Mẹ tôi có cho người quen vay 2.5 tỷ đồng giờ muốn lấy lại họ bảo không có tiền trả. Tài sản, đất và bất động sản người đó điều sang tên cho con và thế chấp ngân hàng. Giờ tôi phải làm sao? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
BGD cty cũ nhằm hủy hoại danh dự em. Em email đến GD để chứng minh thư nặc danh hăm he đó không phải chính tay em viết là 1 người khác trong chinh công ty cũ. Sau sự việc đó, em đổi password và hacker ấy bằng cách nào đó đã vào dc email yahoo em 1 lần nữa và thay đổi password của em nhằm cắt đứt thông tin trao đổi giữa em với GD cty cũ. Em yêu cầu GD
, em có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ các anh/chị trong Ban biên tập. Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên xung phong được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Em xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hoài Hận (han***@gmail.com)
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: Phong tục, tập quán về Hôn nhân và gia đình của các dân tộc được áp dụng như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Thửa đất là phần diện tích đất được giới hạn bởi ranh giới xác định trên thực địa hoặc được mô tả trên hồ sơ.
Các hành vi bị nghiêm cấm theo Điều 12 Luật đất đai 2013 bao gồm:
1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
2. Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.
3. Không sử dụng đất, sử dụng đất không đúng mục đích
) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính
hai, Đối với hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác, sẽ bị xử phạt từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử phạt hành chính đối với hành vi đánh người và hủy hoại tài sản. Bạn nên tham khảo chi tiết Nghị định 167/2013/NĐ
Chào bạn! Điều 188 BLHS quy định:
Điều 188. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản
1. Người nào vi phạm các quy định về bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc một trong các trường hợp sau đây gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ
- Người nào tạo ra và cố ý lan truyền, phát tán các chương trình virus qua mạng máy tính hoặc bằng các phương thức khác gây rối loạn hoạt động, phong tỏa hoặc làm biến dạng, hủy hoại các dữ liệu của máy tính hoặc đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng
Phân biệt Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Bạn tôi mượn điện thoại của tôi, nhưng lại mang đi cắm, khi tôi đến nhà hỏi thì bạn tôi nói đã cắm với giá 1.500.000 đồng và không chuộc lại điện thoại được, tôi muốn giải quyết theo tình cảm nên đã đồng ý để bạn trả lại số tiền 1.500.000 bằng số tiền đã cắm
phạm tội ẩn náu, giúp người phạm tội bỏ trốn …
Thứ hai, che giấu các dấu vết của tội phạm, đó là tẩy xóa, làm thay đổi, làm mất đi các dấu vết có ý nghĩa rất quan trọng cho việc chứng minh tội phạm.
Thứ ba, che giấu tang vật của tội phạm là hành vi cất giấu, huỷ hoại hoặc làm biến dạng công cụ, phương tiện mà người phạm tội dùng vào việc
Việc thiệt hại về cây trồng và nguồn lợi từ cây trồng là những thiệt hại về tài sản. Theo quy định tại Điều 608 Bộ luật dân sự 2005 thì thiệt hại về tài sản được bồi thường bao gồm:
Trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm:
1. Tài sản bị mất;
2. Tài sản bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng;
3. Lợi ích
Hành vi giả nghèo khổ, giả bệnh hoặc tự hủy hoại bản thân, lợi dụng lòng thương người để xin tiền hiện nay pháp luật quy định biện pháp xử lý cụ thể. Người ăn xin tuy có sự gian dối nhưng rất khó để truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tuy nhiên, pháp luật có một số quy định về xử phạt vi phạm hành chính với hành
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Khánh Linh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Chồng tôi làm công nhân, vì nhậu say mà bị trúng phong nhưng cơ quan bảo hiểm xã hội không chịu chi trả tiền trợ cấp ốm đau cho chồng tôi. Cho tôi hỏi: Trường hợp nào người lao động nghỉ ốm nhưng không được hưởng chế độ ốm đau? Mong nhận được tư
vườn) còn lại một số gạch bà chuyển về bên kia xây nhà cho con gái bà ở. Tôi không hay biết gì khi 1 người gần nhà dưới quê gọi lên cho hay. Không biết tôi có thể kiện để lấy lại công bằng cho tôi hay không? và mãnh đất đó ba tôi đã cầm nhều năm trước khi ba mẹ còn sống với nhau. Toàn bộ số tiền cầm cố ông mang cho người vợ bé(tức vợ sau này hết) Tôi
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Theo đó, người nào có hành vi hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác thì sẽ bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Bố mẹ tôi kết hôn từ năm 1985 và hiện vẫn chung sống. Gần đây tôi phát hiện bố quan hệ tình cảm với người khác. Hai người nhắn tin mùi mẫn, gọi điện thoại liên tục và có khi bố còn dẫn người phụ nữ đó về nhà. Xin hỏi, tôi có quyền kiện bồ nhí của bố về hành vi phá hoại hạnh phúc gia đình không?
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Lâm, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: Việc bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể thi hành quyết định giám đốc thẩm tái thẩm được quy định thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
.
Thực tiễn xét xử cho thấy, đối với hành vi gây rối trật tự công cộng thường là hành vi khởi đầu cho những hành vi phạm tội khác kế tiếp như: giết người, cố ý gây thương tích, chống người thi hành công vụ, hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản… Tuy nhiên, cũng có trường hợp từ hành vi phạm tội khác mà dẫn đến hành vi gây rối trật tự công cộng như: tổ
đoạt, hủy hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
i