cấp huyện trở lên;
d) Có văn bản đề nghị của thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra; văn bản đề nghị của cơ quan chức năng liên quan về dừng phương tiện để kiểm soát phục vụ công tác bảo đảm an ninh, trật tự, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương
của người chết).
Vì vậy, với những lý giải trên đây, việc bạn không đồng ý ký giấy sang tên thì mẹ chồng bạn không thể đứng tên chủ quyền nhà được và đã không có cơ sở để chuyển quyền sở hữu thì các cơ quan chức năng sẽ không giải quyết cho chuyển chủ quyền.
Việc có hộ khẩu hay không trên căn nhà đó không là cơ sở để tòa căn cứ giải quyết
GD&TĐ - Hỏi: Tôi ra trường từ 1993 đến nay đã trực tiếp đứng lớp 20 năm và 20 năm đều tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ như một viên chức cứ 2 năm nâng lương 1 lần, các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường
nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đồng/xã/ năm. Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tạo nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý
GD&TĐ - Tôi là giáo viên biên chế dạy môn Sinh học của tỉnh Sóc Trăng. Thời gian giữ bậc để xét nâng bậc lương thường xuyên được quy định cụ thể như thế nào? Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản, vậy thời gian nghỉ thai sản của tôi có được tính để xét nâng lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Hiệu (nguyenthihieu@gmail.com).
hướng dẫn tại Khoản a, Điều 11, Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP có lưu ý đối với nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của cha, mẹ sau khi ly hôn như sau: “Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ; do đó, không phân biệt người trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp nuôi
Bà Nguyễn Thị Nguyệt nghỉ thai sản từ tháng 12/2014, khi đó bà hưởng lương bậc 2, hệ số 2,67. Tháng 1/2015, bà được nâng lương lên bậc 3, hệ số 3,0. Vậy, chế độ thai sản của bà có được tính theo hệ số lương mới không? Bà có được truy lĩnh tiền nâng bậc lương mới từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015 không? Trợ cấp thai sản tính trên mức lương nào?
Trả lời:
Về vấn đề này chúng tôi xin được tư vấn như sau:
Tại khoản 2, phần III của Thông tư 09/2008/TT-BLĐTBXH quy định: Thời gian làm việc của giáo viên dạy sơ cấp nghề là 46 tuần/năm học, trong đó:
- Giảng dạy và giáo dục học sinh: 42 tuần;
- Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ: 4 tuần.
Trường hợp giáo viên sử dụng
Tháng 9/2012, tôi được tuyển dụng vào biên chế làm giáo viên dạy Sinh học của trường THCS công lập, hưởng lương trình độ cao đẳng bậc 1 hệ số 2,1. Theo quy định thì tháng 9/2015, tôi được nâng lương, nhưng tôi lại nghỉ thai sản từ tháng 11/2014 đến tháng 5/2015. Vậy trường hợp của tôi, trong thời gian nghỉ thai sản có được tính để nâng bậc lương
nghèo, thôn, bản đặc biệt khó khăn: 3.000.000đ/xã/lần (2 lần/8 năm); 1.000.000đ/thôn, bản/lần (2 lần/8 năm). Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và CLB trợ giúp pháp lý các xã nghèo: Theo giá phát hành của Báo Pháp luật Việt Nam. Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng
tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban chủ nhiệm CLB trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đ/xã/năm. -Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo
khăn; Cung cấp Báo Pháp luật Việt Nam cho UBND và Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý các xã nghèo. Tăng cường năng lực cho tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, bao gồm: Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý để cập nhật kiến thức pháp
luật về tố tụng; được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng trợ giúp pháp lý; tuân thủ nguyên tắc hoạt động trợ giúp pháp lý; tuân thủ nội quy nơi thực hiện trợ giúp pháp lý; kịp thời báo cáo với tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý những vấn đề phát sinh làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện trợ giúp pháp lý. Trên đây là nhưng quy định của pháp luật
* Trả lời: Hiện nay trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành vẫn đang có hiệu lực thi hành, không có danh mục cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm, thực hành của các trường học. Do vậy trường hợp của bạn vẫn chưa đủ điều kiện được hưởng chế
chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn như sau:
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường năng khiếu thể dục thể thao, trường năng khiếu nghệ thuật, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng;
Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, bị thương tật nặng nên đã được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi đã được Nhà nước công nhận là thương binh và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện nay, tôi đang vướng vào một vụ tranh chấp tài sản nhưng không có tiền thuê người tư vấn pháp luật. Tôi nghe nói, Nhà nước có quy định về trợ giúp pháp lý
Em biết, xét tuyển viên chức giáo dục năm 2014 tại tp Đà Nẵng có ưu tiên cho người có hộ khẩu tại thành phố Đà Nẵng . Ưu tiên đó trong trường hợp nào? Vòng sơ tuyển hay vòng xét tuyển? Người có hộ khảu tại Tỉnh QNam thi tuyển viên chức có kết quả cao nằm 1 trong các chỉ tiêu tuyển dụng. Tuy nhiên, người ta bảo ko có cơ hội trúng tuyển vì ko có
với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người
, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng