trấn để giúp UBND xã, phường, thị trấn, trực tiếp thực hiện kiểm tra, lập hồ sơ xử lý vi phạm về trật tự xây dựng trên địa bàn theo các quy định của pháp luật và theo Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng giữa Thanh tra Sở Xây dựng và UBND quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn. Các công chức, lao động hợp đồng thuộc Thanh tra Sở Xây dựng khi
Tôi nhận đặt cọc của người mua 50 triệu đồng để làm sổ đỏ cho mảnh đất định bán, thỏa thuận 2 tháng sau sẽ giao đất. Hết hạn trên, tôi không làm được sổ đỏ và cũng không có ý định bán nữa. Như vậy, tôi có vi phạm gì không?
Giết người là ân nhân của mình thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự)
Được coi là ân nhân của người phạm tội trong trường hợp nạn nhân là người đã có công giúp đỡ người này trong lúc khó khăn mà bản thân không thể tự mình khắc phục được. Việc giúp đỡ của nạn nhân đối với người phạm tội lẽ ra y
Chồng tôi bị bắt khi đánh bạc cùng hai người nữa, số tiền thu ở chiếu bạc và trong người là 2,8 triệu đồng. Xin hỏi chồng tôi sẽ bị tòa xử như thế nào? Khung hình phạt ra sao? Có thể được hưởng án treo không?
Giết người để cướp của thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp người phạm tội muốn chiếm đoạt tiền của do nạn nhân trực tiếp quản lý (chiếm hữu) nên đã giết họ. Tính chất đê hèn của trường hợp giết người này cũng là vì tiền. Người phạm tội giết người trong trường hợp này phải
Giết người tình mà biết họ đã có thai với mình để trốn tránh trách nhiệm thuộc trường hợp giết người vì động cơ đê hèn (điểm q khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Đây là trường hợp giết phụ nữ mà biết là có thai, nhưng nạn nhân là người tình người phạm tội.
Trách nhiệm mà người phạm tội trốn tránh là trách nhiệm làm bố đứa trẻ, do có
trong nên kinh tế thị trường, ở nơi này hoặc nơi khác đã xuất hiện những tên, những nhóm người chuyên hoạt động đâm thuê chém mướn, thì việc trừng trị thật nghiêm đối với những bọn người này là rất cần thiết.
Người phạm tội phải có ý thức giết thuê thật sự mới là phạm tội vì động cơ đê hèn. Vì nể hoặc sợ nên người phạm tội nhận lời giết người thì
Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người (điểm 1 khoản 1 điều 93)
Phương pháp có khả năng làm chết nhiều người là nói đến tính năng, tác dụng của phương tiện mà người phạm tội sử dụng khi phạm tội có tính nguy hiểm cao, có thể gây thương vong cho nhiều người, như ném lựu đạn vào chỗ đông người, bỏ thuốc độc vào bể nước nhằm
phận đó cho mình hoặc cho người thân của mình hoặc bán để người khác thay thế bộ phận đó. Tham khảo pháp luật các nước, đồng thời dự kiến trong tình hình phát triển của xã hội có thể có trường hợp giết người này nên Bộ luật hình sự năm 1999 có quy định trường hợp giết người này là tình tiết định khung tăng nặng.
Nếu vì quá căm tức mà người phạm
cách để B bỏ qua hành vi phạm tội của A, nhưng B đã không đồng ý nên A đã giết B nhằm trốn tránh pháp luật.
Tuy nhiên, có một số trường hợp người bị giết chưa kịp thi hành nhiệm vụ được giao nhưng người có hành vi giết người cho rằng nếu để người này sống thì nhiệm vụ mà họ thực hiện sẽ gây ra thiệt hại cho mình nên đã giết trước. Ví dụ A làm
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
” đã được khẳng định. Tuy nhiên, quy định “cứng” này không phải áp dụng đối với mọi trường hợp. Trong một số trường hợp sinh con đặc biệt (do Chính phủ quy định) thì vẫn không bị coi là vi phạm quy định sinh một hoặc hai con .
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 266. Chỉ áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nếu người phạm tội
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 268, là cấu thành cơ bản của tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Người phạm tội bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đên hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng
Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.
Cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau.
Vợ, chồng cùng bàn bạc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhau chọn nghề nghiệp; học tập
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Khi áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cần chú ý:
- Chỉ áp dụng hình phạt tiền là hình phạt bổ sung, khi không áp dụng hình phạt tiền là hình phạt chính
- Người phạm tội có thể được phạt
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 267 Bộ luật hình sự, là cấu thành cơ bản của tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Người phạm tội có thể bị phạt tiền từ năm triệu đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt, nếu người phạm tội có