩm quyền tòa án khi các bên không thống nhất được phương án.
Bà ngoại em đã mất năm 2006, nhưng khoảng 10 năm trước, lúc bà ngoại còn sống. Thì 14 anh, em họp mặt bàn bạc (con ruột của ngoại em). Trong cuộc họp đó, cậu tư của em đã ngăn cản ngoại em việc chia tài sản đều cho 14 người con là165 cây vàng, và mỗi ng 10 triệu tiền mặt , với lý do ngoại em còn sống nên không chia tài sản. Nhưng năm 2006
Ông bà cháu có 720m2 đất( đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1991-tài sản hình thành trước thời kì hôn nhân) Năm 2004 ông cháu chia cho 2 người con mỗi người con 200m2 đất , cán bộ địa chính đã xác định mốc giới, kích thước và đã đóng thuế đầy đủ nhưng chưa đăng ký quyền sử dụng đất( chưa làm sổ đỏ ) . năm 2008 ông mất và để lại 320m
Kính chào luật sư! Cho e hỏi về thủ tục cấp lại GCN QSDĐ GCN QSDĐ được cấp vào năm 2006 cho hộ ông A, nhưng đến năm 2008 ông A mất, các con của ông cũng đã chuyển đi nơi khác, hộ khẩu hiện nay thì cũng chỉ có vợ ông đứng tên. Đã lam đơn xin cấp lại GCN QSDĐ và có biên bản kết thúc không có tranh chấp, nhưng đến khi lại 1 cửa thì được hướng dẫn
Gia đình tôi có hai chị em gái. Bố đã mất từ lâu, chỉ còn mẹ nay đã già yếu và bị lẫn. Nên chị em tôi có thỏa thuận căn nhà hiện nay của mẹ tôi sau này sẽ do chị thừa hưởng và quản lý, không được bán lại cho bất cứ ai. Vậy nếu khi mẹ tôi mất, tôi có cần làm giấy khước từ di sản thừa kế không? Nếu lỡ sau này chị tôi bán nhà, tôi có quyền ngăn cản