trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.
2. Có trình độ cử nhân luật trở lên.
3. Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát.
4. Có thời gian làm công tác thực tiễn theo quy định của Luật này.
5. Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
kiểm sát nhân dân; nếu là sĩ quan quân đội tại ngũ thì có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát viên sơ cấp của Viện kiểm sát quân sự:
1. Có thời gian làm công tác pháp luật từ 04 năm trở lên;
2. Có năng lực thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp;
3. Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên sơ cấp.
Trên đây là nội dung
Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp được quy định như thế nào? Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân và có một câu hỏi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: Tiêu chuẩn bổ nhiệm Kiểm sát viên trung cấp được quy định ra sao? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành
công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đối với Kiểm sát viên cấp dưới;
d) Đã trúng tuyển kỳ thi vào ngạch Kiểm sát viên cao cấp.
2. Trong trường hợp do nhu cầu cán bộ của Viện kiểm sát nhân dân, người đã có thời gian làm công tác pháp luật từ 15 năm trở lên, có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 của Luật này, các điểm b, c và d khoản 1 Điều này
, tuy chưa đủ thời gian làm Kiểm sát viên sơ cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên cao cấp hoặc chưa đủ thời gian làm công tác pháp luật, nhưng có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 75 và điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 77, điểm b và điểm c khoản 1 của các Điều 78, 79 và 80 của Luật này thì cũng có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Kiểm
Những việc Kiểm sát viên không được làm đã được quy định cụ thể tại Điều 84 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, những việc Kiểm sát viên không được làm bao gồm:
1. Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.
2. Tư vấn cho người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố
quyết bảo vệ Hiến pháp, pháp luật, lẽ phải và công bằng xã hội;
4. Không ngừng phấn đấu, học tập và làm theo lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn”;
5. Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập
chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Bằng hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác.
2. Tòa
cao về công tác của Tòa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước;
đ) Tham gia ý kiến đối với dự án luật, dự thảo nghị quyết để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;
e) Thảo luận, cho ý kiến đối với dự thảo văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành của Chánh
Theo quy định hiện hành tại Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 thì nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được quy định như sau:
1. Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tối cao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
2. Chủ tọa phiên họp của
.
Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Chủ tịch nước miễn nhiệm, cách chức.
2. Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao giúp Chánh án thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh án. Khi Chánh án vắng mặt, một Phó Chánh án được Chánh án ủy nhiệm lãnh đạo công tác của Tòa án. Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án về nhiệm vụ được giao
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 69 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác và xây
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác, quyết định các vấn đề về công tác của Viện kiểm sát quân sự cấp mình; chịu
công tác, quyết định các vấn đề về công tác của Viện kiểm sát quân sự cấp mình; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác của Viện kiểm sát quân sự cấp mình và cấp dưới trực thuộc trước Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương; trả lời chất vấn trước Hội nghị đại biểu quân nhân do cơ quan chính trị quân khu và tương đương tổ chức hằng năm;
b) Chỉ
Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Trần Thanh Hiền (email: hien***gmail.com), quê ở Nghệ An. Em đang ôn tập để thi tuyển công chức ngành kiểm sát. Em muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: pháp luật quy định về Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực ra sao
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực đã được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 71 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự khu vực chỉ đạo, điều hành, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch công tác, quyết định những vấn đề về công tác của Viện kiểm sát quân sự cấp
đủ các điều kiện sau đây thì có thể được tuyển chọn, bổ nhiệm làm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao:
a) Đã là Kiểm sát viên cao cấp ít nhất 05 năm;
b) Có năng lực chỉ đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
c) Có năng lực giải quyết những vấn đề quan
Chế độ đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân đã được quy định cụ thể tại Điều 98 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014.
Theo đó, chế độ đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân được quy định như sau:
1. Nhà nước bảo đảm kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của pháp luật
Nguyên tắc chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài của Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em hiện đang làm việc tại một công ty tài chính nhà nước. Hiện nay em có tìm hiểu về DATC - Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam và một số văn bản pháp lý liên quan do yêu cầu
Chuyển nhượng vốn đầu tư ra ngoài của Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, em hiện đang làm việc tại một công ty tài chính nhà nước. Hiên nay em có tìm hiểu về DATC - Công ty trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam và một số văn bản pháp lý liên quan do yêu cầu của công