Tôi đang làm việc tại UBND xã, có bằng cử nhân kinh tế chuyên ngành kế toán doanh nghiệp do Viện Đại học mở Hà Nội cấp. Nay xin hỏi luật sư trường hợp như của tôi có phải đi học trung cấp lý luận chính trị nữa hay không?
Em chào thầy ạ, cho em hỏi thầy cô giảng viên trường mình có phải là công chức không ạ? Và nếu là công chức thì có phải thầy cô giảng viên trường mình không được mở công ty riêng( công ty do mình làm chủ hay làm chủ DNTN) đúng không ạ? Em vẫn thấy có thầy cô được mở công ty riêng ạ?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Phan Ngọc Huyền (tỉnh Điện Biên), làm việc tại Ban quản lý dự án huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, phản ánh: Theo Thông tư số 12/2011/TT-BLĐTBXH ngày 26/4/2011 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện mức lương tối thiểu chung đối với công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu thì
Bà Hồng Trang (tỉnh Sơn La) hỏi: Trong báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP có nêu một số doanh nghiệp không thể tiếp tục hỗ trợ cho huyện nghèo, nếu vậy cơ quan chức năng có biện pháp gì và căn cứ vào đâu để biết các doanh nghiệp có thực hiện đúng cam kết của mình không?
Ông Vũ Đăng Chước nhập ngũ ngày 10/4/1968, phục viên ngày 5/5/1981. Ngày 21/4/1982 ông Chước chuyển ngành về công tác tại Bệnh viện TP. Vinh, tỉnh Nghệ An. Khi nghỉ hưu, ông Chước có làm đơn gửi Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An đề nghị được hưởng chế độ thâm niên trong quân đội. Nhưng theo trả lời của Bảo hiểm xã hội tỉnh Nghệ An thì trường hợp của
Tôi công tác trong doanh nghiệp. Nay muốn biết chính sách tinh giản biên chế (muốn hiểu thêm về đối tượng áp dụng và nguyên tắc thực hiện tinh giản biên chế theo chính sách mới hiện nay)
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Năm 2000 tôi được ký hợp đồng không thời hạn vào làm việc tại trường THPT với mã ngạch nhân viên phục vụ_01.009, đến nay thuộc chỉ tiêu biên chế được giao của trường (trường đủ chỉ tiêu biên chế, không thừa). Trong quá trình làm việc tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi
Đối tượng áp dụng chính sách lao động dôi dư là người lao động được tuyển dụng lần cuối cùng vào doanh nghiệp quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 1 Nghị định số 91/2010/NĐ-CP trước ngày 21/4/1998. Hướng dẫn Tổng công ty Viglacera về chính sách đối với lao động dôi dư khi cổ phần hóa
Bà Phạm Phương Nga hỏi: Trường hợp người lao động đã được công ty khấu trừ tiền BHXH từ lương, tuy nhiên công ty lại chưa nộp cho cơ quan BHXH và cơ quan BHXH không giải quyết bất kỳ chế độ nào cho người lao động thì người lao động phải làm gì? Bà Nga cũng muốn được biết, trường hợp công ty đã nộp cho cơ quan BHXH đến thời điểm nào đó, thì cơ
Công ty nơi tôi công tác mới thực hiện cổ phần hoá từ DNNN và được cấp giấy phép đăng ký kinh doanh từ tháng 4/2007 và hiện đang thực hiện sắp xếp, bố trí lại lao động. Vậy người lao động dôi dư ở công ty được thực hiện theo chế độ nào? Theo nghị định 155/2004/NĐ-CP hay nghị định 110/2007/NĐ-CP? Bản thân tôi đã đóng BHXH 31 năm, nhưng tuổi đời