trong trường hợp có thiên tai, khô hạn,… không sử dụng cho các mục đích khác (đối tượng được hỗ trợ là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được giao, khoán bảo vệ rừng).
3. Còn lại 85% Quỹ có trách nhiệm chi trả tiền DVMTR đến các đối tượng được chi trả (bên cung ứng DVMTR) theo quy định. Số tiền này được sử dụng cho 02 trường hợp sau:
(i
Tôi hiện làm ở bưu chính xã và đang hưởng lương do bưu điện huyện trả, ngoài ra không có chế độ gì khác. Tôi xin luật gia cho biết hiện nay ngành bưu điện có quy định về vấn đề tài chính đối với dịch vụ bưu chính công ích như thế nào?
Xã tôi là một trong hai xã nghèo nhất của huyện Duy Xuyên, đã được Nhà nước hỗ trợ về nhà ở cho hộ nghèo và bị thiên tai. Xã cũng đã tổ chức họp dân để phổ biến nội dung này. Nay xin hỏi những quy định về việc họp và phê duyệt các chính sách hỗ trợ nhà ở, chính sách cho vay vốn để xây dựng nhà ở cho hộ nghèo (vì trong thực tế nhân dân thắc mắc
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
Tôi công trực tiếp giảng dạy tại một trường tiểu học và đóng bảo hiểm từ năm 1990. Đến năm 1994 tôi được biên chế, từ đó tôi công tác và đóng bảo hiểm liên tục trong ngành. Tuy nhiên khi tính phụ cấp thâm niên tôi bị trừ đi 18 tháng tập sự và lấy mốc là năm 1994 (năm tôi được biên chế). Một trường hợp khác cùng số năm công tác như tôi
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
GD&TĐ - Tôi là nhân viên của một trường THCS nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc tỉnh Bình Phước. Tôi có được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm, phụ cấp thâm niên, và phụ cấp công vụ hay không? - Nguyễn Kiều Mai ([email protected])
Tôi là giáo viên THCS công lập. Xin được hỏi chuyên mục: Trường hợp nào thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung? Mức tính phụ cấp này như thế nào?- Trương Vệ Linh tỉnh Tiền Giang ([email protected])
, ngành Kiểm sát quy định tại Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11, đã xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh.
Mức phụ cấp như sau:
- Các đối tượng xếp lương theo các ngạch từ loại A0 đến loại A3 của bảng 2, bảng 3, các chức danh xếp lương theo bảng 7 và các chức danh xếp lương theo bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án
Ông Nguyễn Việt Bắc là giáo viên Trung tâm Tin học-Ngoại ngữ tỉnh Kiên Giang, hưởng lương ngạch giáo viên THPT. Ông Bắc đã có 9 năm giảng dạy (đã trừ 1 năm thử việc), vậy mức hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo của ông là bao nhiêu?
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam ([email protected])
Đến 1/8/2015 tôi đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không tính thời gian tậ p sự) tại một trường công lập để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên có người nói, 2 tháng nghỉ hè không được tính vào thời gian để được hưởng phụ cấp thâm niên. Như vậy, tôi bắt đầu được hưởng phụ cấp này kể từ ngày 1/8 hay 1/10/2015? – Trương Thành Long
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
8 năm. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi chưa ai được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì lý do trước đó chúng tôi dạy ở trường bán công 5 năm không phải là trường công lập. Xin được hỏi Tòa soạn, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì là bao nhiêu phần trăm và cách tính cụ thể như thế nào? - Đặng Vân Anh
Năm 1988 tôi được phòng GD&ĐT cử đi học tại trường Trung cấp Sư phạm (hệ 12+2). Năm 1990 tôi ra trường và về công tác (trực tiếp giảng dạy) tại trường tiểu học công lập. Đến ngày 1/9/1996, tôi mới chính thức có quyết định hết thời gian tập sự. Vậy xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi được tính phụ cấp thâm niên từ khi nào? – Nguyễn Thị Hòa
Luật Bảo hiểm y tế quy định mức hưởng bảo hiểm y tế tùy theo người bệnh thuộc nhóm đối tượng nào tham gia BHYT, phần còn lại do người bệnh cùng chi trả, cụ thể là:
1. Đối với dịch vụ y tế thông thường:
1.1. Quỹ BHYT chi trả 100% chi phí KCB đối với các đối tượng là người có công với cách mạng và trẻ em dưới 6 tuổi; sỹ quan, hạ sỹ quan
heo phản ánh của ông Huỳnh Bá Sinh (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng), từ nhiều năm nay, Dự án Quy hoạch Khu tái định cư Làng Đại học Đà Nẵng thuộc diện quy hoạch "treo". Nhân dân trong khu vực quy hoạch phải chịu cảnh sống tạm bợ, các thủ tục hành chính về đất đai đều không được phép thực hiện. Vừa qua thành phố Đà Nẵng có chủ trương cho phép