Ông nội nhận cháu ruột làm con nuôi có được không? Vợ chồng em trai tôi ly hôn, cả hai đều không có khả năng nuôi con. Vì vậy, ông nội năm nay 58 tuổi, muốn nhận con nuôi có được không? Thủ tục thế nào?
thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết
chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
Chồng tôi chết có để lại cho tôi một ngôi nhà. Tôi có làm hồ sơ di sản thừa kế để làm chủ quyền gồm có tên tôi và ba đứa con. Sau khi có sổ hồng tôi dự định bán nhà để chia cho ba đứa con, nhưng không biết phải chia thía nào?
Ba, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản để lại cho các anh em tôi căn nhà có diện tích 80 m2. Tôi phải làm gì để nhận phần thừa kế của mình? Thời hiệu khởi kiện thừa kế được tính như thế nào? Nếu muốn lấy được tôi phải làm những thủ tục gì? gửi cho ai? Anh chị tôi có thể tự làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người em không? Nếu xảy ra
Thành phần hồ sơ khởi kiện gồm:
+ Đơn khởi kiện (theo mẫu)
+ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, CMND, Giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;
+ Di chúc (nếu khởi kiện phân chia di sản theo di chúc);
+ Giấy chứng tử
Pháp luật Việt Nam quy định chung về thừa kế gồm những nội dung sau:
- Quy định về người để lại di sản: Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật.
- Quy định về người thừa kế: Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn
mà không để lại di chúc. Người được hưởng di sản thừa kế theo pháp luật phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con
lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội;
- Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của
Bố tôi và mẹ tôi kết hôn sinh được 2 người con. Bố tôi qua đời không để lại di chúc. Sau khi Bố tôi qua đời nhà tôi hợp để phân chia tài sản của bố tôi nhưng lúc này phát hiện Bố tôi có 01 người con riêng năm nay 16 tuổi. Tôi muốn hỏi theo quy định của pháp luật thì con riêng có được hưởng thừa kế không? Và được hưởng bao nhiêu?
sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi, người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm y tế nhưng vẫn được tính vào thời gian tham gia bảo hiểm y tế).
Do ngân sách Nhà nước đảm bảo.
Các đối tượng là trẻ em dưới 6 tuổi; người có công; cựu chiến binh; nhóm bảo trợ xã hội; người nghèo; người dân tộc thiểu số sinh sống
Cô ruột tôi bị khuyết tật thần kinh bẩm sinh, không có chồng con, cô nhận tôi là cháu gái làm con nuôi để chăm sóc cô cho thuận tiện. Đất của cô có Sổ đỏ, trước khi chết cô tôi đã để lại di chúc tôi có sự chứng kiến của trưởng thôn, hàng xóm và gia đình, với diện tích là 200m2. Nay tôi muốn chuyển Sổ đỏ sang tên tôi thì thủ tục và các khoản chi
Tôi hiện mang quốc tịch Nga và không còn quốc tịch Việt Nam. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế ngôi nhà ở trong nước của bố tôi?Hỏi:Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam nhưng bố tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở TP HCM