Tôi có thắc mắc là điều kiện để người lao động được hưởng chế độ ốm đau quy định như thế nào? Thời gian hưởng chế độ ốm đau được quy định ra sao? Tôi xin cảm ơn cơ quan!
đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên;
- Bằng 55% mức tiền lương, tiền đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm;
- Bằng 45% mức tiền lương, tiền đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm.
Về thủ tục, hồ sơ
dụng lao động lập (mẫu C70a-HD).
Thời gian hưởng chế độ ốm đau thuộc bệnh dài ngày như sau:
- Tối đa không quá 180 ngày trong một năm tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần.
- Hết thời hạn 180 ngày mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng như sau:
+ Bằng 65% mức tiền lương đóng BHXH của tháng liền
Theo quy định tại Điều 26 Luật BHXH: Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm, 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm, 60 ngày nếu đóng từ đủ 30 năm trở lên.
- Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động, nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật về BHXH.
Theo quy định tại Điều 100 Luật BHXH: Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm:
- Bản chính hoặc bản sao giấy ra viện đối với người lao động hoặc con người lao động điều trị nội trú.
- Người lao động hoặc con người lao động điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH.
Trường hợp người lao động hoặc con người lao động khám
Thời gian nghỉ ốm 9 ngày tháng 01/2016 của bà được hưởng chế độ ốm đau; nhưng bà không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì không đóng bảo hiểm xã hội và thời gian này không được tính để hưởng bảo hiếm xă hội theo quy định tại Khoản 3, Điều 85 Luật BHXH năm 2014./
Trường tôi có giao viên bị đau và nhập viện khoảng thời gian 17/04/2014 đến 29/04/2014. Vì chỉ châm cứu và gần nhà nên cô vẫn đi dạy.. Cô đó vần được nhận đủ lương 100%, sau đó Cô làm hồ sơ để nhận tiền chê độ bao hiểm, và đến tháng 11/2014 cô nhận số tiền là 1182,288 đồng. Cho đến tháng 8/2015 thi cô bị truy thu sô tiền là 2,258,000 đồng (do
Trong thời gian công ty hoạt động, do còn nợ tiền BHXH (06/2011) nên các chế độ ốm đau, thai sản của người lao động vẫn không được giải quyết và hồ sơ đề nghị hưởng chế độ đó đơn vị BH không chịu nhận và hướng dẫn là khi nào DN trả tiền thì đem xuống nộp. Nay công ty đã ngừng hoạt động từ cuối năm 2012 (Nhà máy cồn Đại Tân). Như vậy, nếu sau
Nếu mẫu giấy C65-HD do cơ sở y tế có ký hợp đồng khám chữa bệnh BHYT với cơ quan BHXH cấp thì có giá trị để thanh toán trợ cấp ốm đau và thai sản.
Đối với trường hợp của bạn, do có nằm viện, bạn có thể dùng Giấy ra viện (bản gốc hoặc photo công chứng) để kèm chứng từ thanh toán.
- Lần nằm viện thứ nhất, bạn sẽ được thanh toán chế độ ốm
Theo quy định tại Công văn số 165/BHXH-PT ngày 13/5/2009 của Bảo hiểm xã hội Thừa Thiên Huế hướng dẫn một số quy định thực hiện chính sách BHXH.BHYT,BHTN thì "hàng quý, chậm nhất đến ngày 20 của tháng đầu quý sau,...cơ quan BHXH sẽ lập bảng thông báo quyết toán ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức PHSK theo mẫu C71-HD gửi về đơn vị sử dụng lao động
Tôi bi sai nơi đăng ký thường trú ở sổ bảo hiểm,hiện nay cũng đã ngừng đóng bảo hiểm,giờ tôi muốn nhận bảo hiểm một lần,vậy có được không? hay phải làm lại sổ. nếu làm lại thì thủ tục như thế nào?
Nơi tôi làm việc là TPHCM, nay tôi muốn đóng sổ bảo hiểm tại nơi tôi thường trú là Huế, xin hỏi thủ tục đóng sổ bào hiểm như thế nào và trong bao lâu kể từ khi làm thủ tục tôi nhận được tiền trợ cấp?
Tôi đã công tác tại nhà mày xử lý rác được 07 năm và đóng BHXH theo thời gian trên,bây giờ tôi đã nghỉ việc được 02 tháng.Và muốn hưởng chế độ BHTN có được ko?Đồng thời muốn tham gia BHXH từ nguyện tại nơi thường trú có được không?
Hiện tại mình đang cần nhờ sự hổ trợ của Luật sư . Mình là người lao động . Làm việc cho 1 công ty tư nhân tại TP Hồ Chí Minh từ tháng 2/2012 đến nay . Chỉ vì 1 cuộc cải nhau nên công ty sa thải mình mà không có văn bản cho thôi việc ( 6/6/2014 ). Ngày trước mình có ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm . Nhưng thời gian sau này thì hầu như những
bao gồm các khoản về BHXH, BHYT và BHTN theo quy định tại Điều 186 của Bộ luật Lao động không? Tiền lương trả cho các đối tượng trên có thuộc quỹ tiền lương thực hiện của công ty không? Hợp đồng thử việc và hợp đồng lao động là 2 loại khác nhau có đúng không?
Trước đây, công ty của ông Nguyễn Nam (Hưng Yên) giải quyết chế độ hưu cho người lao động dựa trên bình quân lương của 5 năm cuối. Khi mức lương cơ sở tăng lên 1.150.000 đồng thì được tính bình quân theo mức này. Từ ngày 1/1/2016, mức lương đóng BHXH theo mức lương trong hợp đồng lao động. Ông Nam hỏi, khi giải quyết chế độ hưu cho lao động có
Cách tính mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày 01 tháng 01 năm 1995 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 2007 được quy định như thế nào?