Điều 139 của Bộ luật Hình sự quy định về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“Điều 139. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính
trong máy in của tôi. Sau nhiều lần liên hệ và làm việc chung anh ta được tôi tin tưởng nên khoảng 5h chiều ngày 16/10 anh ta có đến mang 01 máy in của tôi về để bảo hành ( trước đó ngày 11/10/2013 anh ta thay linh kiện cho tôi với giá 1.400.000đ nhưng không dùng được). Đến nay đã được 07 ngày nhưng không liên lạc được với tất cả các số điện thoại anh
trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn
và số điện thoại của phụ huynh học sinh. Vì lần đầu đi tìm việc và thấy lúc đó có rất nhiều sinh viên cũng tìm đến đây để được giới thiệu nơi dạy học nên em tin tưởng và nộp 240 nghìn tiền môi giới. Thế nhưng khi liên lạc với phụ huynh học sinh thì bị phụ huynh thẳng thừng từ chối. Sau đó em mới phát hiện đây là trung tâm chuyên lừa đảo để lấy tền
mất 80 triệu, còn trường hợp của tôi anh ta có trao đổi với anh Tâm và a Tâm trả lời rằng vì hiện tôi đang làm cho công ty nhà nước nên sẽ chuyển tôi từ bên sản xuất kinh doanh sang bên hành chính sự nghiệp (sở nông nghiệp), chi phí xin chuyển như vậy là khoảng 35 triệu. Và nếu tôi đồng ý chuyển tiền thì anh ta sẽ lo cho tôi được chuyển trong tháng
cáo sự việc tới cơ quan điều tra cấp huyện nơi xảy ra sự việc. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định như sau:
1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi
nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng
phường yêu cầu tôi phải nộp phạt 2,5 triệu đồng mới được lấy lại cavet xe. Vậy cho tôi hỏi hình thức xử lý của công an phường như vậy có hợp lý không? Tội đánh nhau của tôi là phạm vào tội gì, bị xử phạt như thế nào là đúng với pháp luật? Tôi vẫn chưa nộp tiền cho họ, vậy nếu họ xử lý sai và cố tình không trả lại cavet xe cho tôi thì tôi phải làm như
Hành vi đánh nhau nơi công cộng sẽ bị xử lý về hành vi gây rối trật tự công cộng. Nếu người đó có thương tích đạt tỷ lệ quy định tại Điều 104 Bộ luật hình sự thì bạn sẽ bị xử lý về tội cố ý gây thương tích. Không đủ căn cứ để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt hành chính.
Nếu công an có chứng cứ chứng minh việc bạn
thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% hoặc từ 11% đến 30%, nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm từ điểm a đến điểm k khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.
3. Phạm tội gây thương
phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Điều 245. Tội gây rối trật tự công cộng
1. Người nào gây rối trật tự công cộng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không
Trước hết có thể khẳng định hành vi của bạn đã thực hiện là hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo tính chất của sự việc - là thiệt hại của người tên C sẽ có các quy định điều chỉnh.
Nếu phù hợp với quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự thì bạn và người tên C sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bên cạnh đó là trách nhiệm bồi thường thiệt hại là
năm, không phân biệt về tội gì;
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
- Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân
Trong lúc đi học ở trên trường tôi có tham gia đánh nhau cùng nhóm bạn. Tôi có cầm 1 cây sắt có sẵn ở trong trường để tham gia đánh nhau. nhưng tội chưa đánh đươc ai thì đã bị cơ quan công an bắt. Vậy thì mức sự phạt hành chính như thế nào? Năm này tôi 21 tuôi
Cha tôi được Nhà nước cấp một căn nhà 24m2 tại Tân Mai từ năm 1985. Năm 2007 cha tôi đã làm thủ tục mua bán nhà theo Nghị định 61/CP của Chính phủ, nhưng chưa kịp trả hết tiền nhà thì cha tôi qua đời. Vậy xin hỏi tôi có thể thay cha nghĩa vụ nộp tài chính với Nhà nước và để được đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không?
Tôi xin hỏi, 1 Ngân hàng A, nhận tài sản đảm bảo là Quyền và lợi ích phát sinh từ đầu tư dự án xây dựng 61.000 m2 đất ở lâu dài tương đương với 500 căn nhà liền kề thuộc dự án gồm các lô đất có ký hiệu từ ODV-1 đến ODV-19. Hai bên ký hợp đồng thế chấp song phương tài sản hình thành trong tương lai. (Dự án hiện tại chưa có giấy phép xây dựng
sản gắn liền với đất đã được cơ quan đăng ký đất đai kiểm tra xác nhận”.
Thủ tục đính chính Giấy chứng nhận đã cấp: Khoản 1 Điều 86 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai năm 2013: “Người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất nộp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất