hưởng không tốt cho chị ấy và gia đình. Vậy cho tôi hỏi những người đại diện cho pháp luật đó làm đúng hay sai? Nếu sai thì sai điều gì, và nếu bị phạt thì phạt như thế nào? Chị dâu tôi và gia đình tôi sẽ nhận được gì khi họ sai? Xin cảm ơn!
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
với nội dung: Tôi chưa nhập khẩu cho con tôi tại nơi tạm trú (Hà Nội). Khi tôi xin xác nhận tại Hà Nội thì được trả lời là tôi không có hộ khẩu ở Hà Nội thì không thể nhập được khẩu nên không cho tôi xác nhận. Kính mong Quý cơ quan hướng dẫn tôi cách thức phù hợp nhất để tôi có thể nhập khẩu cho con về TP Cẩm Phả.>
Tại Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hòa giải ở cơ sở thì trách nhiệm của cấp xã trong quản lý Nhà nước về hòa giải ở cơ sở được quy định như sau: UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là UBND cấp xã) có trách nhiệm sau đây: - Chủ trì, phối hợp với
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật hòa giải ở cơ sở năm 2013
Tổ hòa giải là tổ chức tự quản của nhân dân được thành lập ở cơ sở để hoạt động hòa giải theo quy định .
Luật sư cho hỏi thời điểm hiện tại ở doanh nghiệp có cần phải thành lập hội đồng hòa giải cơ sở không? Theo thông tư 22/2007/ TT-BLĐ - TBXH có nói đến nhưng đến thông tư 08/2013/TT-BLĐ - TBXH không thấy nói đến nữa
Tôi điều khiển xe ô tô tải loại 1,250 tấn, bị CSGT lập biên bản vi phạm “chở hàng vượt quá chiều cao theo thiết kế của xe”. Xin hỏi, với vi phạm trên, tôi bị xử lý thế nào?
xã đã lập biên bản, thu giữ chiếc xe này và giấy đăng ký xe với lý do đây là tài sản đã bị mất cắp trên địa bàn quận. Tôi đã gửi đơn kiến nghị đến công an xã, yêu cầu trả lại tài sản nhưng không được tiếp nhận. Tôi cần làm gì để được nhận lại chiếc xe này? Việc cơ quan công an thu giữ rồi không liên hệ với tôi là chủ sở hữu xe như vậy có đúng pháp
trực thuộc Trung ương về tăng cường các biện pháp để nâng cao hiệu lực công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trật tự an toàn giao thông.
Ngoài ra, C67 đã thành lập các tổ công tác vừa công khai, vừa bí mật đi giám sát, kiểm tra việc CSGT địa phương thực hiện. Ngoài giám sát trên đường, các tổ công tác còn căn cứ vào sổ nhật ký, biên bản làm
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2013, quy định về nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
“Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt
; camera chụp ảnh phương tiện vi phạm; các thiết bị điều khiển; các thiết bị điện, điện tử và cơ khí khác...) được lắp đặt cố định ở các vị trí bất kỳ trên một hoặc nhiều tuyến giao thông đường bộ để giám sát trực tuyến tình hình trật tự, an toàn giao thông và tự động ghi nhận bằng hình ảnh đối với các hành vi vi phạm quy tắc giao thông đường bộ;”
Và
Quy định BHYT là hình thức bảo hiểm bắt buộc được quy định tại văn bản nào? Các khái niệm BHYT, BHYT toàn dân, Quỹ BHYT... được pháp luật BHYT quy định như thế nào?
tắc an toàn giao thông ngoài bị xử phạt hành chính thì trong một số trường hợp sẽ bị tạm giữ bằng thậm chí là tạm giữ xe.
Theo nghị định số 34/2010/NĐ-CP thì việc tạm giữ phương tiện là một cách để ngăn chặn hành vi tiếp tục vi phạm của người vi phạm. Đồng thời đảm bảo hiệu lực thi hành của quyết định xử phạt hành chính.
Theo Điều 46 Pháp
này quy định CSGT “được trưng dụng các loại phương tiện giao thông; phương tiện thông tin liên lạc; Các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định của pháp luật”. Quy định này gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Chưa đủ cơ sở pháp lý?
Giải
Theo quy định của Bộ luật Dân sự về các trường hợp hợp đồng vô hiệu có quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo
Khi các bên xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo nhằm che giấu một giao dịch khác thì giao dịch giả tạo vô hiệu, còn giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường
chủ thể đã xác định.
Theo quy định tại Điều 121 Bộ Luật Dân Sự 2005:
“Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Ý nghĩa:
Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân
Đây là một trong những trường hợp mà pháp luật dân sự hiện hành quy định là vô hiệu, lý do vô hiệu ở đây của một giao dịch là do nhầm lẫn.
“Khi một bên có lỗi vô ý làm cho bên kia nhầm lẫn về nội dung của giao dịch dân sự mà xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên kia thay đổi nội dung của giao dịch đó, nếu bên kia không
hiệu do không tuân thủ về mặt hình thức dẫn đến hậu quả pháp lý sau đây:
Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện
Việc thế chấp phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợp đồng chính. Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản thế chấp phải được công chứng, chứng thực hoặc đăng ký. Ví dụ như theo quy định tại khoản 1 Điều 130 Luật đất đai 2003 (sửa đổi bổ sung năm 2009) thì hợp đồng thế chấp bằng quyền sử dụng