tục giao đất, cho thuê đất; xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với nhà đầu tư trúng thầu:
+ Sau khi hoàn thành bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khu đất thực hiện dự án, việc giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư áp dụng theo trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất quy định tại khoản 3 Điều 68 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5
Được biết, sắp tới Nghị định về việc hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy Nghị định này quy định như thế nào về trình tự, thủ tục giao đất, cho thuê đất; xác định tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với nhà đầu tư trúng thầu dự án đầu tư có sử dụng đất. Rất mong được giải đáp.
Cho tôi hỏi, nguyên tắc xét duyệt trúng thầu đối với nhà đầu tư thực hiện dự án PPP được quy định như thế nào trong Nghị định về lựa chọn nhà đầu tư sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây?
Được biết sắp tới, Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy trong đó quy định như thế nào về phương pháp xác định giá trị đề nghị trúng thầu dự án PPP?
Được biết Nghị định hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư trong thời gian tới đây sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy giá trị đề nghị trúng thầu dự án đầu tư có sử dụng đất phải đáp ứng yêu cầu nào?
Theo tôi được biết, sắp tới Nghị định về hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư của Chính phủ sẽ có hiệu lực. Vậy việc xét duyệt trúng thầu dự án đầu tư có sử dụng đất dựa trên nguyên tắc nào? Rất mong được giải đáp.
lựa chọn được nhà đầu tư trúng thầu, văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư bao gồm các nội dung sau đây:
+ Tên dự án; mục tiêu, quy mô của dự án;
+ Tên nhà đầu tư trúng thầu;
+ Dự kiến tiến độ thực hiện dự án;
+ Địa điểm thực hiện dự án, diện tích, mục đích, thời hạn sử dụng đất;
+ Dự kiến tổng chi phí thực hiện dự án (không
Theo Khoản 2 Điều 57 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư có sử dụng đất bao gồm các nội dung sau đây:
- Tên dự án; mục tiêu, quy mô của dự án;
- Tên nhà đầu tư trúng thầu;
- Dự kiến tiến độ thực hiện dự án;
- Địa điểm thực hiện dự án, diện tích, mục đích
Theo Khoản 4 Điều 82 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), bộ phận thường trực giúp việc của Hội đồng tư vấn được quy định như sau:
- Bộ phận thường trực giúp việc Hội đồng tư vấn cấp trung ương là đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về hoạt động đấu thầu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Bộ phận thường trực giúp việc Hội đồng tư vấn
Khoản 2 Điều 82 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020) quy định về thành viên Hội đồng tư vấn như sau:
- Thành viên Hội đồng tư vấn cấp trung ương bao gồm các cá nhân thuộc đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đại diện của hiệp hội, nghề nghiệp liên
viên Hội đồng tư vấn:
+ Thành viên Hội đồng tư vấn cấp trung ương bao gồm các cá nhân thuộc đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đại diện của hiệp hội, nghề nghiệp liên quan. Thành viên Hội đồng tư vấn cấp bộ bao gồm các cá nhân thuộc đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý về
Theo tôi được biết, Nghị định về hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư của Chính phủ sắp tới sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy trong đó có quy định về nguyên tắc xét duyệt trúng thầu đối với dự án PPP không? Vấn đề này được quy định cụ thể như thế nào? Rất mong được giải đáp, xin cảm ơn!
Căn cứ theo Khoản 4 Điều 43 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), văn bản phê duyệt kết quả lựa chọn nhà đầu tư phải bao gồm các nội dung sau đây:
- Tên dự án, địa điểm và quy mô của dự án;
- Tên nhà đầu tư trúng thầu;
- Loại hợp đồng;
- Thời hạn khởi công, hoàn thành xây dựng, kinh doanh, chuyển giao công trình dự án
dung đánh giá của tổ chuyên gia.
- Kết quả lựa chọn nhà đầu tư phải được thẩm định theo quy định tại khoản 4 Điều 76 Nghị định này trước khi phê duyệt.
- Kết quả lựa chọn nhà đầu tư phải được phê duyệt bằng văn bản, căn cứ vào tờ trình phê duyệt và báo cáo thẩm định kết quả lựa chọn nhà đầu tư.
- Trường hợp lựa chọn được nhà đầu tư trúng thầu
trực thuộc trung ương trong vùng với quyền số tương ứng.
- Chỉ số giá xây dựng quốc gia được tính bằng phương pháp bình quân nhân gia quyền giữa chỉ số giá xây dựng của từng vùng với quyền số tương ứng.
- Chỉ số giá xây dựng cho công trình cụ thể được xác định trên cơ sở cơ cấu chi phí của công trình đó, giá cả (hoặc chỉ số giá) các yếu tố đầu
Được biết, sắp tới Nghị định về việc hướng dẫn lựa chọn nhà đầu tư sẽ có hiệu lực pháp luật. Vậy trong trong văn bản này quy định như thế nào về việc lập hồ sơ mời thầu đối với dự án đầu tư có sử dụng đất?
Theo tôi có tìm hiểu, Nghị định về lựa chọn nhà đầu tư sẽ có hiệu lực trong thời gian tới. Vậy tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá về tài chính – thương mại đối với hồ sơ dự thầu dự án đầu tư có sử dụng đất được quy định như thế nào?
Cho tôi hỏi về phương pháp đánh giá về tài chính - thương mại đối với hồ sơ dự thầu dự án đầu tư có sử dụng đất được quy định như thế nào trong Nghị định mới của Chính phủ, sẽ có hiệu lực trong thời gian tới đây.
Căn cứ theo Điểm k Khoản 2 Điều 47 Nghị định 25/2020/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 20/04/2020), giá sàn nộp ngân sách nhà nước (m3) được bên mời thầu xác định theo công thức:
m3 = s x ΔG x k, trong đó:
- S là diện tích phần đất có thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của khu đất, quỹ đất dự kiến giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư để thực hiện