Bạn N.P.H - Email: phuchau121086@xxx cho biết: Vợ chồng tôi kết hôn được 3 năm nhưng trước đó 1 năm đã sinh con đầu lòng. Hiện giờ chúng tôi đã có 2 cháu, một cháu 4 tuổi và một cháu 2 tuổi. Hiện vợ tôi mang con đầu bỏ về ngoại và đòi ly hôn. Dù tôi đã thuyết phục, nếu ly hôn tôi có thể đòi quyền nuôi con khi điều kiện chăm sóc của tôi tốt hơn
Tôi bị chồng thường xuyên bạo hành, chịu hết nổi nên bế con trốn khỏi nhà. Mới đây, anh ấy tìm ra hai mẹ con tôi và đòi đưa con về nhà nuôi nhưng tôi không đồng ý. Nhiều lần anh ấy gọi điện chửi rất thậm tệ, lăng nhục cả gia đình, bố mẹ tôi (tôi có ghi âm lại). Tôi còn lưu giữ tất cả tin nhắn và ghi âm. Tôi gửi đơn ly hôn ra tòa nhưng tòa vẫn
Tôi sinh năm 1973 (tại tỉnh Hà Tây cũ), ra Hà Nội làm công nhân từ năm 1992. Hiện nay, tôi cần giấy khai sinh gốc, nhưng về địa phương không còn hồ sơ lưu. Vậy trong trường hợp này, tôi phải làm thế nào?
góp vào khối tài sản đó, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác.
5. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng
Thưa luật sư, trước đây vợ chồng anh trai tôi có nhận nuôi một đứa bé gái bị bỏ rơi. Nhưng sau này, cha mẹ ruột quay lại tìm cháu nên anh chị cũng đồng ý chấm dứt quan hệ nuôi dưỡng với đứa trẻ đó nhưng vì còn tình cảm nên vẫn qua lại thăm hỏi nhau. Sau này anh chị tôi ly hôn, không hiểu sao anh tôi và người con nuôi ngày xưa lại có tình cảm
, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột của thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác;
c. Không được giữ các chức vụ quản lý công ty; không nhất thiết phải là cổ đông hoặc người lao động của công ty, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác;
d. Các tiêu
) gồm: Bảng kê khai về người phải trực tiếp nuôi dưỡng được UBND phường nơi cháu của bà đang thường trú xác nhận ngày 27/5/2016; Bản đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh, bà có ghi thời điểm bắt đầu tính giảm trừ là tháng 1/2016. Nhưng Phòng kế toán công ty bà Hà không đồng ý với lý do, UBND phường xác nhận từ tháng 5/2016 nên chỉ được tính giảm
. Giải tỏa đền bù: - Hiện nay nhà ở của gia đình tôi trúng giải tỏa đường ngang. Gia đình tôi gồm cha mẹ, chị gái (đã có chồng và 02 con) và vợ chồng tôi (cùng con gái), hiện nay đã tách làm 03 hộ, sống trong 2 căn nhà nhưng phần đất của 02 căn nhà chỉ có 01 bìa đỏ (bìa đỏ gồm tổng diện tích nói trên). Tổng diện tích đất là trên 300m2, trong đó có 300m2
được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
c) Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này thì mức hưởng một ngày được tính bằng mức trợ cấp theo tháng chia cho
định vượt thẩm quyền, lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho VINALINES và Nhà nước thì phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật và Điều lệ này.
h) Không được để vợ hoặc chồng, bố, bố nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của mình giữ chức danh Kế toán trưởng, thủ quỹ của VINALINES.
Phải báo cáo Bộ Giao thông
công ty xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số, mỗi người có một phiếu biểu quyết:
a) Chủ sở hữu, người đại diện theo ủy quyền, Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
b) Người có liên quan (vợ, chồng, bố, bố nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột) của những người quy định tại Điểm a Khoản này.
Người đại diện theo pháp luật của
nghiệp mà VINALINES có vốn góp; có năng lực kinh doanh và tổ chức quản lý doanh nghiệp. Đối với người đại diện phần vốn góp của VINALINES tại các công ty liên doanh với nước ngoài phải có thêm trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc với người nước ngoài trong liên doanh.
đ) Không là vợ hoặc chồng, bố, bố nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em
Khi ly hôn tôi không có nhà, không có việc làm nên toà án giao con gái (5 tuổi) cho chồng tôi trực tiếp nuôi dưỡng và tôi được quyền tới thăm nom. Tôi cũng nghĩ đến việc con tôi được bên nội chăm sóc tốt hơn nên đã đồng ý. Giờ tôi có công việc ổn định và cha của bé sắp cưới vợ mới, bé cũng muốn về ở cùng tôi. Tôi xin đón con (8 tuổi) về nuôi
Thay đổi tên cho con trai theo quy định hiện hành như thế nào? Con tôi năm nay 25 tuổi, cháu đã lấy vợ và chuẩn bị sinh con. Năm cháu 10 tuổi thì bố cháu mất, mấy năm sau tôi có lấy chồng mới. Bây giờ tôi muốn đổi họ của con tôi sang họ của chồng tôi hiện giờ (tức bố dượng của cháu). Về phía con tôi và bố dượng cháu cũng đồng ý, họ hàng bên bố
hoặc cha mẹ chồng, vợ hoặc chồng, con đẻ, con nuôi, con dâu, con rể, anh chị em một đứng tên dự thầu hoặc là người đại diện theo pháp luật của nhà thầu, nhà đầu tư tham dự thầu;
đ) Nhà thầu tham dự thầu gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp do mình cung cấp dịch vụ tư vấn trước đó;
e) Đứng tên tham dự thầu gói thầu thuộc dự án do chủ đầu tư
phổ cập, góp phần thu hút trẻ đến trường; thực hiện xuất sắc mục tiêu, yêu cầu của ngành học giáo dục mầm non; hướng dẫn, vận động được nhiều cha mẹ các cháu nuôi dưỡng, chăm sóc con theo phương pháp khoa học; được cha mẹ các cháu tín nhiệm; giúp đỡ được 02 giáo viên trở thành giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên;
Chủ trì 02 sáng kiến về đổi mới
sát, bảo vệ rừng và chi phí khác có liên quan.
Chi phí máy và thiết bị thi công: làm đất, vận chuyển cây con bằng máy; san, ủi mặt bằng, làm đường ranh cản lửa và chi phí khác có liên quan.
Chi phí vật tư: cây giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật.
b) Chi phí chung: được tính bằng 5,0% chi phí trực tiếp, gồm:
Chi phí trang bị bảo
Người nào được thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc? Trước lúc qua đời, mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho chị chồng tôi (vì chị chồng tôi đã nuôi dưỡng, chăm sóc trước lúc mẹ qua đời). Mặc dù tôi có yêu cầu chị chồng tôi chia cho cậu em một phần trong số tài sản chị được hưởng vì vợ chồng tôi đang phải nuôi dưỡng, chăm
Cắt khẩu có ảnh hưởng đến quyền thừa kế không? Gia đình tôi có 4 người con, tôi là con gái thứ tư, cả 4 anh chị em đều đã có chồng, có vợ, đều ra riêng nhưng chưa tách hộ khẩu. Mẹ tôi mất năm 2016, không để lại di chúc. Cha tôi còn sống và đã đem người đàn bà khác về nhà sống như vợ chồng. Tài sản chủ yếu của cha mẹ tôi là đất đai và một căn
Cháu nội đích tôn không được chia thừa kế thế nào? Ông bà nội tôi mất (không có di chúc) để lại nhiều tài sản như nhà cửa, đất đai, vườn cây ăn trái và ba ao nuôi tôm. Ông bà có sáu người con nhưng chỉ có mình ba tôi là con trai. Nay các cô và ba tôi họp bàn chia tài sản của ông bà nội nhưng không chia phần cho tôi. Chị tôi là cán bộ tư pháp xã