Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 46 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), việc tổ chức lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất gồm những bước sau đây:
- Mời thầu;
- Phát hành, sửa đổi, làm rõ hồ sơ mời thầu;
- Chuẩn bị, nộp, tiếp nhận, quản lý, sửa đổi, rút hồ sơ dự thầu;
- Mở hồ sơ đề xuất về
Được biết Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư trong thời gian tới đây sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy giá trị đề nghị trúng thầu dự án đầu tư có sử dụng đất phải đáp ứng yêu cầu nào?
Theo tôi được biết, sắp tới Nghị định về hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư của Chính phủ sẽ có hiệu lực. Vậy việc xét duyệt trúng thầu dự án đầu tư có sử dụng đất dựa trên nguyên tắc nào? Rất mong được giải đáp.
nêu rõ lý do hủy thầu và trách nhiệm của các bên liên quan khi hủy thầu.
- Sau khi có văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư, bên mời thầu phải đăng tải thông tin về kết quả lựa chọn nhà đầu tư theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 4 và khoản 2 Điều 5 Nghị định này; gửi văn bản thông báo kết quả lựa chọn nhà đầu tư đến các nhà đầu tư tham
Khoản 4 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư như sau:
- Hồ sơ trình thẩm định bao gồm:
+ Tờ trình của bên mời thầu về kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
+ Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
+ Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu
Theo Điểm a Khoản 4 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), hồ sơ trình thẩm định bao gồm:
- Tờ trình của bên mời thầu về kết quả lựa chọn nhà đầu tư;
- Báo cáo kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu, hồ sơ đề xuất;
- Bản chụp các hồ sơ, tài liệu: Hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, biên bản đóng thầu, mở thầu, hồ sơ dự thầu
Căn cứ Điểm b Khoản 4 Điều 76 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), nội dung thẩm định bao gồm:
- Kiểm tra sự phù hợp và tuân thủ quy định của hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu; tuân thủ quy định của pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan;
- Kiểm tra việc tuân thủ quy định về thời gian trong quá trình đàm phán
;
- Nhận xét về việc tuân thủ quy định pháp luật về đấu thầu và pháp luật khác có liên quan trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Ý kiến của đơn vị thẩm định về sự bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư;
- Đề xuất, kiến nghị với bên mời thầu, tổ chuyên gia;
- Ý kiến thống nhất hoặc không
sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, danh sách xếp hạng nhà đầu tư hoặc ủy quyền cho người đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt;
- Thực hiện công việc khác thuộc trách nhiệm của người có thẩm quyền quy định tại Điều 73 của Luật Đấu thầu
thuộc Chính phủ là người có thẩm quyền;
+ Hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trường hợp các nội dung này được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phê duyệt.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm tổ chức thẩm định các nội dung sau đây
mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trường hợp các nội dung này được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
Trân trọng!
quan thuộc Chính phủ là người có thẩm quyền;
- Hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, danh sách nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật trường hợp các nội dung này được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phê duyệt.
Trân trọng!
Được biết Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư trong thời gian tới đây sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy cho tôi hỏi, trường hợp tại thời điểm đóng thầu, không có nhà đầu tư nào nộp hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu thì phải làm thế nào?
Khoản 2 Điều 82 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về thành viên Hội đồng tư vấn như sau:
- Thành viên Hội đồng tư vấn cấp trung ương bao gồm các cá nhân thuộc đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đại diện của hiệp hội, nghề nghiệp liên
hội quyết định chủ trương đầu tư, dự án đầu tư nhóm A hoặc tương đương;
+ Chủ tịch Hội đồng tư vấn cấp bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi là Hội đồng tư vấn cấp bộ) là người đứng đầu của đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về hoạt động đấu thầu thuộc các cơ quan này. Chủ tịch Hội đồng tư vấn cấp địa phương là Giám đốc Sở Kế
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 37 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), văn bản gửi nhà đầu tư sau khi sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch cần có những nội dung sau:
Sau khi sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch, bên mời thầu phải thông báo bằng văn bản cho nhà đầu tư biết về lỗi, sai lệch và việc sửa lỗi, hiệu chỉnh sai lệch nội dung đó
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 37 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) hiệu chỉnh sai lệch được hiểu như sau:
- Hiệu chỉnh sai lệch là việc điều chỉnh những nội dung thiếu hoặc thừa không nghiêm trọng trong hồ sơ dự thầu so với yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc hiệu chỉnh sai lệch được thực hiện trên nguyên tắc bảo đảm
(nếu có) theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Đối với nhà đầu tư liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của từng thành viên liên danh ký tên, đóng dấu (nếu có) hoặc thành viên đứng đầu liên danh thay mặt liên danh ký đơn dự thầu theo phân công trách nhiệm trong văn bản thỏa thuận liên danh;
- Hiệu lực của hồ sơ đề xuất về kỹ thuật đáp ứng yêu
về kỹ thuật. Bên mời thầu phải thông báo danh sách các nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật đến tất cả các nhà đầu tư tham dự thầu, trong đó mời các nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật đến mở hồ sơ đề xuất về tài chính - thương mại.
Trân trọng!