![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Người chăm sóc trẻ em là gì?
Người chăm sóc trẻ em là gì?
Bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là gì?
Xâm hại trẻ em là gì?
Bạo lực trẻ em là gì?
Bóc lột trẻ em là gì?
Theo ý kiến của cử tri các tỉnh Hậu Giang, Quảng Trị, việc tổ chức thực hiện khám, chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi thời gian qua còn chưa tốt, thủ tục còn phiền hà. Trong nhiều trường hợp trẻ đăng ký BHYT tại nơi sinh, khi theo bố mẹ đi làm ăn xa thì các cơ sở chữa bệnh tại nơi công tác của bố mẹ trẻ chỉ miễn phí khám chữa bệnh trong trường hợp cấp cứu, các trường hợp khám chữa bệnh thông thường vẫn phải đóng phí. Cử tri các tỉnh đề nghị Bộ Y tế xem xét, có biện pháp giải quyết.
Xin tu vấn! Khi sổ tết kiệm đúng tên Người chua đến tuổi vị thành niên , Người giám hộ hoặc cha mẹ là người giám hộ, Người đại diện cho trẻ, có được quyền rút gốc số tiền tiết kiệm hoặc, tất toán sổ khi cần. Mong luật sư giải đáp
Trong trường hợp trẻ em dưới sáu tuổi khám, chữa bệnh có sử dụng dịch vụ và kỹ thuật cao thì gia đình có phải thanh toán khoản phí này không?
Khi trẻ em vi phạm pháp luật đã chấp hành xong thời hạn giáo dục và hình phạt, thì được quản lý trợ giúp như thế nào?
Việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính được áp dụng trong những trường hợp nào? Thời hạn được tạm giữ tối đa bao lâu? Cơ quan tạm giữ có phải thông báo cho thân nhân người bị tạm giữ biết việc tạm giữ không?
Ngày nay, trẻ vị thành niên vi phạm hành chính ngày càng nhiều. Trường hợp con trai anh Nguyễn Văn Vinh, phường 3, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh dưới đây là một ví dụ điển hình cho những trẻ vị thành niên vi phạm hành chính hiện nay. Con trai anh Vinh (15 tuổi) đánh nhau với bạn học gây thương tích nhẹ, nhưng vẫn bị Công an phường lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính với mức "cảnh cáo". Vậy, những đối tượng nào có thể bị xử phạt vi phạm hành chính? Và việc xử phạt con anh Vinh như vậy có đúng không?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại TP Cẩm Phả. Năm 2012 tôi lấy chồng về tỉnh Phú Thọ và chưa tách hộ khẩu. Năm 2013 tôi sinh con tại Hà Nội và làm giấy khai sinh cho con tôi tại Hà Nội theo Sổ tạm trú. Do điều kiện bây giờ tôi mới nhập hộ khẩu cho cháu về TP Cẩm Phả. Khi nộp hồ sơ, các ban ngành có liên quan yêu cầu tôi phải có xác nhận nơi tạm trú với nội dung: Tôi chưa nhập khẩu cho con tôi tại nơi tạm trú (Hà Nội). Khi tôi xin xác nhận tại Hà Nội thì được trả lời là tôi không có hộ khẩu ở Hà Nội thì không thể nhập được khẩu nên không cho tôi xác nhận. Kính mong Quý cơ quan hướng dẫn tôi cách thức phù hợp nhất để tôi có thể nhập khẩu cho con về TP Cẩm Phả.
Con tôi sinh tháng 01/2009, đến tháng 01/2015 thì thẻ BHYT của cháu hết giá trị. Được biết, Luật BHYT sửa đổi đã được thông qua và có hiệu lực ngày 01/01/2015. Trong đó, có nội dung “Trong trường hợp trẻ đủ 72 tháng chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT sẽ có giá trị đến ngày 30/9 của năm đó”. Tuy nhiên, thẻ BHYT của cháu do được cấp trước khi Luật BHYT sửa đổi chỉ có giá trị đủ 72 tháng tuổi. Vậy, làm thế nào để cháu được hưởng quyền lợi BHYT khi bị bệnh trong thời gian từ tháng 01/01/2015 đến 30/9/2015./.