Theo khoản 3 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014: "Chế độ hôn nhân và gia đình là toàn bộ những quy định của pháp luật về kết hôn, ly hôn; quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa các thành viên khác trong gia đình; cấp dưỡng; xác định cha, mẹ, con; quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài và những vấn đề khác liên
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 Luật hôn nhân và gia đình 2014: Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.
chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Theo quy định tại khoản 14 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014: Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
Cưỡng ép ly hôn là hành vi buộc người khác phải ly hôn trái với nguyện vọng của họ.
Theo quy định tại khoản 15 Điều 3 Luật hôn nhân gia đình năm 2014: Ly hôn giả tạo là
hôn, cản trở kết hôn;
c) Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
d) Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời
Chồng tôi chết có để lại cho tôi một ngôi nhà. Tôi có làm hồ sơ di sản thừa kế để làm chủ quyền gồm có tên tôi và ba đứa con. Sau khi có sổ hồng tôi dự định bán nhà để chia cho ba đứa con, nhưng không biết phải chia thía nào?
Theo quy định của Bộ luật dân sự hiện hành, thì những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Pháp luật không đề cập gì đến những thành viên là dâu, rể nên về nguyên tắc đối với thừa kế theo
: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết"; và khoản 2 điều 676 Bộ luật dân sự quy định: "Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang nhau".
Về thời hiệu khởi kiện tại điều 645 Bộ luật dân sự quy định thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc
, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý do khách quan khác mà không thể tự mình khiếu nại thì được ủy quyền cho cha, mẹ, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, con đã thành niên hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ để thực hiện việc khiếu nại;”
Như vậy, nếu người khiếu nại ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất hoặc vì lý
Chồng tôi mất, tôi chỉ có một đứa con gái, khi con gái lấy chồng, tôi cho về ở rể và hiện tôi có 2 cháu ngoại. Không may năm 2009 con gái tôi qua đời vì tai nạn giao thông. Vậy tôi xin hỏi căn nhà của tôi con rể có được thừa kế nhà hay không?
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
Gia đình tôi có 5 chị em (3 gái, 2 trai), chúng tôi đã trưởng thành, lấy vợ chồng cả. Mẹ tôi mới mất, bố tôi lấy vợ khác. Người vợ của bố tôi có một đứa con riêng 12 tuổi, hiện về sống cùng bố tôi. Tài sản của bố mẹ tôi trước kia có một căn nhà 5 gian khá đầy đủ tiện nghi và khoảng 2 sào đất thổ cư. Hỏi khi bố tôi mất, tàn sản của bố tôi được chia
Bà A, ông B có 2 con là C và D. A và C đi du lịch chết cùng thời điểm. Trong đó Bà A có mẹ già là Q. Tài sản của A trong khối tài sản chung vợ chồng với B là 2 tỷ đồng. Tài sản riêng là 200 triệu đồng. Anh C có vợ là H và 2 con là M, N. Tài sản của C trong khối tài sản chung với H là 1,6 tỷ đồng. Hãy xác định hàng thừa kế và phân chia di sản thừa
.
- Thứ tư: Xác định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…
Về thẩm quyền: Từ việc xác định đúng quan hệ tranh chấp mới có cơ sở xác định thẩm quyền giải quyết
di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này:
1. Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
2. Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
sản thừa kế, (có công chứng nhà nước), Bản án của Tòa án;
- Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất hoặc một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà của người để lại di sản;
- Bản sao Giấy khai sinh của người thừa kế (nếu là con) hoặc Bản sao giấy chứng nhận ĐKKH nếu người thừa kế là vợ (chồng) của người chết làm cơ sở
tặng cho, được thừa kế, tư liệu sinh hoạt riêng (quần áo, giường tủ ... )nhà ở, tư liệu sản xuất các loại, vốn dùng để sản xuất kinh doanh.
b. Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung của người khác như: Tài sản trong khối tài sản chung vợ chồng hoặc tài sản chung với người khác bằng hình thừa góp vốn sản xuất kinh doanh...
2
mà không để lại di chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
Mẹ tôi mất từ lâu, bố tôi một mình nuôi 3 chị em và có mua được một thổ đất 70m2 sau đó xây được nhà 4 tầng khang trang . Chúng tôi đều đã lập gia đình. Hiện nay bố tôi đang rất khổ tâm vì em trai út cùng vợ và con đối xử ngược đãi với bố, hay chửi mắng nhiếc móc bố đòi bố bán nhà để chia tài sản. Bố tôi có ý định lập di chúc nhưng không cho em
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn.
- Tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
- Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng đất được phép sử dụng và quản lý.
- Tranh chấp giữa các nông trường, lâm trường và các tổ chức