LS đợt nghĩa vụ năm nay co giấy mời e lên khám - Em có viết 1 tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình như sau . Do kinh doanh thua lỗ ba me đang nợ nần khá lớn và đi nơi khác để lánh nợ vì ko còn khả năng kinh doanh để chi trả , bên CA phường cũng biết điều này và bây giờ em đang buôn bán để trả nợ từng người thay cho ba me , em cũng có giấy tờ bên
Tôi quen và yêu một người rồi có con với anh ấy, sau đó tôi mới biết anh chưa ly hôn vợ như đã nói với tôi. Tôi rất buồn cho mình, và tự nhủ sẽ chấm dứt việc quan hệ tình cảm với anh ấy. Tôi quyết định ở vậy nuôi con, nhưng vấn đề tôi gặp vướng mắc là việc khai sinh cho con tôi, anh ấy có đến UBND phường xin làm thủ tục cha nhận con, và sau đó
Chuyện là em có 1 đứa em gái có 1 đứa con gái năm nay được 2 tuổi . Vì 1 số lý do em gái không có khả năng nên em muốn nhận nuôi cháu bé và được mọi quyền hạn đối với cháu bé. Nhưng em sợ một thời gian sau mẹ cháu bé đổi ý và giành cháu về .Vậy nên em muốn hỏi luật sư em sẽ làm đơn gì để nhận nuôi cháu .Và cho em xin mẫu đơn đó luôn ạ !
để nhà ở sạch đẹp, có nhà tiêu hợp vệ sinh, sử dụng nước sạch, trong nhà có treo ảnh Bác Hồ; cải tạo cảnh quan sân, vườn sạch đẹp, làm cột cờ và hàng rào trước cữa nhà.
- Tích cực tham gia và vận động người khác không xả chất thải, nước thải trực tiếp ra môi trường và phải thu gom, xử lý theo quy định; bố trí chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản (nếu
Ngày 03/12/2009, ông Trần Văn A nộp hồ sơ đăng ký cấp đổi Giấy CNQSD đất, đến ngày 24/4/2012 UBND huyện B cấp giấy CNQSD đất số CH01402 cho ông A. Tháng 12/2014, gia đình ông A đến Văn phòng ĐKQSD đất huyện B để nhận Giấy CNQSD đất. Tuy nhiên, qua xác minh được biết ông A đã chết vào tháng 10/2008 (được UBND xã nơi cư trú cấp giấy chứng tử vào
Tôi 39 tuổi, cha mẹ ruột còn sống, đã ly hôn, có 3 con chung vợ cũ nuôi hết. Vợ sau chưa có con. Tôi mang bệnh tiểu đường, tim mạch, có thể chết bất cứ lúc nào. Xin hỏi, nếu tôi không lập di chúc phân chia tài sản, khi tôi chết gia sản sẽ được phân chia như thế nào? Chia 2 (cha mẹ và vợ sau) hay chia 3 (cha, mẹ, vợ), chia 6 (cha, mẹ, vợ sau và
Xin chào Luật sư. Trước đây cha mẹ tôi có mua một căn nhà với mục đích cho anh trai tôi, sau khi lập gia đình anh trai tôi đã ở đến giờ.Nay cha tôi đã mất, mẹ tôi viết giấy sang tên cho Anh trai tôi để đi làm giấy tờ nhà đất. Vì vậy các anh chị em tôi phải làm giấy từ chối tài sản đó thì anh trai tôi mới đứng chủ quyền nhà. Vậy xin hỏi luật sư
và anh em trong gia đình đã thống nhất cắt một phần mảnh đất ở sân để cho Tuệ xây nhà. Lúc còn sống, bố mẹ đã đồng ý cho Quế sẽ nuôi em mình là Tám- bị bệnh tâm thần.( đất nhà ông Quế là rộng nhất vì phải nuôi thêm cô Tám) Câu chuyện tranh chấp xảy ra khi: Con trai trưởng là Nhận bây giờ nói là: Vì khi bố mẹ chết không để lại di chúc nên toàn bộ số
Tôi năm nay 49 tuổi, năm 22 tuổi kết hôn và sinh được 1 bé gái. Sau khi sinh bé được 20 ngày, chồng tôi đã bỏ đi, tôi 1 mình nuôi cháu đến này (bé đã 24 tuổi). Khi kết hôn chúng tôi không làm giấy đăng ký kết hôn, vì vậy tôi không nghĩ đến việc làm giấy ly hôn. Trong giấy khai sinh của con gái tôi, tôi vẫn để tên cả bố lẫn mẹ. Nhưng hiện nay
Xin chào Luật sư, tôi xin trình bày thắc mắc như sau: - Gia đình tôi có ông nội cưới 2 người vợ, người vợ đầu có 4 người con (3 nữ, 1 nam), người vợ sau có 1 người con (nam) - Tôi là con trai của người vợ đầu, không may mẹ tôi mất sớm và người vợ sau (tạm gọi là mẹ kế cho dể hiểu) nuôi nấng 4 anh em tôi đến lớn. Sau này con trai duy nhất của mẹ
gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Như vậy, mặc dù tỷ lệ thương tật của bạn dưới 11%, tuy nhiên bạn bị gãy 4 chiếc răng, nên có thể xét vào trường hợp “gây cố tật nhẹ cho nạn nhân” được hướng dẫn chi tiết tại Điểm 1 mục 1 Nghị
Xin được sự tư vấn của luật sư về việc dùng diện thoạt nhắn tin đe dọa Tôi có người em gái tên Hương vừa học xong Cao Đẳng Kế Toán vào Sài Gòn đi làm và đã quen một thanh niên cung quê làm nghề bán phở, dược khoảng 1 tháng, thanh niên này đã có nhiều hành động tiêu cự, bạo lực với em gái tôi do vậy em gái tôi đã cắt đứt quan hệ ko liên lạc nữa
ấy sinh, 1 tháng sau cô ấy giao con cho gia đình e đến bây giờ, và gia đình e sẽ nuôi cháu bé đến khi lớn. Nhưng cứ lâu lâu cô ấy lại đòi làm lớn chuyện, làm mọi cách để e phải cưới cô ấy. Luật sư cho e hỏi nếu bây giờ gia đình cô ấy kiện e thì e sẽ chịu tội như thế nào ạ? Mong luật sư trả lời cụ thể giúp e ạ. E rất cảm ơn luật sư!
Xin luật sư cho hỏi, gia đình ông Ba có 4 người con trai và hai người con gái. Khi còn sống ông bà đã chia đất cho hai người con và đã làm sổ đỏ cho hai người này. Khi ông ba mất không để lại di chúc thừa kế. hỏi khi chia số đất còn lại thì sẽ chia thế nào? Hai người con dc chia đất rồi có còn được thừa kế không?
Tôi phụ trách nhân sự của một công ty TNHH, khu công nghiệp Trảng Bàng. Xin đề nghị Bảo hiểm xã hội Tây Ninh nói rõ cách tính lương bình quân để tính chế độ thai sản. Ví dụ Công ty có người sinh 01/12/2013 và người sinh 30/12/2013 cách tính lương bình quân có giống nhau hay không ?
Chồng ham đánh bạc, nghiện rượu, ngoại tình... nên chúng tôi ly thân. Tôi đưa con trai 8 tuổi về nhà bố mẹ đẻ ở, cuối tuần chồng tôi thi thoảng sang đón con đi chơi. Tuy nhiên, mỗi lần đi chơi với bố, cháu về lại nói tục và thái độ cư xử không ngoan. Điều này làm tôi rất lo lắng. Tôi đề nghị chồng không được gặp con để cháu có thể phát triển
Tôi kết hôn với chồng năm 1959 và về sống chung một nhà cùng vợ cả của chồng (ngôi nhà này là tài sản của chồng tôi). Gần 10 năm sau tôi và chồng khai hoang một mảnh đất, tôi và chồng ở đó cho đến nay. Vậy tôi có được xác nhận là vợ hợp pháp của chồng tôi hay không? Năm 2006 chồng tôi mất không để lại di chúc, vợ cả của chồng đòi chia 1/3 giá
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em thì:
“Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia chăm sóc, nuôi
Theo Điều 43 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 quy định:
Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm:
1. Đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật;
2. Nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
3. Tham gia
Bộ Tư pháp: Các hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt bao gồm: đóng góp tự nguyện bằng tiền hoặc hiện vật; nhận làm con nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế để chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; tham gia chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cơ sở trợ giúp trẻ em; tổ chức các hoạt động để hỗ