, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
5. Tổ chức hướng dẫn việc xây dựng cơ sở dữ liệu về thoát nước và xử lý nước thải.
6. Tổ chức chỉ đạo việc lập báo cáo về tình hình, thoát nước tại địa phương bao gồm: Thực trạng về xây dựng phát triển; tình hình lập, thẩm định phê duyệt quy hoạch và triển khai quy hoạch; tình hình đầu tư
, CĐ theo quy định của Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy hiện hành, thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
2. Để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của
thi, các Ban thuộc Hội đồng thi và các Điểm thi; xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình tổ chức thi;
- Báo cáo Bộ trưởng Bộ GDĐT và các cấp có thẩm quyền về tình hình tổ chức kỳ thi.
b) Nếu phát hiện những sai phạm nghiêm trọng trong kỳ thi, trình Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định một trong các hình thức dưới đây:
- Đình chỉ tạm thời
kiện cần thiết cho hoạt động của Hội đồng thi; xem xét giải quyết các kiến nghị của Chủ tịch Hội đồng thi;
b) Báo cáo Ban Chỉ đạo thi quốc gia và Chủ tịch UBND tỉnh về tình hình tổ chức thi, việc thực hiện quy chế thi ở địa phương và đề xuất xử lý các tình huống xảy ra trong tổ chức thi;
c) Đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh, Bộ trưởng Bộ GDĐT, các
trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) bao gồm:
a) Chi phí lập, thẩm định, phê duyệt đề xuất dự án, báo cáo nghiên cứu khả thi;
b) Chi phí tổ chức lựa chọn nhà đầu tư;
c) Chi phí hoạt động của đơn vị quản lý dự án thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm chi phí giám sát thực hiện hợp đồng
, chấm phúc khảo theo quy định của quy chế thi; giải quyết thắc mắc và khiếu nại, tố cáo liên quan; tổng kết công tác thuộc phạm vi được giao; thực hiện khen thưởng, kỷ luật theo chức năng, quyền hạn và quy định của Quy chế này; thực hiện chế độ báo cáo và chuyển dữ liệu thi về Bộ GDĐT đúng thời hạn quy định;
- Chỉ đạo, xử lý các vấn đề diễn ra tại
chức thi tại Hội đồng thi được giao phụ trách;
- Chỉ đạo các Ban thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn được quy định tại Quy chế thi;
- Báo cáo kịp thời với Ban Chỉ đạo thi quốc gia về công tác tổ chức thi của Hội đồng thi; kiến nghị với Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh các giải pháp đảm bảo cho hoạt động của Hội đồng thi;
- Tổ chức việc tiếp nhận và
Thẩm quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Chào Ban biên tập, tôi tên là Khánh Ngân (email: ngan***@gmail.com, ở Cà Mau). Hiện tôi đang việc tại Ủy ban nhân dân tỉnh. Tôi được biết Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cũng có thẩm quyền trong
quyết khiếu nại, tố cáo đối với công chức cấp xã;
g) Ban hành quy định về phân cấp quản lý đối với công chức cấp xã;
h) Tổng hợp thống kê, báo cáo số lượng, chất lượng công chức cấp xã trên địa bàn cấp tỉnh;
i) Hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí để thực hiện chế độ, chính sách theo quy định của Chính phủ và theo Nghị quyết
các quy định về tổ chức, hoạt động và chính sách đối với thanh niên xung phong theo quy định của pháp luật, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương;
b) Giao nhiệm vụ và tạo điều kiện để tổ chức thanh niên xung phong hoàn thành nhiệm vụ được giao;
c) Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm
Các hình thức Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai các biện pháp thông tin, tuyên truyền để bảo vệ và nâng cao uy tín, hình ảnh của tỉnh, thành phố là gì? Chào quý anh chị tư vấn trong ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi có một thắc mắc kính mong được các anh chị giải đáp giúp. Các anh chị cho tôi hỏi: Các hình thức Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triển khai
, đường biển, đường hàng không, đường sắt).
7. Phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Thông tin và Truyền thông, các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động thông tin đối ngoại ở nước ngoài; báo cáo Bộ Ngoại giao trước khi tổ chức hoạt động và thông báo cho Bộ Thông tin và Truyền thông để phối hợp thực hiện nội dung hoạt động thông tin đối
hoặc phối hợp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ, xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu; giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về khoa học và công nghệ theo thẩm quyền.
Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động thông tin công nghệ được quy định tại Nghị định 11
nghiệp thuộc thẩm quyền cho cơ quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; quy định chi tiết về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị là đầu mối thống nhất việc giám sát doanh nghiệp.
2. Hướng dẫn về nội dung giám sát, hình thức giám sát, quy định và tổ chức thực hiện chế độ thông tin, báo cáo về giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong đào tạo, bồi dưỡng công chức là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang công tác trong một cơ quan nhà nước, hiện tôi sắp sửa đi học một lớp đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Tôi có xem qua những quy định của pháp luật về công tác quản lý đào tạo, bồi
đạo, kiểm tra việc lập, lưu trữ hồ sơ; báo cáo tình hình quản lý, sử dụng; hạch toán tài sản hạ tầng đường bộ thuộc địa phương quản lý.
13. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản hạ tầng đường bộ thuộc phạm vi tỉnh quản lý.
14. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi
Theo phản ánh của ông Võ Hòang Tâm, Công ty TNHH một thành viên Dược phẩm DHG do Công ty cổ phần Dược Hậu Giang đầu tư thành lập đang tiến hành thủ tục lựa chọn nhà thầu, trong đó có gói thầu "Cung cấp và lắp đặt hoàn thiện Panel phòng sạch nhà xưởng, nhà kho Nonbetalactam", theo hình thức đấu thầu rộng rãi. Tuy nhiên, sau 2 lần tổ chức đấu
quá trình thực hiện chương trình, dự án.
12. Chủ trì tổ chức thực hiện các biện pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi.
13. Biên soạn và phổ biến tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ về vận động, chuẩn bị, thẩm định, tổ chức quản lý thực hiện, giám sát và đánh giá chương trình, dự án; hỗ trợ công tác đào tạo
thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm.
8. Tổng hợp báo cáo đánh giá kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; báo cáo đánh giá giữa kỳ và cả giai đoạn kế hoạch đầu tư công trung hạn cấp quốc gia.
9. Hướng dẫn và tham gia tổ chức đào tạo cán bộ, tăng cường năng lực lập, theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã được quy định cụ thể tại Điều 6 Nghị định 216/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra ngành Kế hoạch và Đầu tư.
Theo đó, Chánh Thanh tra Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 19 Luật thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:
1. Báo cáo