nhật các nghị quyết, quy định, quy chế của Trung ương và cơ quan, đơn vị mới ban hành.
b) Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc
- Nhận thức, quan điểm, bản lĩnh chính trị; lập trường, tư tưởng.
- Việc giữ gìn đạo đức và lối sống lành mạnh, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí và những biểu hiện tiêu cực khác
Hình thức xử lý đối với hành vi chấp hành không đầy đủ nội quy, quy định về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan nhà nước có thẩm quyền được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Bảo Lộc, Lâm Đồng. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp
Hình thức xử lý đối với hành vi làm mất tác dụng của nội quy, tiêu lệnh, biển báo, biển cấm, biển chỉ dẫn về phòng cháy và chữa cháy được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Quảng Nam. Trong quá trình làm việc, tôi gặp một số vướng mắc mong được giải đáp. Cho tôi
chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ:
a) Hoàn thành dưới 70% công việc hoặc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc đã ký kết;
b) Chưa nghiêm túc chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền; thiếu tinh thần trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao;
c) Thực
tinh thần chủ động, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao;
đ) Có thái độ đúng mực và xử sự văn hóa trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; thực hiện tốt Quy tắc ứng xử của Kiểm toán viên nhà nước (đối với công chức là kiểm toán viên); thực hiện tốt việc phòng, chống các hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà, tiêu cực, tham
Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm ngư được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Minh Toản, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm ngư được quy định cụ thể
Quyền hạn, trách nhiệm của Kiểm ngư viên được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Khánh Chi, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, quyền hạn, trách nhiệm của Kiểm ngư viên được
hạn, trách nhiệm sau đây:
+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết cho công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, điều tra, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản;
+ Xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính theo quy
công chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ
4.1. Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ:
a) Không thực hiện hoặc vi phạm đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng hoặc pháp luật của Nhà nước bị cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật hoặc cơ quan có thẩm quyền
Quyền và trách nhiệm của giám sát viên trên tàu nước ngoài hoạt động thủy sản trong vùng biển Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Quốc Nam, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động thủy sản và quản lý nhà nước về thủy sản. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp
Nhiệm vụ hỗ trợ của Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá được quy định như thế nào? Xin chào Ban Biên tập. Tôi tên Minh Vy, hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc tại Quận 5, Tp.HCM. Tôi cần tìm hiểu một số quy định về Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá. Ban Biên tập cho tôi hỏi: Nhiệm vụ hỗ trợ của Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá
Theo quy định tại Mục 1.5.12 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 03:2012/BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị do Bộ Xây dựng ban hành thì Tầng trên mặt đất được quy định như sau:
Tầng trên mặt đất là tầng mà cao độ sàn của nó cao hơn hoặc bằng cao độ mặt đất đặt công trình theo quy
Nguyên tắc đánh giá, phân loại công chức, viên chức và người lao động của Kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Khánh An. Gần đây tôi đang tìm hiểu quy định về đánh giá, phân loại công chức, viên chức và người lao động của Kiểm toán nhà nước. Nhưng có thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp
Tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Như hiện đáng sống và làm việc tại Tiền Giang. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc xử lý kỷ luật viên chức. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi tổ chức họp kiểm điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật
ký Hội đồng là người đại diện bộ phận làm công tác tổ chức cán bộ của đơn vị sự nghiệp công lập quản lý viên chức.
2. Đối với viên chức quản lý có hành vi vi phạm pháp luật, Hội đồng kỷ luật có 05 thành viên, bao gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm viên
thông báo về đơn vị sự nghiệp công lập nơi viên chức đang công tác.
Như vậy viên chức sử dụng trái phép ma túy bị xử lý kỷ luật với hình thức cảnh cáo. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm viên chức có hành vi vi phạm pháp luật cho đến thời điểm người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có thẩm quyền ra thông báo bằng văn bản về việc
Thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Long hiện đang sống và làm việc tại Long An. Tôi hiện đang tìm hiểu về việc xử lý kỷ luật viên chức. Vậy Ban biên tập cho tôi hỏi thẩm quyền xử lý kỷ luật viên chức được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ
nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền;
5. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 07 ngày làm việc trở lên trong một tháng hoặc từ 20 ngày làm việc trở lên trong một năm mà không có lý do chính đáng được tính trong tháng dương lịch; năm dương lịch;
6. Vi phạm ở mức độ đặc biệt nghiêm trọng quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng, nhưng chưa đến mức
Trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải trong việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được quy định tại Điều 31 Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
- Thống nhất quản lý nhà nước về đường bộ trong phạm vi cả nước; chịu trách nhiệm tổ chức quản lý xây dựng, bảo trì hệ
Trách nhiệm của một số Bộ có liên quan trong việc bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ được quy định từ Điều 32 đến Điều 39 Nghị định 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, cụ thể như sau:
Điều 32. Trách nhiệm của Bộ Công an
1. Chỉ đạo, hướng dẫn lực lượng trong ngành kiểm tra, xử lý vi phạm