bài thuốc cư trú.
- Sơ yếu lý lịch ghi rõ quá trình hoạt động chuyên môn về y học cổ truyền của dòng tộc, gia đình và bản thân (có xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi cư trú).
- Bản giải trình về bài thuốc gia truyền, trong đó phải ghi rõ:
+ Xuất xứ của bài thuốc qua các đời trong dòng tộc, gia đình, nơi đã sử dụng bài thuốc để điều trị
, nâng cao ý thức pháp luật cho hội viên, cán bộ, công chức, viên chức và Nhân dân.
- Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hòa giải ở cơ sở, tư vấn giải quyết khiếu nại, giải quyết tranh chấp pháp lý ngoài cơ chế nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình, đề án phổ biến, giáo dục pháp luật và trợ giúp pháp lý
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 31 Thông tư 01/2020/TT-TANDTC (có hiệu lực từ 10/08/2020) quy định về những nội dung làm việc trực tiếp với người bị tố cáo gồm những nội dung sau:
- Người giải quyết tố cáo, Tổ xác minh phải làm việc trực tiếp với người bị tố cáo; yêu cầu người bị tố cáo giải trình bằng văn bản về những nội dung bị tố cáo, cung cấp
cứ do người bị tố cáo cung cấp để giải trình, chứng minh tính đúng, sai của nội dung tố cáo;
- Các thông tin, tài liệu, chứng cứ thu thập trong quá trình giải quyết tố cáo phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng quy định; chỉ cung cấp hoặc công bố khi người có thẩm quyền cho phép.
Trên đây là những quy định về việc thu thập, xử lý thông tin
Căn cứ theo Khoản 2 Điều 32 Thông tư 01/2020/TT-TANDTC (có hiệu lực từ 10/08/2020) quy định về việc báo cáo kết quả xác minh nội dung tố cáo tại Tòa gồm những nội dung sau đây:
- Tóm tắt nội dung tố cáo;
- Kết quả xác minh từng nội dung tố cáo;
- Nội dung giải trình của người bị tố cáo;
- Nhận xét, đánh giá về nội dung tố cáo được
Căn cứ theo Khoản 3 Điều 34 Thông tư 01/2020/TT-TANDTC (có hiệu lực từ 10/08/2020) quy định về những nội dung tố cáo phải có trong kết luận nội dung tố cáo gồm những nội dung sau:
- Nội dung tố cáo;
- Nội dung giải trình của người bị tố cáo;
- Phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu, chứng cứ để chứng minh tính đúng, sai của nội dung tố
quy định trên thì không giải quyết thôi việc đối với công chức đang trong thời gian xem xét kỷ luật. Trường hợp tại đơn vị bạn một người đã có quyết định xử lý kỷ luật, thì coi như quá trình giải quyết đã xong, do đó họ có thể làm đơn xin thôi việc theo nguyện vọng để cơ quan, đơn vị xem xét.
Trân trọng!
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 116 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì trong trường hơp vượt quá thời hạn để nộp hồ sơ hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội theo quy định thì bạn phải giải trình bằng văn bản và nêu rõ về lý do chậm nộp hồ sơ đến cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội để được giải quyết.
Như vậy, nếu bạn chậm nhận tiền trợ cấp BHXH thì bạn viết văn bản
Liên quan đến quyền được hưởng chế độ tai nạn lao động. Chuyên viên cho tôi hỏi: Làm hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động nhưng bị quá thời hạn thì có được giải quyết hay không?
; văn bản giải trình của người bị khiếu nại; quyết định phân công xác minh, kế hoạch xác minh nội dung khiếu nại đã được phê duyệt (nếu có); biên bản làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có liên quan; thông tin, tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; kết quả giám định (nếu có); biên bản tổ chức đối thoại
thông tin, tài liệu, chứng cứ do người tố cáo cung cấp chưa đầy đủ, thì người tiếp nhận đề xuất người giải quyết tố cáo yêu cầu người tố cáo cung cấp bổ sung thông tin, tài liệu, chứng cứ để làm rõ nội dung tố cáo hoặc thông tin về người tố cáo;
- Trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp tại địa điểm tiếp công dân của Tòa án nhân dân thì thực
đăng ký, phân loại, nghiên cứu nội dung tố cáo, đánh giá tính chất, mức độ vụ việc, báo cáo kết quả xử lý bước đầu thông tin có nội dung tố cáo cho người giải quyết tố cáo trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận thông tin có nội dung tố cáo;
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả xử lý bước đầu thông
Căn cứ theo Điều 26 Thông tư 01/2020/TT-TANDTC (có hiệu lực từ ngày 10/08/2020) quy định về việc tiếp nhận xử lý các tố cáo có dấu hiệu tội phạm sẽ được xử lý như sau:
- Trong quá trình tiếp nhận, xử lý tố cáo nếu thấy hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm thì người tiếp nhận báo cáo ngay với người có thẩm quyền giải quyết tố cáo quy định tại