, lao động hoặc các nguồn lực khác trong quá trình xây dựng BĐSĐT.
1.4. Các chi phí liên quan đến BĐSĐT phát sinh sau ghi nhận ban đầu phải được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ, trừ khi chi phí này có khả năng chắc chắn làm cho BĐSĐT tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai nhiều hơn mức hoạt động được đánh giá ban đầu thì được ghi
nhận tài sản theo dõi như tài sản nhận giữ hộ, không hạch toán tăng tài sản và nguồn vốn kinh doanh; Bên góp tài sản không ghi giảm tài sản trên sổ kế toán mà chỉ theo dõi chi tiết địa điểm, vị trí, nơi đặt tài sản.
Đối với TSCĐ, BĐSĐT mang đi góp vốn có sự chuyển quyền sở hữu từ bên góp vốn thành quyền sở hữu chung, trong quá trình đang xây dựng
theo dõi, quyết toán, quản lý và sử dụng theo đúng quy định của pháp luật hiện hành.
2. Kế toán phải theo dõi chi tiết nguồn hình thành TSCĐ để phân bổ hao mòn một cách phù hợp theo nguyên tắc:
- Đối với TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay hoặc vốn chủ sở hữu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh thì hao mòn được tính vào chi phí sản xuất, kinh
duyệt bỏ phải thu hồi)
Có các TK 211, 213, 217, 1557.
- Nếu giá trị tài sản hình thành qua đầu tư XDCB được duyệt có giá trị cao hơn giá tạm tính:
Nợ các TK 211, 213, 217, 1557
Có các TK liên quan.
- Nếu TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB và được cấp có thẩm quyền cho phép tăng nguồn vốn kinh doanh thì đồng thời ghi
đãi, hỗ trợ đầu tư có lợi nhất.
3. Các dự án đã sử dụng vốn tín dụng ưu đãi, vốn bảo lãnh tín dụng của Nhà nước không thuộc đối tượng sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách quy định tại Nghị định này.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về nguyên tắc áp dụng ưu đãi và hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp đầu tư vào nông
Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thị trường và áp dụng khoa học công nghệ cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn được quy định như thế nào? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Thanh Sang (email: san***@gmail.com, 45 tuổi). Hiện công ty tôi đang đầu tư vào nông nghiệp và tôi được
thực hiện theo các quy định tương ứng nêu tại Khoản 1 Điều này.
3. Khi thỏa thuận về hồ sơ thanh toán hợp đồng, các bên phải căn cứ vào quy mô, tính chất và nguồn vốn sử dụng cho hợp đồng để thỏa thuận cụ thể các tài liệu cần có trong số các tài liệu chủ yếu quy định tại Khoản 1 Điều này.
4. Ngoài các tài liệu chủ yếu nêu tại Khoản 1 Điều này
loại theo hai danh mục riêng: Danh mục thuộc nguồn vốn ngân sách trung ương và danh mục nguồn vốn ngân sách địa phương).
Riêng hàng hóa là hàng chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho an ninh, quốc phòng thuộc nguồn vốn ngân sách địa phương chỉ được xét miễn thuế nếu thuộc loại trong nước chưa sản xuất được. Cơ sở để xác định hàng hóa thuộc loại trong
ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn".
3. Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu
3.1. Khi bán
trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
- Xây dựng chính sách ưu tiên thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch trên địa bàn nông thôn nhất là vùng sâu, vùng xa và vùng đặc biệt khó khăn.
- Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương để triển khai chính sách cho vay quy định tại Nghị định này
tính toán, thu hồi dần tiền tạm ứng được thực hiện sau khi bên nhận thầu đã nhận được tiền tạm ứng và thu hồi trong các lần thanh toán. Tiền tạm ứng được thu hồi hết khi thanh toán đạt 80% giá trị hợp đồng đã ký. Bảo đảm phù hợp với hợp đồng thi công. Khoản 5, Mục 2 Văn bản số 10254/BTC-ĐT ngày 27/7/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn, vốn tạm ứng được
Nội dung thanh tra chuyên ngành trong việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ và viện trợ phi chính phủ nước ngoài gồm những gì? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Sáng nay, tôi có xem tin tức thời sự trên tivi và có nghe nói đến việc thanh tra trong việc sử dụng nguồn vốn ODA
Công ty của bà Nguyễn Thanh Bình (Gia Lai) do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, hoạt động công ích, có nhiệm vụ quản lý, khai thác các công trình thủy lợi. Hàng năm, công ty thực hiện duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi từ nguồn vốn thủy lợi phí do Nhà nước chi trả. Vậy, nguồn vốn sửa chữa công trình là vốn Nhà nước ngoài ngân sách hay vốn
Nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang là cán bộ ngân hàng. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Nguồn vốn cho vay của các tổ chức tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được quy định như thế nào? Văn
trong từng thời kỳ.
- Trường hợp các chương trình tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ thì mức lãi suất và phương thức hỗ trợ thực hiện theo quy định của Chính phủ.
- Những khoản cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn từ nguồn vốn của Chính phủ hoặc các tổ chức, cá nhân ủy thác thì mức lãi
hàng và nguồn vốn cho vay của tổ chức tín dụng để thỏa thuận thời hạn cho vay, thời hạn duy trì hạn mức tín dụng đối với khách hàng.
- Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn trả nợ gốc và lãi đối với các khoản cho vay lưu vụ theo quy định tại Khoản 5 Điều 3 của Nghị định này.
Trên đây là quy định về Thời hạn cho vay phục vụ phát
Bộ Tài chính. Trên cơ sở báo cáo và đề nghị của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét xóa nợ cho khách hàng và cấp bù nguồn vốn ngân sách nhà nước cho tổ chức tín dụng theo mức độ thiệt hại cụ thể.
Trên đây là quy định về Chính sách tín dụng khuyến khích sản
Bảo hiểm nông nghiệp trong cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được quy định tại Điều 16 Nghị định 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn như sau:
Khách hàng khi tham gia mua bảo hiểm đối với đối tượng sản xuất nông nghiệp hình thành từ nguồn vốn vay, được tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay với
kháng được quy định tại các Điều 12, 14 và 15 của Nghị định 55/2015/NĐ-CP.
- Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc bố trí nguồn vốn ngân sách trong việc xử lý khoản nợ gốc, lãi và cấp tương ứng số lãi tổ chức tín dụng đã khoanh cho khách hàng theo quy định tại Nghị định 55/2015/NĐ-CP.
Trên đây là quy định về Trách nhiệm của Bộ Tài
Cơ quan của bà Nguyễn Thị Liên (Hưng Yên) làm chủ đầu tư dự án xây dựng công trình công cộng cấp II, nguồn vốn từ ngân sách tỉnh và thuê tư vấn quản lý điều hành dự án. Tổng chi phí quản lý dự án được duyệt là 1,9 tỷ đồng và đã tổ chức đầu thầu, nhưng một đơn vị trúng thầu với giá là 1 tỷ đồng. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Liên hỏi, nếu căn cứ