., thành phố Hà Nội" (theo như giấy biên nhận vay tiền do chị T. ghi) mà không thể biết được địa chỉ cụ thể hơn, nên tòa án nhân dân quận H. trả lại đơn khởi kiện (tức là không thụ lý, giải quyết vụ án của tôi). Vậy việc làm của tòa án nhân dân quận H. đúng hay sai?
hưởng không tốt cho chị ấy và gia đình. Vậy cho tôi hỏi những người đại diện cho pháp luật đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai điều gì, và nếu bị phạt thì phạt như thế nào? Chị dâu tôi và gia đình tôi sẽ nhận được gì khi họ sai? Xin cảm ơn!
người bị hại không yêu cầu khởi tố theo quy định tại Khoản 1 Điều 105 của Bộ luật Tố tụng hình sự và không bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. Vụ án đã được khởi tố, nhưng sau đó có quyết định của cơ quan tiến hành tố tụng về đình chỉ điều tra theo quy định tại Khoản 2 Điều 164 của Bộ luật Tố tụng
với nội dung: Tôi chưa nhập khẩu cho con tôi tại nơi tạm trú (Hà Nội). Khi tôi xin xác nhận tại Hà Nội thì được trả lời là tôi không có hộ khẩu ở Hà Nội thì không thể nhập được khẩu nên không cho tôi xác nhận. Kính mong Quý cơ quan hướng dẫn tôi cách thức phù hợp nhất để tôi có thể nhập khẩu cho con về TP Cẩm Phả.>
Theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành ở cơ sở thì phạm vi hòa giải được quy định như sau: Hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: Mâu thuẫn giữa các bên (do khác nhau về quan niệm sống
Tại Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở thì trách nhiệm của cấp xã trong quản lý Nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như sau: UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã) có trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Trong Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ (Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt) có phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt.
Cụ thể tại Khoản 4, Điều 48 quy định CSCĐ có thẩm
xã đã lập biên bản, thu giữ chiếc xe này và giấy đăng ký xe với lý do đây là tài sản đã bị mất cắp trên địa bàn quận. Tôi đã gửi đơn kiến nghị đến công an xã, yêu cầu trả lại tài sản nhưng không được tiếp nhận. Tôi cần làm gì để được nhận lại chiếc xe này? Việc cơ quan công an thu giữ rồi không liên hệ với tôi là chủ sở hữu xe như vậy có đúng pháp
trực thuộc Trung ương về tăng cường các biện pháp để nâng cao hiệu lực công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Ngoài ra, C67 đã thành lập các tổ công tác vừa công khai, vừa bí mật đi giám sát, kiểm tra việc CSGT địa phương thực hiện. Ngoài giám sát trên đường, các tổ công tác còn căn cứ vào sổ nhật ký, biên bản làm
Vừa qua trên đường đi làm, Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu tôi dừng xe và phạt tôi lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Tôi có yêu cầu CSGT cung cấp bằng chứng tôi vi phạm tốc độ nhưng họ không đồng ý và bắt tôi phải ký vào biên bản và nộp phạt thì mới cho xem. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền được yêu cầu cung cấp bằng chứng vi phạm hay không
Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu?Luật sư cho em hỏi đoạn đường mòn Hồ Chí Minh từ hết Xuân Mai sang Hòa Bình CSGT có được phép bắn tốc độ hay không? Đoạn đường đó không có biển khu dân cư và biển hạn chế tốc độ thì tốc độ cho phép là bao nhiêu? Em xin cảm ơn luật sư ạ.
tắc an toàn giao thông ngoài bị xử phạt hành chính thì trong một số trường hợp sẽ bị tạm giữ bằng thậm chí là tạm giữ xe.
Theo nghị định số 34/2010/NĐ-CP thì việc tạm giữ phương tiện là một cách để ngăn chặn hành vi tiếp tục vi phạm của người vi phạm. Đồng thời đảm bảo hiệu lực thi hành của quyết định xử phạt hành chính.
Theo Điều 46 Pháp
này quy định CSGT “được trưng dụng các loại phương tiện giao thông; phương tiện thông tin liên lạc; Các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định của pháp luật”. Quy định này gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Chưa đủ cơ sở pháp lý?
Giải
chính.
- Được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân
Tôi điều khiển xe ô tô mang biển số 23 (tỉnh Hà Giang), khi xe tôi đang lưu thông trên đường Trần Nhật Duật, Hà Nội, có một tổ CSGT gồm ba đồng chí yêu cầu dừng xe để kiểm tra hành chính người và phương tiện. Xin hỏi, trong trường hợp nào thì CSGT được kiểm tra hành chính?