các dự án sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài; vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án theo hình thức đối tác công tư; xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản và thu hồi vốn ứng trước; (iii) phần còn lại mới bố trí cho các dự án khởi công mới nếu có đầy đủ thủ tục đầu tư theo quy định.
d) Đối với các bộ, cơ quan trung
Nghị quyết của Hội nghị chủ nợ khi giải quyết phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Anh Tuấn - đang là giám đốc của Công ty cổ phần Hưng Thịnh Phát. Vừa qua, tôi có tham gia Hội nghị chủ nợ để giải quyết phá sản cho công ty X. Tôi thắc mắc về nghị
bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.
2. Trường hợp giá trị tài sản của tổ chức tín dụng sau khi đã thanh toán đủ khoản nợ quy định tại khoản 1 Điều này mà vẫn còn thì phần còn lại này thuộc về:
a) Thành viên của tổ chức tín dụng là hợp
Trường hợp nào thay đổi Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản trong thủ tục phá sản? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Tuấn An (email: an***gmail.com, quê ở Đồng Nai). Tôi đang tham gia vào việc giải quyết thủ tục phá sản của công ty với tư cách chủ nợ. Trong quá trình giải quyết, Quản
được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp
thủ tục phá sản bị coi là vô hiệu nếu thuộc một trong các trường hợp sau:
a) Giao dịch liên quan đến chuyển nhượng tài sản không theo giá thị trường;
b) Chuyển khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm hoặc có bảo đảm một phần bằng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
c) Thanh toán hoặc bù trừ có lợi cho một chủ nợ đối
sản và quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có tại thời điểm Tòa án nhân dân quyết định mở thủ tục phá sản;
b) Tài sản và quyền tài sản có được sau ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản;
c) Giá trị của tài sản bảo đảm vượt quá khoản nợ có bảo đảm mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm;
d
công trình, công trình lân cận và yêu cầu về bảo vệ môi trường, phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an toàn hạ tầng kỹ thuật, hành lang bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều, năng lượng, giao thông, khu di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa; bảo đảm khoảng cách an toàn đến công trình dễ cháy, nổ, độc hại và công trình quan trọng có liên quan đến quốc
Nhượng quyền thương mại được xem như là một trong những hình thức mới mẻ, mở ra một bước phát triển mới cho nhiều doanh nghiệp trên thương trường, tuy nhiên nhiều người vẫn còn nhầm lẫn nó với hình thức đại lý. Vậy sự khác nhau giữa nhượng quyền thương mại và đại lý là gì?
Xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nguyễn Đức Hùng. Hiện tôi đang là giám đốc của công ty Gia Phát. Vừa qua, tôi có nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho công ty X với tư cách là chủ nợ. Tôi thắc mắc việc xử lý đơn yêu cầu này ra
sản;
c) Ngày và số thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; tên, địa chỉ của người làm đơn yêu cầu;
d) Tên, địa chỉ của doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán;
đ) Thời gian, địa điểm khai báo của các chủ nợ và hậu quả pháp lý của việc không khai báo.
5. Tòa án nhân dân ra quyết định không mở thủ tục phá sản nếu xét thấy
hiện việc ấn định thuế, theo dõi, thu thuế nợ đọng, cưỡng chế thuế; đảm bảo thu đúng, thu đủ, nộp kịp thời vào ngân sách nhà nước.
d) Tổ chức thực hiện kiểm tra sau thông quan theo quy định.
đ) Thực hiện thống kê nhà nước về hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh thuộc phạm vi
Theo quy định hiện hành tại Nghị định 77/2015/NĐ-CP thì nguyên tắc lựa chọn danh mục dự án và dự kiến mức vốn vay trong kế hoạch đầu tư trung hạn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước được quy định như sau:
1. Dự án phải có khả năng thu hồi vốn, có hiệu quả và khả năng trả nợ, thuộc ngành, lĩnh vực được sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát
; quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị trên địa bàn.
3. Quản lý quỹ đất đô thị; việc sử dụng quỹ đất đô thị phục vụ cho việc xây dựng công trình hạ tầng đô thị; quản lý nhà đô thị; quản lý việc kinh doanh nhà ở; sử dụng quỹ nhà ở thuộc sở hữu nhà nước để phát triển nhà ở tại đô thị; chỉ đạo kiểm tra việc chấp hành pháp luật trong việc
Theo Điều 189 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định về công ty mẹ - công ty con như sau:
1. Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công ty đó;
b) Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất
chứng nhận bảo hiểm.
Các điểm bán bảo hiểm ngoài đường chào mời người đi đường mua bảo hiểm có giá 10.000 đồng, thậm chí chỉ 5.000 đồng là thuộc loại hình bảo hiểm cho người ngồi trên xe. Loại hình bảo hiểm này không bắt buộc, chủ xe muốn thì mua.
Thông thường với xe môtô hai bánh thì được bán bảo hiểm cho hai người ngồi trên xe. Như vậy tổng
Gia đình chị Lê Thị Minh Phúc sau thời gian tạm trú tại P.Tân Hưng Thuận, Q.12, TP.HCM đã làm thủ tục nhập hộ khẩu vào một địa chỉ thuộc phường này. Tại Công an Q.12, cán bộ hướng dẫn chị Phúc về UBND phường xin ký xác nhận diện tích bình quân để hoàn thành thủ tục nhập hộ khẩu. Theo lời chị Phúc, ngày 23-8 chị đến UBND P.Tân Hưng Thuận để xin
Chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp được quy định tại Điều 38 Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư tại sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014 như sau:
1. Nguyên tắc chuyển giao:
a) Không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thuộc ngành, nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp;
b) Bảo