tại đang thế chấp vay vốn Ngân hàng nông nghiệp H, do giá trị tài sản của ông Hiệp chỉ đủ để thi hành phần nghĩa vụ có đảm bảo với ngân hàng và ngân hàng chưa đề nghị kê biên, xử lý tài sản của ông Hiệp để thi hành. Việc Chi cục Thi hành án dân sự thành phố H không xử lý quyền sử dụng đất của ông Hiệp và trả lại đơn yêu cầu thi hành án cho Công ty
A mua nhà của B đã 10 năm nhưng không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà ở. A vay tiền của ngân hàng thì A có thể thế chấp ngôi nhà để vay tiền ngân hàng không? Gửi bởi: Hoàng Tú
Theo quy định của pháp luật khi hộ gia đình vay Ngân hàng thì những thành viên trong gia đình từ độ tuổi bao nhiêu sẽ có quyền ký hợp đồng vay nợ Ngân hàng và hợp đồng thế chấp tài sản. Gửi bởi: Vũ Việt An
Em dự định mua một căn nhà nhưng có vấn đề như sau: Nhà đã được cấp giấy chứng nhận mang tên bố và mẹ, nay người mẹ đã mất. Họ có 2 người con nhưng một trong hai người con đang nợ nần bên ngoài rất nhiều. Hiện tại hai người con đều ủy quyền cho bố để bán tài sản. Vậy tài sản đó có được sang tên theo đúng quy định pháp luật hay không? Và những chủ
Hiện bố mẹ tôi đang ở trên đất do ông bà để lại, sổ đỏ và sổ hộ khẩu đều đứng tên bố tôi. Nay bà nội tôi chết, các cô tôi đòi chia tài sản của bà nội tôi là 1 căn nhà và đất của bà. Vậy đất và nhà của bô tôi có bị chia nữa hay không? Xin cảm ơn! Gửi bởi: cao ngoc anh
Kính gửi Bộ Tư pháp gia đình tôi có làm hợp đồng ủy quyền cho anh A vay vốn ngân hàng (có công chứng). Nhưng vì tôi thấy anh A không trung thực nên đã không giao sổ đỏ cho anh. Thời gian sau thì tôi được biết anh A bị truy tố vì chiếm đoạt tài sản người khác đến nay 2015 vẫn chưa bị bắt. Tôi được biết theo khoản 1 điều 588 Bộ luật dân sự gia đình
Năm 2008 tôi có góp vốn 50/50 với một người bạn mua 1 mảnh đất có diện tích 650m2, anh bạn tôi đứng tên trong sồ đỏ, và ký một giấy tay là có phần góp vốn của tôi, không công chứng, cũng không có người thứ 3 làm chứng. Vậy cho tôi hỏi, giấy viết tay đó có hợp pháp hay không, nếu có hơp pháp thì trong thời hạn là bao lâu, nếu tôi muốn làm sổ đỏ
Tôi có người thân đứng ra thế chấp tài sản cho một người khác vay vốn ngân hàng từ năm 2010. Bên thứ ba có giữ một bản hợp đồng thế chấp có chứng thực của UBND xã nhưng có vấn đề như sau: Ngày chứng thực của UBND xã sau ngày các bên ký hợp đồng 03 ngày; không có chữ ký của các bên trên từng trang của hợp đồng. Như vậy hợp đồng có hợp lệ hay không
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
căn nhà và chia đều số tiền bán được. Người quyết định mua nhà lại là cô Năm, vì muốn giữ lại nơi thờ cúng tổ tiên. Nhưng người chú thứ Mười lại có ý kiến rằng, nếu chỉ cần 1 người không đồng ý, thì không được quyền bán căn nhà. Vậy xin luật sư cho biết ý kiến trên có đúng hay không? Vụ việc nên giải quyết theo hướng nào là thích hợp nhất? Xin cảm ơn
Xã Y, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có 142 hộ với 748 nhân khẩu, hơn 80% là đồng bào dân tộc Dao. Đời sống của bà con chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, nhưng ruộng lúa chỉ có hơn 43 ha, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình đã biết vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây hồi
Tôi là giáo viên cấp 3, hiện tôi đang có nhu cầu mua một căn hộ chung cư để ở, nhưng tôi đang lo lắng vì hiện nay có quá nhiều dự án lừa đảo khách hàng để gom tiền trục lợi. Vậy tôi xin hỏi luật sư có thể cho tôi biết cụ thể về quy trình để xây dựng một dự án là như thế nào? Từ khâu xin thủ tục, trình tự như thế nào? Cho đến khi dự án xây được bao
định 99 và luật nhà ở", tuy nhiên của nghị định 99 và luật nhà ở đều không đề cập đến "quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán". Vậy xin được hỏi, hiện nay có được nhận thế chấp là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hay không? Ngoài ra, các phòng tài nguyên môi trường hiện nay không nhận đăng ký thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai do chưa có hướng
Ngân hàng ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai (quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay) với khách hàng và không thực hiện việc công chứng hợp đồng thế chấp đó. Ngân hàng có được yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đã thế chấp trên không? Gửi bởi: nguyen thi mi hong
Gia đình tôi đang muốn thế chấp Quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng, Chủ sở hữu ghi trên sổ đỏ là Hộ gia đình tôi. Tuy nhiên, sau thời điểm cấp sổ, bố tôi đã chết. Vậy gia đình tôi có quyền thế chấp sổ đỏ trên tại Ngân hàng hay không? Nếu không phải làm thủ tục gì để có thể thế chấp tài sản được? Gửi bởi: Nguyễn Đình Hùng
Tôi là trưởng một đơn vị (hoạch toán báo sổ) trực thuộc công ty cổ phần (không phải TCTD). Để đơn vị được nhận vốn kinh doanh của công ty, công ty có yêu cầu tôi phải thế chấp tài sản (quyền sử dụng đất ở, tài sản có giá) của cá nhân hoặc của bên thứ ba bảo lãnh cho tôi nhằm bảo đảm vốn của công ty. Xin hỏi việc này có phù hợp với quy định hiện
Ngày 22/4/2014, Ngân hàng NN&PTNT TP Nha Trang ký hợp đồng tín dụng cho bà Nguyễn Thị Tâm vay vốn 150 triệu. Để được vay vốn bà Tâm đã đưa tài sản thế chấp là căn nhà đứng tên bà Tâm và ông chồng tên là Thuận. Khi thế chấp ông Thuận không có nhà, đã có Hợp đồng ủy quyền do UBND phường lập ghi nội dung ủy quyền như sau: “Ủy quyền cho bà Nguyễn Thị