Trường hợp cha mẹ chết không để lại di chúc ; con cái lập văn bản thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế; trong số con cái có một người bỏ đi không tin tức 30 năm ( không biết ở đâu) thì có để tên vào danh sách thỏa thuận phân chia Di sản thừa kế không ?
Thủ tục nhận thừa kế:
Ông liên hệ Phòng Công chứng gần nhà để mua bộ hồ sơ Nhận Di sản thừa kế.
Ông phải có các giấy tờ sau đây để chứng minh:
-Bản chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Bản chính Tờ khai Thuế trước bạ đất.
- Biên lai thuế đất năm 2009 (Thuế sử dụng đất) nộp khi khai thuế trước bạ.
- Hôn
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Luật sư cho tôi hỏi thủ tục, giấy tờ trong việc nhận sản thừa kế của người đã chết không có di chúc: - Hộ gia đình tôi có có GIấy Chứng nhận quyền sử dụng đất ở năm 2003. Ở bìa ghì là " Hộ gia đình ông Nguyễn Văn A- bố đẻ của tôi. - Tại thời điểm 2003, Hộ khẩu gia đình tôi gồm: Bà nội, bố, mẹ, và 3 người con. - Năm 2012, bà nội
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ
người cùng hàng thừa kế. Những người cùng hàng thừa kế được chia di sản bằng nhau.
Theo quy định tại Điều 681 Bộ luật Dân sự: Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế, trường hợp này những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận việc cử người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của người này; cách thức phân chia di sản. Xin lưu ý với chị
Trong trường hợp di chúc mà ông nội bạn để lại là di chúc hợp pháp thì thửa đất 100m2 thuộc quyền thừa kế của bố bạn. Thửa đất nằm trong quy hoạch chưa di rời, khi Nhà nước thu hồi thì bố bạn được bồi thường thửa đất đó.
Bác cả bạn sử dụng thửa đất mà bố bạn được thừa kế và không trả cho bố bạn thuộc trường hợp tranh chấp thừa kế. Để bảo vệ
Một trong số những người thừa kế bán hết di sản chưa chia, bán bằng giấy tay đang có tranh chấp. Người bán này nay đã chết, không chồng con, cha mẹ đều chết? Vậy giải quyết như thế cho các thừa kế khác? Xin luật sư cho biết các quy định của pháp luật về trường hợp này? Cảm ơn Luật sư nhiều.
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
Bộ luật dân sự hiện hành quy định:
"Ðiều 733. Thừa kế quyền sử dụng đất
Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Ðiều 734. Cá nhân để thừa kế quyền sử dụng đất
Cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận
chúng tôi không còn sống đến ngày cháu út 18 tuổi thì người còn lại được toàn quyền quyết định nửa tài sản của người kia? 5. Sau khi cháu út đã 18 tuổi, cháu lấy chồng, nhưng chồng cháu không tốt, ép cháu bán nhà thì tôi có quyền hủy di chúc hay không nếu chủ quyền nhà vẫn còn của chồng tôi (trong trường hợp cả 2 vợ chồng tôi đều còn sống hoặc 1 trong
tất thủ tục đăng ký thừa kế đã giao cho má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất. Xin hỏi luật sư : Nếu má tôi đứng tên giấy tờ nhà đất, má tôi có trọn quyền định đoạt mọi quyền lợi liên quan đến căn nhà mà không cần hỏi ý kiến của những người con hay không như: xây dựng, sửa chữa, cho thuê, bán, di chúc ..v..v... 2/- Tài sản có được do thừa kế có phải phân
Nếu tài sản là của cha mẹ bạn thì cha mẹ bạn có quyền lập di chúc định đoạt tài sản của mình cho riêng bạn là người thừa kế duy nhất khối tài sản kia. Lưu ý là việc lập di chúc phải tuân thủ các điều kiện, trình tự theo quy định của pháp luật mới được công nhận là di chúc hợp pháp. Đối với tài sản thừa kế này là tài sản của riêng bạn không liên
Trường hợp này trước khi tư vấn cho bạn có lẽ bạn cần phải cung cấp thêm thông tin về thời điểm ông nội cho các cháu là khi nào, ông nội bạn mất khi nào...?
Về nguyên tắc nếu thửa đất hiện tại vẫn đang đứng tên ông nội bạn và thửa đất đó chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng thì yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền như trên là có cơ sở.
Nếu vắng mặt thì quyền lợi của bạn có thể bị ảnh hưởng. Do vậy, nêu không thể ra tòa thì bạn nen ủy quyền cho người khác. Nếu tài sản đó bị xử lý thì trước hết sẽ bị bán đấu giá để thu hồi trả nợ cho ngân hàng. Nếu trước đây làm thủ tục cho vay và hợp đồng thế chấp không đúng quy định (nếu cậu là đại diện thừa kế mà mang nhà đi thế chấp là không
hiểu nội dung di chúc thì coi như không có di chúc và việc chia di sản được áp dụng theo quy định về thừa kế theo pháp luật.
Trường hợp di chúc do bà bạn để lại di sản cho 1 con gái và 2 cháu gái thừa kế quyền sử dụng đất nhưng không phân định rõ vị trí phần quyền sử dụng đất của mỗi người được hưởng và được hưởng diện tích là bao nhiêu mà chỉ di
Em xin luật sư tư vấn! Vợ em năm nay 22t, bố ruột của vợ em mất năm vợ em mới 2 tháng tuổi. Sau khi ông mất, gia đình bên Nội của vợ e, tìm cách đuổi 2 mẹ con về bên ngoại, trước đấy Bố mẹ vợ e đã được chia một sào đất, nhưng khi ông mất (tức năm 1991). Đến năm 2012 bên nội các bác của vợ chiếm đoạt mảnh đất bán chia nhau. Đến nay từ thời điểm