luật về lao động. Tổng Giám đốc (Giám đốc) lập kế hoạch để Hội đồng thành viên (Chủ tịch công ty) thông qua các vấn đề liên quan đến việc tuyển dụng, lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, phúc lợi, khen thưởng và kỷ luật đối với người quản lý và người lao động trong công ty cũng như mối quan hệ giữa công ty với các tổ chức Công đoàn của người lao
ngành của ngành Tài chính.
4. Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc Tổng cục, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm thực hiện quy định của pháp luật về thanh tra.
5. Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra ngành Tài chính.
6. Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đối với hoạt động thanh tra ngành Tài chính được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đối với hoạt động thanh tra ngành Tài chính được quy định
Nhiệm vụ, quyên hạn Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tài chính tại Tổng cục, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Cục thuộc Tổng cục, Chi cục Thuế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Nhiệm vụ, quyên hạn Bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành tài
Tài chính ban hành Hướng dẫn Kế hoạch thanh tra ngành Tài chính trước ngày 15 tháng 10 hàng năm.
2. Tổng cục, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm lập kế hoạch thanh tra của mình, gửi đến Thanh tra Bộ Tài chính chậm nhất vào ngày 01 tháng 11 hàng năm. Căn cứ định hướng chương trình thanh tra, hướng dẫn của Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài
, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Giám đốc Sở Nội vụ, thanh tra Sở Nội vụ.
3. Tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Sở Nội vụ trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
4. Tổng kết, rút kinh nghiệm về công tác thanh tra nội vụ trong phạm vi quản
nhiệm vụ có trách nhiệm tự đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 6 và 7 Điều này trước khi nộp hồ sơ đánh giá, nghiệm thu cho đơn vị quản lý nhiệm vụ.
b) Kết quả tự đánh giá được tổng hợp và báo cáo theo mẫu PL3-KQTĐG.
2. Hồ sơ đánh giá, nghiệm thu nhiệm vụ cấp bộ bao gồm:
a) Công văn đề nghị đánh giá, nghiệm thu
theo quy định có trách nhiệm tổ chức thẩm định và tổng hợp kết quả gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xem xét cấp phép hoạt động cho cơ sở cai nghiện ma túy tự nguyện. Trường hợp chưa đủ điều kiện cấp phép, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do;
b) Trong thời hạn hai mươi ngày làm việc đối
Việc tổng hợp, báo cáo công tác thanh tra ngành Nội vụ được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc tổng hợp, báo cáo công tác thanh tra ngành Nội vụ được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả
Việc tổng hợp báo cáo công tác thanh tra y tế được quy định như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật! Hiện tôi đang có một thắc mắc trong hoạt động thanh tra ngành y tế, mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc tổng hợp báo cáo công tác thanh tra y tế được quy định như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị
Bộ Y tế, Tổng Thanh tra Chính phủ; Kết luận thanh tra lại của Chánh Thanh tra Sở Y tế gửi tới Giám đốc Sở Y tế, Chánh Thanh tra Bộ Y tế.
Việc thanh tra lại các kết luận Thanh tra y tế được quy định tại Nghị định 122/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra y tế.
Trân trọng!
ngày 01 tháng 12 của năm.
4. Thanh tra Sở Y tế có trách nhiệm tổng hợp kế hoạch thanh tra của Thanh tra Sở Y tế và của các Chi cục được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành xây dựng kế hoạch thanh tra năm sau trình Giám đốc Sở Y tế chậm nhất vào ngày 05 tháng 12 của năm.
Giám đốc Sở Y tế phê duyệt kế hoạch thanh tra của Sở Y tế
toàn, phát triển nguồn vốn chủ sở hữu.
2. Hàng năm hoặc trong từng thời kỳ, căn cứ nguyên tắc xác định lãi suất quy định tại Khoản 1 Điều này, Tổng giám đốc, Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển địa phương tính toán, trình Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định ban hành mức lãi suất cho vay tối thiểu của Quỹ
năng suất lao động và thành tích công tác;
d) Quỹ phúc lợi được dùng để chi cho các hoạt động, công trình phúc lợi công cộng của cán bộ, nhân viên; phúc lợi xã hội;
đ) Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành được sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản lý và Ban Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển địa phương.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký
Nhiệm vụ của người đứng đầu tổ chức an ninh hàng không của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không lưu được quy định tại Khoản 5 Điều 95 Thông tư 01/2016/TT-BGTVT quy định chi tiết Chương trình an ninh hàng không và kiểm soát chất lượng an ninh hàng không Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành như sau:
a) Tham mưu cho Tổng giám đốc
Kiểm tra, giám sát an ninh đối với hành khách và hành lý xách tay xuất phát trong hoạt động hàng không quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật quy định về kiểm tra giám sát an ninh trước chuyến bay vận chuyển hàng không thương mại. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong
Người đại diện theo pháp luật của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu được quy định tại Điều 7 Điều lệ mẫu của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định 19/2014/NĐ-CP như sau:
Người đại diện theo pháp luật của Công ty là Tổng Giám đốc (Giám đốc) hoặc Chủ tịch Hội đồng
Công khai thông tin của SCIC được quy định tại Điều 75 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước ban hành kèm theo Nghị định 57/2014/NĐ-CP như sau:
1. Tổng Giám đốc SCIC là người quyết định và chịu trách nhiệm về việc công khai thông tin ra ngoài SCIC. Các đơn vị trực thuộc, các ban và bộ phận lưu giữ hồ
Mối quan hệ giữa Kiểm soát viên và Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Mối quan hệ giữa Kiểm soát viên và Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được quy định như
Tổ chức bộ máy và cơ cấu quản lý, điều hành Tập đoàn của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam được quy định tại Điều 28 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 28/2014/NĐ-CP như sau:
1. Cơ cấu quản lý, điều hành của Tập đoàn gồm:
a) Hội đồng thành viên;
b) Tổng Giám đốc