Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Ngoại giao được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Hiện tại, em đang làm một đề tài tốt nghiệp liên quan đến lĩnh vực ngoại giao. Em có tìm hiểu qua một số tài liệu và rất thắc mắc: Chánh Thanh tra Bộ Ngoại giao có những nhiệm vụ, quyền hạn gì? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên
Tổ chức của Thanh tra Sở Ngoại vụ được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Trọng Nhân (email: nhan***@gmail.com, 45 tuổi). Tôi có một người bạn hiện đang làm việc tại Thanh tra Sở Ngoại vụ của tỉnh. Tôi thắc mắc cơ cấu tổ chức của Thanh tra Sở Ngoại vụ được quy định ra sao? Rất mong
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Ngoại vụ được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em tên là Lê Hoa, hiện đang là sinh viên năm nhất Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: Thanh tra Sở Ngoại vụ có những nhiệm vụ, quyền hạn gì? Em xin
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Sở Ngoại vụ được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Đây là câu hỏi mà em rất mong nhận được sự tư vấn từ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Xin chân thành cảm ơn. Em là Nguyễn Thanh Thảo (email: thao***gmail.com, 20 tuổi). Hiện tại, em đang sinh sống và học tập ở Đà Nẵng.
Thanh tra viên ngoại giao đã được quy định cụ thể tại Điều 23 Nghị định 17/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra Ngoại giao.
Theo đó, thanh tra viên ngoại giao được quy định như sau:
1. Thanh tra viên là công chức của Thanh tra Bộ, Thanh tra Sở được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra và các nhiệm vụ
thể do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao quy định.
3. Công chức thanh tra chuyên ngành được hưởng chế độ bồi dưỡng theo quy định của pháp luật khi thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về công chức thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực công tác về người Việt Nam ở nước ngoài. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn
Nguồn vốn đầu tư xây dựng khu công nghệ thông tin tập trung được quy định tại Điều 25 Nghị định 154/2013/NĐ-CP quy định về khu công nghệ thông tin tập trung, theo đó:
1. Đối với khu công nghệ thông tin tập trung được đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước, vốn nhà nước được bố trí cho các nhiệm vụ sau đây:
a) Lập quy hoạch chi tiết, công tác
có lợi ích công chúng;
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, không có nợ thuế đối với ngân sách nhà nước;
- Có quy trình nội bộ, cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh đầu tư gián tiếp ra nước ngoài;
- Tuân thủ quy định hiện hành của pháp luật chuyên ngành về
tổ chức kiểm toán không được kiểm toán đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố;
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, không có nợ thuế với ngân sách nhà nước;
- Có quy trình nội bộ, cơ chế kiểm soát, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động
và đánh giá đầu tư đối với hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam nên tôi cũng rất quan tâm tới nội dung này. Cho tôi hỏi: Lập, Điều chỉnh và thông báo kế hoạch kiểm tra định kỳ hoạt động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám
Trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong việc quản lý đầu tư gián tiếp ra nước ngoài được quy định tại Điều 30 Nghị định 135/2015/NĐ-CP Quy định về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài như sau:
1. Thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền đối với hoạt động đầu tư gián tiếp ra nước ngoài quy định tại Nghị
quan thuế xác nhận đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước Việt Nam, không còn nợ thuế với ngân sách nhà nước tính tới thời Điểm nộp hồ sơ;
đ) Quy trình nội bộ về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, bao gồm nội dung về cơ chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh đầu tư gián tiếp
khoán riêng lẻ tự quản lý vốn nộp hồ sơ đề nghị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho phép đăng ký đầu tư gián tiếp ra nước ngoài. Hồ sơ bao gồm:
a) Tài liệu quy định tại các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều này;
b) Quy trình nội bộ về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, bao gồm nội dung về cơ chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và
nhận đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Nhà nước Việt Nam, không còn nợ thuế với ngân sách nhà nước tính tới thời Điểm nộp hồ sơ;
đ) Quy trình nội bộ về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, bao gồm nội dung về cơ chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh đầu tư gián tiếp ra nước ngoài
đăng ký hoạt động nhận ủy thác đầu tư gián tiếp ra nước ngoài của công ty quản lý quỹ đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Tuấn Vũ (tuan.vu****@gmail.com)
. Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam có nghĩa vụ chấp hành quy định của pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Ngoại giao, Sở Ngoại vụ các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về đối tượng thanh tra Ngoại giao. Nếu muốn tìm hiểu rõ
Cơ quan nào thực hiện chức năng thanh tra Ngoại giao? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Ngọc (email: ngoc***@gmail.com). Hiện tôi đang làm việc tại Sở Ngoại vụ TP. Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: chức năng thanh tra Ngoại giao thyộc trách nhiệm của cơ quan
Nội dung thanh tra ngoại giao hành chính bao gồm những gì? Và được quy định cụ thể ở đâu? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Thanh Tuấn (tuan***@gmail.com, 22 tuổi). Gần đây, em có đọc báo trên mạng và được biết trong lĩnh vực ngoại giao cũng có hoạt động thanh tra. Vậy thanh tra ngoại giao hành chính bao gồm
Nội dung thanh tra ngoại giao chuyên ngành bao gồm những gì? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Ánh Linh (email: linh***@gmail.com, sdt: 098364****). Em có một người bác hiện đang làm công chức thanh tra ngoại giao. Em hay nghe bác nhắc đến thanh tra chuyên ngành nhưng
thành lập Đoàn thanh tra. Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Giám đốc Sở Ngoại vụ ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra.
2. Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài ra quyết định thanh tra chuyên ngành theo kế hoạch và thành lập Đoàn thanh tra.
Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm